1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông hồng thời kỳ halocen và hiện đại khu vực hà nội

92 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Linh Lan ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN VÀ HIỆN ĐẠI KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Linh Lan ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN VÀ HIỆN ĐẠI KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám – Hệ thông tin Địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN TƯ Hà Nội - Năm 2011 1 MỞ ĐẦU 1  1  2  2  2  3  3 7 5  5 CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG 6  6  6 1. 6 1.1.3.  7  10  14 1 14 1 16 1 21 1 23 1 25 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA LÒNG SÔNG HỒNG 27   27  GIS 27  27  31 2  32    32   sông 34 2.2.  36  36  40   43 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN VÀ HIỆN ĐẠI KHU VỰC HÀ NỘI 45 3.1. Sông Hng và s ng bng châu th 45 3.1.1. S ng bng châu th sông Hng 45  47  48  48  57  61  71  73  73  75  76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 3 DANH MỤC HÌNH  6  10 i gian 12 Hình 1.4 15 Hình 1.5 20  27  28  29  29  29  30 Hình 2.7. Du vt các các dà các g cao ven lòng 33 Hình 2.8 37 Hình 2.9 37 Hình 2.10 38 Hình 2.11. Các kiu bii lòng sông nh quá trình un khúc lòng sông 39 Hình 2.12. Cu to ca bãi bi hoàn chnh 40 Hình 2.13.  40 Hình 2.14.  44  48  49 Hình  50 Hình 3.4. Kt qu phân long trên nh v tinh 56 Hình 3.5. Các h móng nga và d 57 Hình 3.6. Các g cao và h móng nga trên nh v tinh 58 4 Hình 3.7 59 Hình 3.8  59 Hình 3.9 62 Hình 3.10  62 Hình 3.11  chuyên dòng sông khu vc Hà Ni 63 Hình 3.12. Mt ct công trình tuyn Chèm  Mê Linh 64 Hình 3.13. Mt ct công trình tuyn qua cu Thanh Trì 65 Hình 3.14. Mt ct công trình tuyn Hoàn Kim  Gia Lâm 66 5 DANH MỤC BẢNG 1 7    g - - S 11 - -  12 - -  13 131 2 41 .3  43   51 Bng 3.2. So sánh giá tr  ng gia kênh 2 và kênh 5 52  55 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài                  hành lang,                    theo dõi     tr 7        khác nhau.                 Ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại khu vực Hà Nội 2. Mục tiêu của đề tài -  Holocen  -     3. Nhiệm vụ và nội dung của đề tài  au:      thám  GIS trong xác    4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu:  8 - Phạm vi khoa học:          Holocen  5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: V  -   Ý nghĩa thực tiễn:   6. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu  - nh Landsat ETM g    phân gii 30m, chp vào các ngày 04/11/2007 c hiu chnh v h to  i chiu WGS84, múi 48N. - nh SPOT ch 2007. - B a hình c thành lp v       p t l 1 : 50 000, nn chnh v h to  HN72  l 1 : 25 000 và 1 : 50 000, nn chnh v h to  VN2000. - B p, t l 1 : 12 500 - Các b liên quan bao gm: b hành chính, b a cht, b a mo, b ngp l -  Hà -  -  2005. -  000. -     [...]... Hồng Chương 3 Ứng dụng phương pháp viễn thám và địa chất xác định sự dịch chuyển của lòng sông Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại khu vực Hà Nội 10 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20º34’ đến 21º18’ vĩ độ Bắc và từ 105º17’ đến... Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi các yếu tố khí tượng khu vực Hà Nội 1.1.4 Thủy văn Hà Nội có khá nhiều sông chảy qua, gồm các sông: sông Hồng, sông Cầu, sông Đà, sông Đáy, sông Đuống, Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành có sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu đây là những đường tiêu thoát nước thải của thành phố Sông Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên... trong hệ thống quan điểm nghiên cứu, đồng thời nó còng là mục tiêu hướng tới của sự phát triển kinh tế - xã hội 8 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự dịch chuyển lòng sông Hồng khu vực Hà Nội Chương 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu sự dịch chuyển của lòng sông Hồng Chương 3 Ứng. .. quả nghiên cứu của Viện Địa Chất thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã xác định trên lãnh thổ Hà Nội và vùng phụ cận một số đới khe nứt hiện đại có mức độ hoạt động khác nhau những khu giao nhau của các đứt gãy kiến tạo có khả năng xuất hiện các khe nứt hiện đại cao 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất Khu vực Hà Nội có cấu trúc địa chất rất phức tạp và là đồng bằng có nguồn gốc tích tụ hỗn hợp sông. .. đó lại không có hồ mới 31 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA LÒNG SÔNG HỒNG 2.1 Cơ sở viễn thám – GIS trong