Cỏc dấu hiệu địa chất trong xỏc định lũng sụng cổ

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông hồng thời kỳ halocen và hiện đại khu vực hà nội (Trang 68 - 78)

8. Bố cục luận văn

3.3.Cỏc dấu hiệu địa chất trong xỏc định lũng sụng cổ

- Cỏc thành tạo tuổi trẻ hơn nằm trờn cỏc thành tạo tuổi già hơn, phõn theo cột địa tầng:  Hệ tầng Thỏi Bỡnh (Q23tb)  Hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh)  Hệ tầng Vĩnh Phỳc (Q13vp)  Hệ tầng Hà Nội (Q12-3hn)  Hệ tầng Lệ Chi (Q11lc)

- Lũng sụng dịch chuyển từ từ hoặc nhảy quóng .

- Dựa vào tướng lũng và tướng bói bồi: tướng lũng thường là trầm tớch hạt thụ, tướng bói bồi là trầm tớch hạt mịn.

- Dựa trờn tuổi cỏc trầm tớch Đệ Tứ xỏc định bằng bào tử phấn hoa.

Để xỏc định lũng sụng, phõn tớch một số khu vực được coi là chỡa khúa, dựa trờn tài liệu lỗ khoan và tài liệu địa chất.

Khu vực Cổ Đụ: Phớa Nam giới hạn là hệ tầng vĩnh phỳc, phớa bắc bị sụng Lụ phõn cắt rất phức tạp.

67

Hỡnh 3.8. Sơ đồ địa chất khu vực Cổ Đụ.

Khu vực Sơn Tõy-Võn Cốc chuyển dũng về phớa Nam với ranh giới phớa bắc là hờ tầng Vĩnh Phỳc. Khu vực Võn Cốc chuyển dũng qua lại rất phức tạp song xu hướng chuyển về phớa nam do phớa bắc là hệ tầng Vĩnh phỳ.

Hỡnh 3.9. Sơ đồ địa chất khu vực Sơn Tõy – Võn Cốc

Khu vực Cửa Đuống: Bị xúa nhũa do hoạt động của cửa Đuống nờn rất khú xỏc định ranh giới chuyển dịch dũng sụng.

68

Hỡnh 3.10. Sơ đồ địa chất khu vực sụng Đuống

Dựa vào cỏc tài liệu lỗ khoan, cú thể xỏc định được xu hướng chuyển dịch của sụng Hồng trong thời kỳ hiện đại tại một số khu vực quan trọng.

Dựa vào mặt cắt địa chất tuyến cống Chốm – Mờ Linh (tuyến dài khoảng 5km), ta nhận thấy, toàn tuyến chủ yếu là cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc Q13vp, thành phần trầm tớch chủ yếu là sột pha loang lổ, cỏt hạt mịn và cỏt hạt trung đến thụ lẫn sạn, chiều dày của lớp phủ trầm tớch hệ tầng Vĩnh Phỳc này khoảng 37m, cú nơi cỏc thành tạo thuộc hệ tầng này xuất hiện ngay ở lớp mặt. Xuất hiện một lớp mỏng trầm tớch thuộc hệ tầng Thỏi Bỡnh (Q23tb) ở bờ hữu của sụng Hồng, thuộc địa phận Mờ Linh, cú chiều dày khoảng 10m. Như vậy, bờ sụng Hồng phớa Mờ Linh đang bị xúi, bờ Chốm đang bồi. Độ sõu của lũng sụng khoảng 5m. Dựa vào mặt cắt này cú thể xỏc định được ranh giới chuyển dịch của sụng Hồng trước thời kỳ Holocen dựa vào ranh giới của cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc.

