Từ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcTừ vi mô tới vĩ mô luyện thi đại họcv
http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 1 VŨ ĐÌNH HOÀNG http://lophocthem.com ĐT: 01689.996.187 – Email: vuhoangbg@gmail.com Họ và tên: Lớp: Trường BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, LUYỆN THI ĐẠI HỌC. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 2 I: KIẾN THỨC 1. Hạt sơ cấp: Các hạt sơ cấp (hạt cơ bản) là các hạt vi mô có kích thước cở hạt nhân trở xuống và khi khảo sát quá trình biến đổi của chúng, ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên trong của chúng. * Tạo ra các hạt sơ cấp mới Để tạo ra các hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc của một số hạt bằng cách dùng máy gia tốc và cho chúng bắn vào các hạt khác. 2. Các đặc trưng của hạt sơ cấp: 2.1. Khối lượng nghỉ 0 m : Phôtôn ε , nơtrinô ν , gravitôn có khối lượng nghỉ bằng không. 2.2. Điện tích: Các hạt sơ cấp có thể có điện tích bằng điện tích nguyên tố 1 Q = , cũng có thể không mang điện. Q được gọi là số lượng tử điện tích. Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện thì phản hạt của nó có mômen từ cùng độ lớn nhưng ngược hướng. 2.3. Spin s: Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có momen động lượng riêng và momen từ riêng. Các momen này được đặc trưng bằng số lượng tử spin. Prôtôn, nơtrôn có 1 2 s = , phôtôn có 1 s = , piôn có 0 s = . 2.4. Thời gian sống trung bình T: Trong các hạt sơ cấp có 4 hạt không phân rã (proton, electron, photon, notrino) gọi là các hạt nhân bền. Còn các hạt khác gọi là hạt không bền và phân rã thành các hạt khác. Notron có 932 T s = , các hạt không bền có thời gian ngắn từ 24 10 s − đến 6 10 s − . 3. Phản hạt: Các hạt sơ cấp thường tạo thành một cặp; mỗi cặp gồm hai hạt có khối lượng nghỉ và spin như nhau nhưng có điện tích trái dấu nhau. Trong quá trình tương tác có thể sinh cặp hoặc hủy cặp. 4. Phân loại hạt sơ cấp: 4.1. Photon (lượng tử ánh sáng): 4.2 Lepton: Gồm các hạt nhẹ như electron, muyon ( , µ µ + − ), các hạt tau ( , τ τ + − ), … 4.3Mêzôn: Gồm các hạt có khối lượng trung bình, được chia thành mêzôn π và mêzôn K . 4.4. Barion: Gồm các hạt nặng có khối lượng lớn, được chia thành nuclon và hipêrôn. =>Tập hợp các mêzôn và bariôn được gọi là hađrôn. 5. Tương tác của các hạt sơ cấp: Các hạt sơ cấp luôn biến đổi và tương tác với nhau. Có bốn loại tương tác cơ bản: Tương tác điện từ; tương tác mạnh (tương tác giữa các hađrôn); tương tác yếu (tương tác giữa các leptôn); tương tác hấp dẫn (tương tác giữa các hạt có khối lượng khác 0). -Tương tác hấp dẫn: Bán kính lớn vô cùng, lực tương tác nhỏ. -Tương tác điện từ: Bán kính lớn vô hạn, lực tương tác mạnh hơn tương tác hấp dẫn cỡ 38 10 lần. - Tương tác yếu: Bán kính tác dụng rất nhỏ cỡ 18 10 m − , lực tương tác yếu hơn tương tác hấp dẫn cỡ 11 10 lần. - Tương tác mạnh: Bán kính tác dụng rất nhỏ cỡ 15 10 m − , lực tương tác yếu hơn tương tác hấp dẫn cỡ 2 10 lần. Tương tác giữa các hađrôn. 