nghiên cứu biến đổi dòng sông 2.1.1 Cơ sở công nghệ viễn thám - GIS Viễn thám là khoa học và công nghệ mà theo đó các đặc tính đối tượng quan tâm được nhận diện, đo đạc, phân tích các tính chất mà không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng” Các thiết bị... Quan Sơn a Sông Hồng 15 Sông Hồng là một trong những con sông lớn ở Việt Nam, nó bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua phía Bắc khu vực nghiên cứu trên một đoạn dài 20km Theo các tài liệu nghiên cứu đã được công bố thì nước sông Hồng là nguồn bổ cập quan trọng cho nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng Mực nước sông Hồng thay đổi theo mùa rõ rệt, phụ thuộc vào lượng mưa... tổng quan về khu vực nghiên cứu ngoài thực tế, sự thay đổi của các yếu tố cần quan tâm giữa các thời gian, thực trạng hiện nay 9 của các khu vực đó, kiểm chứng lại độ chính xác của giải đoán đã được xử lý trong phòng Bên cạnh đó, việc đi khảo sát giúp ta có được những lát cắt địa chất, địa hình một cách cụ thể và hết sức cần thiết trong nghiên cứu biến động lòng sông cổ e Phương pháp thu thập và xử lý... Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên lãnh thổ Việt Nam Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì Hà Nội có nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ Trong khu vực nội thành, Hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa... thống sông Cầu Địa phận Hà Nội gồm các sông nhánh nhỏ như sông Công, sông Cà Lồ d Sông Đuống Dẫn nước từ sông Hồng sang sông Cầu, là sông phân lũ của sông Hồng e Đầm hồ Hà Nội còn có hàng trăm hồ lớn nhỏ, có thể kể ra một số hồ sau: Hồ Tây, Quảng Bá, Hoàn Kiếm, Bảy Mẫu, Kim Liên, Giảng Võ, Thuyền Quang, Trúc Bạch, Pháp Vân ở phía Nam sông Hồng; ở phía Bắc có đầm Vân Trì, Kim Nỗ, các hồ ở Gia Lâm Trên địa. .. gồm: nghiên cứu đặc điểm hình thái địa hình còng như biểu hiện của chúng trên ảnh viễn thám và bản đồ địa hình; nghiên cứu hình thái địa hình, độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, độ dốc, độ chia cắt ngang, độ chia cắt sâu, bề mặt cơ sở… Từ đó, nhận diện các dải trũng, hồ móng ngựa, lòng sông cổ… ngoài thực địa, trên ảnh viễn thám và trên bản đồ địa hình b Phương pháp phân tích tướng trầm tích Thành .   43 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN VÀ HIỆN ĐẠI KHU VỰC HÀ NỘI 45 3.1. Sông Hng và s ng bng. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Linh Lan ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ ĐỊA CHẤT TRONG NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN LÒNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ HOLOCEN VÀ HIỆN ĐẠI.    Ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại khu vực Hà Nội  2. Mục

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đào Đình Bắc, (2004), Địa mạo đại cương, Giáo trình, NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 312trg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2004
5. Đặng Kinh Bắc, (2010), Nghiên cứu khôi phục hệ thống lòng cổ sông Đáy, sông Nhuệ phục vụ quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội, Khóa luận cử nhân khoa học Địa Lý, 71tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khôi phục hệ thống lòng cổ sông Đáy, sông Nhuệ phục vụ quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội
Tác giả: Đặng Kinh Bắc
Năm: 2010
6. Bộ công nghiệp, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, ( 2000), Vỏ phong hoá và Trầm tích đệ tứ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vỏ phong hoá và Trầm tích đệ tứ Việt Nam
7. Văn Đức Chương (chủ biên), (1999), Nghiên cứu xác định các khu vực cấu trúc địa chất nền đê xung yếu của đồng bằng Bắc Bộ. Lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các khu vực cấu trúc địa chất nền đê xung yếu của đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Văn Đức Chương (chủ biên)
Năm: 1999
8. Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi, (2007), Địa lý Hà Nội. Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Hà Nội
Tác giả: Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
10. Viện Địa Chất (1987), Những yếu tố địa chất chủ yếu ảnh hưởng đến sự vững bền của đê khu vực Vân Cốc, Lưu trữ Viện Địa Chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố địa chất chủ yếu ảnh hưởng đến sự vững bền của đê khu vực Vân Cốc
Tác giả: Viện Địa Chất
Năm: 1987
11. Viện Địa chất (1986 -1990), Biến đổi môi trường địa chất lưu vực sông Hồng, Đề tài cấp nhà nước, Lưu trữ Viện Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi môi trường địa chất lưu vực sông Hồng