69

70

Hỡnh 3.12. Mặt cắt cụng trỡnh tuyến qua cầu Thanh Trỡ

1. Đất đắp đờ

1A. Bói bồi hiện đại, sột pha, cỏt pha xen kẹp cỏt 1B. Bựn sột pha trầm tớch hồ múng ngựa

1C. Cỏt hạt bụi lẫn cỏt pha

2A. Sột, sột pha xỏm nõu, xỏm đen 2B. Bựn trầm tớch cửa sụng

3A. Bựn sột pha màu xỏm nõu 3B. Sột pha loang lổ

3C. Cỏt hạt mịn

3D. Cỏt hạt trung thụ lẫn sạn 4. Cuội sỏi lẫn cỏt

71

72

Dựa vào mặt cắt địa chất tuyến Thanh Trỡ – Hưng Yờn (tuyến dài khoảng 13km), ta nhận thấy, toàn tuyến cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc phõn bố chủ yếu, xuất hiện ở độ sõu 4m, nhưng cú nơi phải xuống đến 29m thỡ mới phỏt hiện ra cỏc thành tạo này. Thành phần trầm tớch chủ yếu của cỏc thành tạo này là cỏt hạt mịn, cỏt hạt trung – thụ lẫn sạn, bựn sột pha màu xỏm nõu, sột pha loang lổ. Chiều dày của lớp trầm tớch này khoảng 20m. Ngoài ra, tuyến cũn xuất hiện cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Thỏi Bỡnh, phõn bố chủ yếu ở bờ hữu của sụng Hồng, thành phần trầm tớch chủ yếu là bựn sột pha trầm tớch hồ múng ngựa, thành tạo này cú chiều dày khoảng 10m. Ở phớa tả của sụng Hồng xuất hiện cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Hải Hưng, thành phần trầm tớch chủ yếu là sột, sột pha màu xỏm nõu, xỏm đen, cú chiều dày khoảng 10m. Độ sõu của lũng sụng Hồng khoảng 7m. Dựa vào ranh giới địa chất của cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc và Hải Hưng, ta cú thể xỏc định được ranh giới chuyển dịch của sụng Hồng trước Holocen và trong Holocen. Dựa vào ranh giới địa chất của cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc nhận thấy nhiều nơi cỏc thành tạo thuộc hệ tầng này bị cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Hải Hưng ăn sõu, chứng tỏ, những nơi này diễn ra sự chuyển dịch mạnh của sụng Hồng thời kỳ Pleistocen. Cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Hải Hưng phõn bố gần sỏt mặt, nhưng bị ngắt đột ngột ở đoạn cỏch sụng Hồng khoảng 2km, đối xứng qua sụng khoảng 2km lại xuất hiện hệ tầng Hải Hưng, như vậy, ranh giới chuyển dịch của sụng Hồng thời kỳ Holocen ở tuyến này bị ngắt quóng.

Dựa vào mặt cắt tuyến Hoàn Kiếm – Gia Lõm, (độ dài tuyến khoảng 6,5km), cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc là chủ yếu, xuất hiện ở độ sõu 2m, nhưng cú nơi xuống đến 12m mới phỏt hiện ra hệ tầng này, thành phần chủ yếu là sột pha loóng, cỏt hạt mịn, cỏt hạt trung thụ lẫn sạn, chiều dày của thành tạo khoảng 20m. Cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Hải Hưng xuất hiện ở độ sõu 2m, cú khi xuất hiện ở ngay mặt, thành phần chủ yếu là sột, sột pha màu xỏm nõu, xỏm đen, bựn trầm tớch cửa sụng. Độ sõu của lũng sụng Hồng ở độ sõu 2m và 7m. Đụi nơi xuất hiện hệ tầng Thỏi Bỡnh ăn sõu vào hệ tầng Hải Hưng, cú nơi hệ tầng Thỏi Bỡnh ăn sõu vào hệ tầng Vĩnh Phỳc, thành phần trầm tớch của hệ tầng này chủ yếu là cỏt hạt bụi lẫn cỏt

73

pha, chiều dày của thành tạo này khoảng 20m. Dựa vào ranh giới địa chất của cỏc thành tạo thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc và Hải Hưng, ta cú thể xỏc định được cỏc ranh giới chuyển dịch của sụng Hồng thời kỳ trước Holocen và Holocen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, hoạt động tõn kiến tạo và kiến tạo hiện đại khụng những tỏc động trực tiếp vào cụng trỡnh gõy nứt đờ cũn làm biến đổi dũng sụng Hồng mạnh mẽ. Sự chuyển dũng này tỏc động trực tiếp vào đờ và làm thay đổi cơ bản địa chất nền đờ rất phức tạp do hỡnh thành cỏc hệ tầng địa chất đặc biệt..

Sau đõy là sơ đồ chuyển dịch của sụng Hồng ở một số khu vực qua cỏc giai đoạn trước Holocen, Holocen và hiện đại.

Hỡnh 3.14 . Sơ đồ chuyển dũng sụng khu vực Võn Cốc

(Trớch: Nghiờn cứu cỏc khu vực cấu trỳc nền đờ đồng bằng sụng Hồng và kế cận)

74

Hỡnh 3.15 . Sơ đồ chuyờn dũng sụng khu vực Hà Nội

(Trớch: Nghiờn cứu cỏc khu vực cấu trỳc nền đờ đồng bằng sụng Hồng và kế cận)

Dựa vào cỏc tài liệu địa chất của khu vực Hà Nội, cỏc lỗ khoan, học viờn đó xỏc định một cỏch tương đối sự chuyển dịch của sụng Hồng thời kỳ trước Holocen và sau Holocen. (xem Bản đồ địa chất trầm tớch Holocen khu vực Hà Nội).

Dựa vào bản đồ trầm tớch Holocen khu vực Hà Nội, học viờn đưa ra một số nhận xột sau:

Bề dày trầm tớch Holocen thay đổi từ 0 đến 60m và được thể hiện bằng cỏc đường đẳng vị với khoảng cỏch đều là 5m, chỳng quan hệ chặt chẽ với nhau trong khụng gian và phỏt triển theo trật tự thời gian. Bề dày trầm tớch liờn quan chặt chẽ với địa hỡnh đỏy và phản ỏnh một cỏch giỏn tiếp địa hỡnh đỏy lớn trầm tớch.

Rỡa đụng bắc của đồng bằng cũng hỡnh thành một mỏng trũng cú bề dày trầm tớch lớn kộo dài từ Yờn Phong qua Yờn Viờn rồi nhập vào mỏng trung tõm ở phớa nam Kẻ Sặt. Đõy là thung lũng chớnh của dũng sụng thường đổ vào sụng Hồng.

Nhỡn chung sụng suối trong giai đoạn này chủ yếu hoạt động đào sõu, thung lũng cỏc con sụng phỏt triển định hướng theo phương TB – ĐN.

75

Hoạt động cỏc sụng giai đoạn này cũng chuyển từ đào xẻ dọc sang đào xẻ ngang, hệ thống cỏc sụng chảy uốn khỳc quanh co trờn đồng bằng đó để lại nhiều khỳc sụng chết, hồ múng ngựa, nhiều khu vực trờn đồng bằng bị đầm lầy húa phỏt triển nhiều loại trầm tớch hồ, đầm lầy là những khu vực rất xung yếu khi đắp đờ qua khu vực này.

Cú thể nhúm cỏc thành tạo trầm tớch Đệ Tứ trong khu vực thành 3 nhúm đất đỏ khỏc nhau về thành phần vật chất và đặc điểm cơ lý.

1-Nhúm trầm tớch sột, sột – bột chứa bựn bó thực vật tướng hồ đầm lầy. Đõy là nhúm đất yếu cú tớnh chất cơ lý rất khụng ổn định, thường là nguyờn nhõn dẫn đến sự cố đờ rất nghiờm trọng.

2-Nhúm trầm tớch sột, sột pha, màu xỏm nõu, xỏm trắng. Đõy là nhúm đất cú tớnh chất cơ lý tương đối ổn định đối với nền đờ.