6. Hạt quark: a. Hạt quark: Tất cả các hạt hađrôn được tạo nên từ các hạt rất nhỏ. b. Các loại quark: Có 6 loại quark là u, d, s, c, b, t và phản quark tương ứng. Điện tích các quark là 2e ; 3 3 e ± ± . c. Các baraiôn: Tổ hợp của 3 quark tạo nên các baraiôn. CH Ủ ĐỀ 1: CÁC HẠT S Ơ C ẤP http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 3 * VÍ DỤ MINH HỌA VD1: Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π 0 → γ + γ. Bước sóng của các tia gamma được phát ra trong phân rã của pion đứng yên là A. 2h/(mc). B. h/(mc). C. 2h/(mc 2 ). D. h/(mc 2 ) HD: ta có m.c 2 =2hc/ λ => λ=2h/(mc). => đáp án A VD2: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho m e = 0,511 MeV/c 2 . Động năng của hai hạt trước khi va chạm là. A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV. HD: Năng lượng 2 photon sau khi hủy cặp: 4MeV. Theo bảo toàn năng lượng : Tổng E nghỉ + W đ = 4MeV Năng lượng nghỉ hai hạt truớc phản ứng: E=2.m.c 2 =1,022 MeV Vậy động năng của một hạt trước hủy cặp là: W đ = (4-1,022)/2=1,489 MeV. Chọn A VD3: Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m=6.10 24 kg) va chạm và bị hủy với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng A. 0J. B. 1,08.10 42 J. C. 0,54.10 42 J. D. 2,16.10 42 J. HD: Hành tinh + phản hành tinh suy ra W = 2m . c 2 =1,08.10 42 J. VD4: Hạt ∑ - chuyển động với động năng 220MeV phân rã theo sơ đồ: ∑ - → π - + n. Cho biết khối lượng của các hạt là m ∑- =1189MeV/c 2 ; m π- =139,6MeV/c 2 ; m n =939,6MeV/c 2 . Động năng toàn phần của các sản phẩm phân rã là A. 659,6MeV. B. 0. C. 329,8 MeV. D. 109,8 MeV. HD: ∑ - → π - + n ÁP dụng đl bảo toàn năng lượng toàn phần: (m ∑- )c 2 +K ∑- =m π c 2 +m n c 2 +∑K sau ∑(K sau )= 329,8MeV/c 2 . TRẮC NGHIỆM TỔNG HƠP Câu 1: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Lepton: A. photon. B. mêzon π . C. muyôn. D. nuclon. Câu 2: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Mêzôn: A photon. B. mêzon π . C. electron. D. muyôn. Câu 3: Hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không ? A. Photon. B. Nơtron. C. Proton. D. electron. Câu 4: Trong các hạt sau, hạt có khối lượng nhỏ nhất là A. nơtrino. B. nơtron. C. proton. D. electron. Câu 5: Số lượng tử điện tích biểu thị: A. khả năng tích điện của hạt sơ cấp. B. tính gián đoạn của độ lớn điện tích các hạt. C. điện tích hạt sơ cấp liên tục. D. thời gian điện tích tồn tại trong hạt. Câu 6: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của hạt sơ cấp: A. Khối lượng nghỉ. B. Spin. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 4 C. Thời gian sống trung bình. D. Thời gian tương tác. Câu 7: Chọn câu sai. Điện tích của các hạt sơ cấp là A. + e. B. –e. C. lớn hơn e. D. bằng không. Câu 8: Sắp xếp các loại hạt sơ cấp theo thứ tự tăng dần về khối lượng : A. Photon – Mêzôn – Lepton – Barion. B. Photon – Lepton – Mezon – Barion. C. Barion – Mêzôn – Lepton – Photon. D. Barion – Lepton – Mêzôn – Photon. Câu 9: Hạt proton được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s. Câu10: Nơtron được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s. Câu11: Điện tích của các hạt quark và phản quark bằng A. 3 e ± . B. 3 e2 ± . C. 2 e3 ± . D. 3 e2 3 e ±± ; . Câu12: Hạt nào trong các tia phóng xạ không phải là hạt sơ cấp ? A. Hạt α . B. Hạt − β . C. Hạt + β . D. Hạt γ . Câu13: Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ? A. Photon và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion. D. Nuclôn và hiperôn. Câu14: Chọn phát biểu không đúng khi nói về quar : A. Quark là thành phần cấu tạo của các hađrôn. B. Quark chỉ tồn tại trong các hađrôn. C. Các quark đều có điện tích bằng số phân số của e. D. Các quark không có phản hạt. Câu15: Chỉ ra nhận định sai khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp : A. Lực tương tác giữa các hạt mang điện giống lực hút phân tử. B. Bản chất của lực tương tác giữa các nuclôn khác bản chất lực tương tác giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử. C. Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân và lực tương tác giữa các quark trong hađrôn khác nhau về bản chất. D. Bán kính tác dụng của tương tác yếu là nhỏ nhất. Câu16: Hạt nào sau đây có spin bằng 1 ? A. Prôtôn. B. Nơton. C. Phôtôn. D. Piôn. Câu17: Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác ? A. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn. C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. D. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. Câu18: Hầu hết các hạt cơ bản loại không bền(trừ nơtron) có thời gian sống vào khoảng A. từ 10 -31 s đến 10 -24 s. B. từ 10 -24 s đến 10 -6 s. C. từ 10 -12 s đến 10 -8 s. D. từ 10 -8 s đến 10 -6 s. Câu19: Êlectron, muyôn ( −+ µµ , ) và các hạt tau( −+ ττ , ) là các hạt thuộc nhóm hạt: A. phôtôn. B. leptôn. C. mêzôn. D. bariôn. Câu20: Tương tác hấp dẫn xảy ra A. với các hạt có khối lượng. B. chỉ với các hạt có khối lượng rất lớn. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 5 C. chỉ với các hạt có mang điện tích. D. với mọi hạt cơ bản. Câu21: Tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng A. khoảng một vài mét. B. dưới 10 -18 m. C. dưới 10 -15 m. D. lớn vô cùng. Câu22: Cơ chế của tương tác điện từ là: A. sự va chạm giữa các electron trong các hạt mang điện. B. sự trao đổi phôtôn giữa các hạt mang điện. C. sự trao đổi prôtôn giữa các hạt mang điện. D. sự biến đổi prôtôn thành êlectron trong các hạt mang điện. Câu23: Nhưng tương tác nào sau đây có bán kính tác dụng lớn vô cùng ? A. Tương tác hấp dẫn và tương tác yếu. B. Tương tác mạnh và tương tác điện từ. C. Tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ. D. Tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh. Câu24: Chọn câu không đúng. Trong bốn loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp thì A. tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng và cường độ nhỏ nhất. B. tương tác mạnh có bán kính tác dụng nhỏ nhất. C. tương tác điện từ chỉ xảy ra với các hạt mang điện. D. tương tác yếu chịu trách nhiệm trong phân rã β . Câu25: Bôsôn là hạt truyền tương tác trong A. tương tác hấp dẫn. B. tương tác điện từ. C. tương tác mạnh. D. tương tác yếu. Câu26: Trong tương tác mạnh hạt truyền tương tác là A. phôtôn. B. mêzôn. C. bôsôn. D. gravitôn. Câu27: Trong bốn loại tương tác cơ bản, loại tương tác có bán kính tác dụng vào cỡ kích thước hạt nhân là A. tương tác hấp dẫn. B. tương tác điện từ. C. tương tác manh. D. tương tác yếu. Câu28: Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt quark ? A. Là các hạt cấu tạo nên các hađrôn. B. Có điện tích bằng điện tích nguyên tố. C. Chỉ là các hạt truyền tương tác trong tương tác mạnh. D. Luôn tông tại ở trạng thái tự do. Câu 29: Trong phản ứng do tương tác mạnh: p p n x + → + ɶ thì x là hạt A. p. B. p ɶ . C. n. D. n ɶ . Câu 30 (CĐ 2007): Pôzitron là phản hạt của A. nơtrinô. B. nơtron. C. êlectron. D. prôtôn. Câu 31: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh , nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi Câu 32: Xét 4 hạt: nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ: A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô Câu 33: ĐH 2010 Electron là hạt sơ cấp thuộc loại http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Từ vi mô đến vĩ mô CHỦ ĐỀ 1: CÁC HẠT SƠ CẤP 6 A. lepton B. hiperon C. mezon D. Nuclon Câu 34. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. leptôn. B. hipêron. C. mêzôn. D. nuclôn. Câu 35. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong các hạt sơ cấp: pôzitron, prôtôn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ bằng 0 là A. prôzitron. B. prôtôn C. phôtôn. D. nơtron. Câu 36(Đề thi ĐH – CĐ năm 2011): Xét 4 hạt: nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ: A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ Từ vi mô đến vĩ mô 1 I: KIẾN THỨC MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI 1. Hệ Mặt Trời: Gồm 9 hành tinh lớn, tiểu hành tinh, các sao chổi. Các hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vương tinh. Để đo đơn vị giữa các hành tinh người ta dùng đơn vị thiên văn: 1 150 ñvtv trKm = . Các hành tinh đều quay quanh mặt trời theo chiều thuận trong cùng một phẳng, Mặt Trời và các hành tinh tự quay quanh nó và đều quay theo chiều thận trừ Kim tinh. 2. Mặt Trời: a. Cấu trúc của Mặt Trời: Gồm quang cầu và khí quyển Quang cầu: Khối khí hình cầu nóng sáng, nhìn từ Trái Đất có bán kính góc 16 phút, bán kính của khối cầu khoảng 5 7.10 Km , khối lượng riêng trung bình của các vật chất trong quang cầu là 3 1400kg/m , nhiệt độ hiệu dụng 6000 K . Khí quyển: Bao quanh Mặt Trời có khí quyển Mặt Trời: Chủ yếu là Hiđrô, Heli. Khí quyển được chia ra hai lớp có tính chất vật lí khác nhau: Sắc cầu và nhật hoa. Sắc cầu là lớp khí nằm sát mặt quang cầu có độ dày trên 10000 km và có nhiệt độ khoảng 4500 K . Phía trên sắc cầu là nhật hoa: Các phân tử vật chất tồn tại ở trạng thái ion hóa mạnh (trạng thái plasma), nhiệt độ khoảng 1 triệu độ. Nhật hoa có hình dạng thay đổi theo thời gian. b. Năng lượng Mặt Trời: Năng lượng Mặt Trời được duy trì là nhờ trong lòng nó đang diễn ra các phản ứng nhiệt hạch. Hằng số Mặt Trời 2 1360W/m H = là lượng năng lượng bức xạ của Mặt trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian. Công suất bức xạ năng lượng Mặt Trời là 26 3,9.10 P W = . c. Sự hoạt động của Mặt Trời: Quang cầu sáng không đều, có cấu tạo dạng hạt, gồm những hạt sáng biến đổi trên CHỦ ĐỀ 2. HỆ MẶT TRỜI – SAO, THIÊN HÀ - BIGBANG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ Từ vi mô đến vĩ mô 2 nền tối do sự đối lưu mà tạo thành: vết đen, bùng sáng, tai lửa: + Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ vào khoảng 4000 K . + Bùng sáng thường xuất hiện khi có vết đen, bùng sáng phóng ra tia X và dòng hạt tích điện gọi là gió Mặt Trời. + Tai lửa là những lưỡi phun lửa cao trên sắc cầu. Năm Mặt Trời có nhiều vết đen nhất xuất hiện được gọi là Năm Mặt Trời hoạt động. Năm Mặt Trời có ít vết đen nhất xuất hiện được gọi là Năm Mặt Trời tĩnh. Chu kì hoạt động của Mặt Trời có trị số trung bình là 11 năm. Sự hoạt động của Mặt Trời có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất. Tia X và dòng hạt tích điện từ bùng sáng truyền đến Trái Đất gây ra nhiều tác động: Làm nhiễu hoặc mất thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến ngắn. Làm cho từ trường Trái Đất biến thiên, gây ra bão từ: bão từ xuất hiện sau khoảng 20 giờ kể từ khi bùng sáng xuất hiện trên sắc cầu Sự hoạt động của Mặt Trời còn có ảnh hưởng đến trạng thái thời tiết trên Trái Đất, đến quá trình phát triển của các sinh vật, … 3. Trái Đất: a. Cấu tạo: Trái Đất có dạng hình phỏng cầu, bán kính xích đạo bằng 6378 km , bán kính ở hai cực bằng 6357 km , khối lượng riêng trung bình 3 5520kg/m . + Lõi Trái Đất: bán kính 3000 km ; chủ yếu là sắt, niken; nhiệt độ khoảng 0 3000 - 4000 C . + Vỏ Trái Đất: dày khoảng 35 km ; chủ yếu là granit; khối lượng riêng 3 3300kg/m . b. Từ trường của Trái Đất: Trục từ của nam châm nghiêng so với trục địa cực một góc 0 11 5 và thay đổi theo thời gian. c. Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất: Mặt Trăng cách Trái Đất 384000 km ; có bán kính 1738 km ; có khối lượng 22 7,35.10 kg ; gia tốc trọng trường 2 1,63m/s ; quay quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày; Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với chu kì bằng chu kì quay của Trái Đất quanh trục; quay cùng chiều với chiều quay quanh trái Đất, nên Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định vào Trái Đất; nhiệt độ lúc giữa trưa 0 100 C , lúc nửa đêm 0 150 C − . Mặt Trăng có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất như thủy triều, … 4. Các hành tinh khác. Sao chổi: a . Các đặc trưng cơ bản của các hành tinh Thiên thể Khoảng cách đến Mặt Trời (đvtv) Bán kính (km) Khối lượng (so với Trái Đất) Khối lượng riêng (10 3 kg/m 3 ) Chu kì tự quay Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời Số vệ tinh đã biết Thủy tinh 0,39 2440 0,052 5,4 59 ngày 87,0 ngày 0 Kim tinh 0,72 6056 0,82 5,3 243 ngày 224,7 ngày 0 Trái Đất 1 6375 1 5,5 23g56p h 365,25 ngày 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ Từ vi mô đến vĩ mô 3 Hỏa tinh 1,52 3395 0,11 3,9 24g37p h 1,88 năm 2 Mộc tinh 5,2 71,49 0 318 1,3 9g50ph 11,86 năm > 30 Thổ tinh 9,54 60,27 0 95 0,7 14g14p h 29,46 năm 19 Thiên Vương tinh 19,19 25,76 0 15 1,2 17g14p h 84,00 năm 15 Hải Vương tinh 30,07 25,27 0 17 1,7 16g11p h 164,80 năm > 8 Diêm Vương tinh 39,5 1160 0,002 0,2 6,4 ngày 248,50 năm 1 b. Sao chổi: Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elíp; có kích thước và khối lượng rất nhỏ. Được cấu tạo từ các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amoniac, mêtan, … Ngồi ra có những sao chổi thuộc thiên thể bền vững. CÁC SAO - THIÊN HÀ 1. Các sao a. Định nghĩa: Sao là một thiên thể nóng sáng giống như Mặt Trời. Các sao ở rất xa, hiện nay đã biết ngôi sao gần nhất cách chúng ta đến hàng chục tỉ kilômet; còn ngôi sao xa nhất cách xa đến 14 tỉ năm ánh sáng ( 12 1 9,46.10 naêm aùnh saùng Km = ). b. Độ sáng các sao: Độ sáng mà ta nhìn thấy của một ngôi sao thục chất là độ rọi sáng lên con ngươi của mắt ta, nó phụ thuộc vào khoảng cách và độ sáng thực của mỗi sao. Độ sáng http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ Từ vi mô đến vĩ mô 4 thực của mỗi sao lại phụ thuộc vào công suất bức xạ của nó. Độ sáng của các sao rất khác nhau. Chẳng hạn Sao Thiên Lang có công suất bức xạ lớn hơn của Mặt Trời trên 25 lần; sao kém sáng nhất có công suất bức xạ nhỏ hơn của Mặt Trời hàng vạn lần. c. Các loại sao đặc biệt: Đa số các sao tồn tại trong trạng thái ổn định; có kích thước, nhiệt độ, … không đổi trong một thời gian dài. Ngoài ra; người ta đã phát hiện thấy có một số sao đặc biệt như sao biến quang, sao mới, sao nơtron, … + Sao biến quang có độ sáng thay đổi, có hai loại: • Sao biến quang do che khuất là