12. Viện Địa chất (1988 - 1990), Những đặc điểm tự nhiên và ảnh hưởng của chúng đến sự ổn định của hệ thống đê sông Hồng (khu vực thành phố Hà Nội), Lưu trữ Viện Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm tự nhiên và ảnh hưởng của chúng đến sự ổn định của hệ thống đê sông Hồng (khu vực thành phố Hà Nội)
13. Hạ Văn Hải, (2007), “Một số phát hiện mới về hoạt động kiến tạo hiện đại ở vùng Hà Nội và phụ cận”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 299), 3-4/2007, tr.42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Một số phát hiện mới về hoạt động kiến tạo hiện đại ở vùng Hà Nội và phụ cận”," Tạp chí Địa chất
Tác giả: Hạ Văn Hải
Năm: 2007
14. Nguyễn Hiệu, (2004), Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu địa mạo và địa lý biển, Tập bài giảng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 102 trg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu địa mạo và địa lý biển
Tác giả: Nguyễn Hiệu
Năm: 2004
15. Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh, (2004), “Tính bền vững môi trường địa chất thành phố Hà Nội và sự thay đổi của nó trong quá trình đô thị hóa”. Tạp chí Địa chất, (số 283) (tháng 7+8), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bền vững môi trường địa chất thành phố Hà Nội và sự thay đổi của nó trong quá trình đô thị hóa”. "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh
Năm: 2004
18. Nguyễn Đức Khả (1999), Cơ sở địa chất đệ tứ trong nghiên cứu địa mạo, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở địa chất đệ tứ trong nghiên cứu địa mạo
Tác giả: Nguyễn Đức Khả
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
20. Doãn Đình Lâm, (2005), “Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng”, Tạp chí Địa chất, (số 288) (tháng 5+6), HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Doãn Đình Lâm
Năm: 2005
21. Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Thanh Sơn (chủ biên), (2000), Đặc điểm xói lở và bồi tụ tại đứt gãy sông Hồng (Đoạn Việt trì về Hà Nội). “Tạp chí các KH về TĐ”, T.22, 436 – 441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí các KH về TĐ
Tác giả: Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Thanh Sơn (chủ biên)
Năm: 2000
22. Vũ Cao Minh (chủ biên), (1986), Các đánh giá bước đầu về nguyên nhân gây sự cố vỡ đê Vân Cốc ngoài. Báo cáo lưu trữ tại Viện Địa Chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đánh giá bước đầu về nguyên nhân gây sự cố vỡ đê Vân Cốc ngoài
Tác giả: Vũ Cao Minh (chủ biên)
Năm: 1986
23. Đoàn Thị Tuyết Nga,(2007), Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy sông Đáy phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường (đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá). Luận án Tiến sỹ Địa lý, HN, 178 trg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học để khôi phục dòng chảy sông Đáy phục vụ khai thác tổng hợp tài nguyên nước và cải thiện môi trường (đoạn từ Hát Môn đến Ba Thá)
Tác giả: Đoàn Thị Tuyết Nga
Năm: 2007
24. Đỗ Thị Ngân, (2009). Nghiên cứu địa mạo trong cảnh báo tai biến ngập lụt khu vực Hà Nội. Luận văn cử nhân khoa học địa lý, HN, 68trg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa mạo trong cảnh báo tai biến ngập lụt khu vực Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Ngân
Năm: 2009
25. Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành, (2004), Lịch sử phát triển địa chất thành phố Hà Nội và quá trình di chuyển, thay đổi của các sông, hồ trong Holocen muộn, 7trg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển địa chất thành phố Hà Nội và quá trình di chuyển, thay đổi của các sông, hồ trong Holocen muộn
Tác giả: Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành
Năm: 2004
27. Phạm Quang Sơn và nnk, (1996). “Vài nét chính về diễn biến lòng sông Hồng đoạn phía tây Hà Nội”.Tạp chí CKHVTĐ. T18 (3). Tr.296-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét chính về diễn biến lòng sông Hồng đoạn phía tây Hà Nội
Tác giả: Phạm Quang Sơn và nnk
Năm: 1996
28. Lê Thị Minh Tâm và nnk, (1996), Đặc điểm địa mạo vùng dọc đê Đan Phượng – Hà Nội và vấn đề củng cố công trình đê, Địa chất tài nguyên, tập 1, Trung tâm KHTN&CN quốc gia, Hà Nội, tr330-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa mạo vùng dọc đê Đan Phượng – Hà Nội và vấn đề củng cố công trình đê, Địa chất tài nguyên, tập 1
Tác giả: Lê Thị Minh Tâm và nnk
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN