Sự hỡnh thành đồng bằng chõu thổ sụng Hồng

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông hồng thời kỳ halocen và hiện đại khu vực hà nội (Trang 52 - 54)

8. Bố cục luận văn

3.1.1.Sự hỡnh thành đồng bằng chõu thổ sụng Hồng

Theo Fromagie, Dojicụp A.E, Trần Đức Lương, Nguyễn Đức Tõm thỡ vựng trũng Hà Nội được hỡnh thành vào thời kỳ đầu Neogen dưới ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo trẻ. Sự phỏt triển của cỏc hệ thống đứt góy Tõy Bắc - Đụng Nam và Đụng Bắc - Tõy Nam ở trũng Hà Nội đó định hướng cho cỏc dũng chảy trong vựng. Quỏ trỡnh xõm thực, san bằng địa hỡnh đó xảy ra mạnh mẽ tạo ra những đường nột chớnh cho hệ thống thuỷ văn hiện đại.

Đầu Pleistocen sớm, chuyển động nõng bao trựm trờn toàn bộ lónh thổ khu vực nghiờn cứu. Quỏ trỡnh xõm thực, búc mũn chiếm một diện tớch khỏ rộng. Cỏc thành tạo trầm tớch lục địa được phõn bố khỏ rộng với cỏc vật liệu hạt thụ: cuội, sỏi, sạn, cỏt. Vựng đồng bằng ven biển phỏt triển cú dạng một tam giỏc cõn kiểu đồng bằng delta . Quỏ trỡnh búc mũn và phỏt triển trầm tớch lục địa trờn địa phận Hà Nội đó kộo dài cho tới đầu Pleistocen muộn, và đặc trưng là cỏc vật liệu cú kớch thước khỏc nhau nằm lẫn lộn với cỏc loại tảng cuội, sỏi, cỏt thụ, cỏt mịn, nhiều nơi lẫn với ớt bột sột của hệ tầng Hà Nội Q12-3hn.

Cuối Pleistocen muộn do ảnh hưởng của kiến tạo sụt lỳn đồng bằng và lần biển tiến cuối Q23 nước biển đó tràn ngập vựng trũng Hà Nội chỉ cũn sút lại phần ven rỡa đồng bằng dấu vết biển tiến lần này đó để lại những ngấn nước trờn vỏch đỏ vụi ở độ cao 10  16 m.Trong thời kỳ này đó để lại một tầng trầm tớch cú bề dày từ 2  25 m. Với thành phần chủ yếu là bột sột cú lẫn cỏt của hệ tầng Vĩnh Phỳ cuối

Q13vp.

Bước sang thời kỳ Holocen (cỏch đõy khoảng 12000 năm) với ảnh hưởng của đợt băng hà lần cuối cựng biển lựi, toàn bộ đồng bằng được nhụ lờn khỏi mặt

51

nước ngay cả phần delta bị nhấn chỡm trong biển hiện nay cũng được nhụ lờn khỏi mặt nước.

Chế độ lục địa được thiết lập trờn toàn bộ đồng bằng quỏ trỡnh xõm thực, búc mũn và phong hoỏ đó xảy ra mạnh mẽ; Trầm tớch biển trước đú đó bị búc mũn một phần. Cỏc trầm tớch sột nguồn gốc biển trờn mặt hầu hết bị quỏ trỡnh laterit hoỏ. Sự giỏn đoạn trầm tớch này được biểu thị ở một vài nơi đó tỡm thấy phong hoỏ laterit nằm kẹp giữa trầm tớch Holocen và Pleistocen đồng thời ở đỏy Vịnh Bắc Bộ cũn tồn tại những dấu vết của thung lũng sụng cổ.

Sau băng hà lần cuối, mực nước biển đại dương thế giới lại dõng cao, nhiều tỏc giả gọi là biển tiến Flandrian (khoảng 4500 năm trước). Quỏ trỡnh tớch tụ cửa sụng đầm phỏ phỏt triển mạnh tạo nờn cỏc tầng trầm tớch cú nguồn gốc đầm lầy Aluvi cũn ở vựng ven biển cửa sụng với loại trầm tớch cú thành phần chủ yếu là sột, sột bột, cỏt nhỏ của hệ tầng Hải Hưng Q21-2.

Cuối Holocen giữa biển lựi để lại đồng bằng delta rộng lớn ngày nay.

Trong giai đoạn hiện nay, mặc dự cỏc quỏ trỡnh lũng dẫn hầu như đó bị con người khống chế bằng cỏc hệ thống đờ bao chống lũ dọc cỏc con sụng và phõn lưu của chỳng. Nhưng quỏ trỡnh thành tạo và biến động của bói bồi sụng vẫn diễn ra từng ngày, từng giờ cựng với quỏ trỡnh biến động của lũng dẫn sụng. Phương thức san bằng tớch tụ của dũng chảy sụng và phương thức tớch tụ dịch chuyển của bói cựng với sự phõn lưu của dũng chảy đó và đang diễn ra lặp lại khỏ phức tạp trong lũng dẫn sụng Hồng kộo theo sự phỏt triển của delta lấn biển. Sau khi cụng trỡnh thuỷ điện Hoà Bỡnh đó hoạt động được 10 năm cộng với hàng loạt cỏc cụng trỡnh dõn sinh ra đời (cầu, phà, cảng, hệ thống thuỷ nụng...) phần nào đó làm thay đổi cỏc quỏ trỡnh thuỷ thạch động lực lũng dẫn sụng, dẫn đến sự thay đổi đỏng kể của đới động ven sụng núi chung hay cỏc bói bồi, lũng dẫn sụng Hồng đoạn Hà Nội núi riờng.

Qua phõn tớch đỏnh giỏ ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo, tõn kiến tạo đến động lực biến động ở vựng đất ven sụng, lũng sụng và quỏ trỡnh thành tạo, biến động thành tạo bói bồi sụng Hồng khu vực Hà Nội cho thấy:

52

- Cấu trỳc, kiến trỳc õm trong vựng cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến xu thế phỏt triển lũng sụng và quỏ trỡnh thành tạo, biến động của bói bồi ven sụng.

- Cỏc kiến trỳc dương, vựng nõng hiện đại đúng vai trũ thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn lưu dũng chảy, xúi lở bờ và bói bồi sụng.

- Cỏc hệ thống đứt góy TB - ĐN và ĐB - TN đó khống chế hướng, quy luật vận động lũng dẫn và diện phõn bố bói bồi của sụng Hồng qua cỏc giai đoạn khỏc nhau.

- Quỏ trỡnh biển đổi lũng dẫn và bói bồi sụng trong khu vực Hà Nội bị biến đổi mạnh mẽ trong Đệ tứ và hiện đại. Những biến động đú là do hoạt động của cỏc đứt góy và sự phỏt triển của cỏc kiến trỳc nõng hạ.

Một phần của tài liệu ứng dụng viễn thám và địa chất trong nghiên cứu sự dịch chuyển lòng sông hồng thời kỳ halocen và hiện đại khu vực hà nội (Trang 52 - 54)