một hệ sao đôi (gồm sao chính và sao vệ tinh), độ sáng tổng hợp mà ta thu được sẽ biến thiên có chu kì. • Sao biến quang do nén dãn có độ sáng thay đổi thực sự theo một chu kì xác định. + Sao mới có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàng vạn lần rồi sau đó từ từ giảm. Lí thuyết cho rằng sao mới là một pha đột biến trong quá trình biến hóa của một hệ sao. + Punxa, sao nơtron ngồi sự bức xạ năng lượng còn có phần bức xạ năng lượng thành xung sóng vô tuyến. • Sao nơtron được cấu tạo bỡi các hạt nơtron với mật độ cực kì lớn 14 3 10 g/cm . • Punxa (pulsar) là lõi sao nơtron với bán kính 10 km tự quay với tốc độ góc 640 voøng/s và phát ra sóng vô tuyến. Bức xạ thu được trên Trái Đất có dạng từng xung sáng giống như áng sáng ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được. 2. Thiên hà: Các sao tồn tại trong Vũ trụ thành những hệ tương đối độc lập với nhau. Mỗi hệ thống như vậy gồm hàng trăm tỉ sao gọi là thiên hà. a. Các loại thiên hà: • Thiên hà xoắn ốc có hình dạng dẹt như các đĩa, có những cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí. • Thiên hà elip có hình elip, chứa ít khí và có khối lượng trải ra trên một dải rộng. Có một loại thiên hà elip là nguồn phát sóng vô tuyến điện rất mạnh. • Thiên hà không định hình trông những đám mây (thiên hà Ma gien-lăng). b. Thiên Hà của chúng ta: • Thiên Hà của chúng ta là thiên hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 90 nghìn năm ánh sáng và có khối lượng bằng khoảng 150 tỉ khối lượng Mặt Trời. Nó là hệ phẳng giống như một cái đĩa dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. • Hệ Mặt Trời nằm trong một cánh tay xoắn ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng. Giữa các sao có bụi và khí. • Phần trung tâm Thiên Hà có dạng hình cầu dẹt gọi là vùng lồi trung tâm được tạo bỡi các sao già, khí và bụi. • Ngay ở trung tâm Thiên Hà có một nguồn phát xạ hồng ngoại và cũng là nguồn phát sóng vô tuyến điện (tương đương với độ sáng chừng 20 triệu ngôi sao như Mặt Trời và phóng ra một luồng gió mạnh). • Từ Trái Đất, chúng ta chỉ nhìn được hình chiếu của thiên Hà trên vòm trời gọi là dải Ngân Hà nằm theo hướng Đông Bắc – Tây Nam trên nền trời sao. c. Nhóm thiên hà. Siêu nhóm thiên hà: Vũ trụ có hàng trăm tỉ thiên hà, các thiên hà thường cách nhau khoảng mười lần kích thước Thiên Hà của chúng ta. Các thiên hà có xu hướng hợp lại với nhau thành từng nhóm từ vài chục đến vài nghìn thiên hà. Thiên Hà của chúng ta và các thiên hà lân lận thuộc về Nhóm thiên hà địa phương, gồm khoảng 20 thành viên, chiếm một thể tích không gian có đường kính gần một [...]... ba thi n hà xoắn ốc lớn: Tinh vân Tiên Nữ (thi n hà Tiên Nữ M31 hay NGC224); Thi n Hà của chúng ta; Thi n hà Tam giác, các thành vi n còn lại là Nhóm các thi n hà elip và các thi n hà khơng định hình tí hon Ở khoảng cách cỡ khoảng 50 triệu năm ánh sáng là Nhóm Trinh Nữ chứa hàng nghìn thi n hà trải rộng trên bầu trời trong chòm sao Trinh Nữ Các nhóm thi n hà tập hợp lại thành Siêu nhóm thi n hà hay Đại. .. KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 8 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 26: Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là A Thi n hà B punxa C quaza D hốc đen Câu 27: Sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằn nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục, đó là một