3-Nhúm trầm tớch hạt thụ: gồm cỏt, cuội, sỏi tướng lũng sụng. Đõy là nhúm trầm tớch cú tớnh chất cơ lý ổn định nền đờ tuy nhiờn đối với nền đờ là cỏt cần chỳ ý đến hiện tượng cỏt chảy. Đõy là hiện tượng khỏ phổ biến đó gặp ở nhiều nơi.

Dựa vào ranh giới địa chất, học viờn đưa ra một số định hướng phỏt triển của sụng Hồng thời kỳ Holocen và hiện đại như sau:

+ Đoạn từ ngó ba Trung Hà đến Cổ Đụ nằm gọn trong kiến trỳc sụt lỳn phương kinh tuyến nờn lũng sụng cũng phỏt triển theo cơ chế sụt nghĩa là lũng tiếp tục uốn khỳc, mở rộng theo chiều ngang, lang thang và tạo thành cỏc bói bồi rộng. Khả năng lắng đọng phự sa rất lớn

+ Đoạn từ Tõn Hồng – Chõu Sơn đến Văn Hồng hiện đang phỏt triển trong đới tỏch gión – sụt lỳn cú kớch thước lớn hơn nờn khả năng tớch tụ bồi tớch mạnh hơn, cỏc bói bồi cũng rộng hơn.

+ Đoạn từ Ba Vỡ – Phỳc Thọ bị khống chế ở phớa TN bởi khối kiến trỳc TB – ĐN khỏ bền vững Tõy Đằng – Thạnh Mỹ, ở phớa ĐB nõng Vĩnh Tường – Vĩnh Yờn tiếp tục hoạt động yếu (do hoạt động cộng ứng của hai đới đứt góy Ba Vỡ – Sơn Tõy và Phỳc Thọ - Phỳc Yờn nờn nối đoạn uốn cong này đó đạt tới vị trớ ổn định và trong tương lai chỳng ớt thay đổi)

76

+ Đoạn Phỳc Thọ - Hồ Tõy phỏt triển trờn phương sụt lỳn chung và bị phức tạp húa bởi sự chuyển động phõn dị cỏc khối bậc cao vỡ vậy dũng chảy ở đõy cú biến đổi phức tạp nhưng khuynh hướng chung là uốn khỳc, mở rộng lũng sụng, bói bồi theo chiều ngang và bồi lắng xảy ra là khỏ lớn.

+ Đoạn Hồ Tõy – Thanh Trỡ đến Phỳ Xuyờn sụng Hồng chảy theo đới tỏch gión kốm sụt lỳn phương ỏ kinh tuyến do vậy lũng sụng uốn khỳc khỏ mạnh, tiếp tục mở rộng lũng theo chiều ngang, lũng dẫn cũn biến đổi phức tạp, lắng đọng trầm tớch aluvi khỏ lớn, cỏc bói bồi giữa, bói bồi thấp phỏt triển. Thờm vào đú những vựng cú đứt góy phương TB cắt qua thỡ địa chất nền đờ càng trở nờn xung yếu.

+ Đoạn từ Phỳ Xuyờn ra biển tuy lũng dẫn uốn khỳc ngoằn ngoốo trờn phụng sụt lỳn chung của đồng bằng nhưng bị đới đứt góy sụng Chảy khống chế nờn phương chảy chủ đạo vẫn giữ phương TB – ĐN trựng phương của đứt góy sụng Chảy.

-Hai cửa tiờu nước của sụng Đỏy và sụng Cà Lồ đều nằm trong đới sụt lỳn cục bộ phương ỏ kinh tuyến nờn khả năng thoỏt lũ kộm. Mặt khỏc lũng dẫn của chỳng đều cắt qua cỏc đới nõng cục bộ đang phỏt triển nờn trong tương lai chỳng sẽ bị thoỏi húa.

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông hồng thời kỳ halocen và hiện đại khu vực hà nội (Trang 68 - 78)