A Thi n hà B punxa C quaza D hốc đen Câu 28: Một loại Thi n hà phát... D.1 phút Câu 58: Người ta thường dùng từ "Sao Mai" để nói về hành tinh này khi họ nhìn thấy nó vào sáng sớm ở phía Đơng; và dùng từ "Sao Hơm" để nói về nó khi học nhìn thấy nó vào lúc mặt trời lặn Đó là hành tinh nào? A.Kim tinh B.Hỏa tinh C.Thủy tinh D.Mộc tinh Câu 64: Các vạch quang phổ của Thi n Hà BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 9 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187... ta nhất là thi n hà A .Thi n Hà Mắt đen B .Thi n Hà Nhân mã C .Thi n Hà địa phương D .Thi n Hà Tiên nữ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 7 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 100: Sao là một A.Tinh vân phát sáng rất mạnh và ở xa mặt trời B.Hành tinh ở rất xa trái đất D.Khối khí nóng sáng như mặt trời C .Thi n thể phát sáng mạnh và ở rất xa 1B... THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com A.7000 K B.5000 K C.6000 K D.8000 K Câu 29: Hạt sơ cấp khơng có đặc trưng nào dưới đây: B.vận tốc hoặc động lượng A.điện tích hay số lượng tử điện tích Q C.khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ D.mơmen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng Câu 30: Hãy chỉ ra cấu trúc khơng là thành vi n... nhiệt độ cao nhất là sao màu A.Đỏ B.Xanh lam C.Trắng D.Vàng Câu 68: Thi n hà của chúng ta là thi n hà: A.khơng định hình B.xoắn ốc C.khơng đều D.hình elíp Câu 69: Chọn phát biểu sai: Hạt và phản hạt: A.Cùng khối lượng nghỉ B.Có thể sinh ra nhau C.Cùng độ lớn điện tích D.Cùng spin BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 5 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com... electron, nơtrinơ và quac (1043 s sau vụ nổ lớn) D.xuất hiện các hạt nhân ngun tử đầu tiên (3 phút sau vụ nổ lớn) BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 10 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 3 ƠN TẬP - VI MƠ - VĨ MƠ ĐỀ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thơng tin nào sau đây là đúng khi nói về hạt quark ? A.Chỉ là các hạt truyền tương tác trong tương tác mạnh... VI MƠ-VĨ MƠ 3A 4A 5C 6D 7C 8C 13D 14B 15C 16C 17D 18C 23A 24B 25B 26B 27C 28C 33B 34A 35A 36C 37C 38C 43D 44A 45A 46D 47A 48C 53D 54C 55C 56A 57C 58D 63B 64B 65D 66A 67B 68C 73B 74B 75A 76B 77B 78D 83D 84B 85A 86D 87C 88A 93A 94C 95C 96D 97C 98B 9A 19D 29B 39B 49D 59D 69B 79A 89A 99D Ai đi sẽ đến, ai tin sẽ được, ai tìm người sẽ thấy.! BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 8 Từ vi mơ đến vĩ. .. THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 5 Từ vi mơ đến vĩ mơ http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Tại thời điểm t = 3 phút , các hạt nhân Heli được tạo thành Trước đó, prơtơn và 2 nơtrơn đã kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân đơteri 1 H Khi đó, đã xuất hiện các hạt nhân 2 3 đơteri 1 H , triti 1 H , heli 24 He bền Các hạt nhân hiđrơ và hêli chiếm 98% khối lượng các sao và các thi n... tác hấp dẫn Câu 38: Điều nào dưới đây là SAI khi nói về các loại Thi n Hà: A .Thi n Hà elip chứa ít khí và có khối lượng trải ra trên một dải rộng hình elip B .Thi n Hà khơng định hình là Thi n Hà khơng có hình dạng xác định, giống như những đám mây C .Thi n Hà khơng đều là Thi n Hà có khối lượng phân bố khơng đồng đều D .Thi n Hà xoắn ốc là Thi n Hà chứa nhiều khí, có dạng dẹt và có những cánh tay xoắn