Tổng quan về gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp
Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Chơng I. Tổng quan về gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp 3 I. Vị trí Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3 a. Vị trí 3 b. Vai trò 3 II. Nội dung cơ bản của 4 1. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp 4 a. Khái niệm 4 b. Nội dung cơ bản của 4 c. Ưu Nhợc điểm 9 2. Gia công xuất khẩu 10 a. Khái niệm 10 b. Nội dung cơ bản của 12 c. Ưu Nhợc điểm 13 Chơng II. So sánh gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp ở ngành dệt may Việt Nam 14 I. Vài nét về ngành may xuất khẩu Việt Nam 14 II. So sánh gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp ở ngành dệt may Việt Nam 16 Chơng III. Một số kiến nghị về việc chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may Việt Nam 20 I. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 20 II. Chính sách về vốn đầu t, thuế, tỷ giá hối đoái, trợc cấp xuất khẩu 20 III. Hoàn thiện công tác quản lý hạn ngạch 22 IV. Nguyên liệu và phát triển sản phẩm 23 V. Hỗ trợ và tìm hiểu thị trờng xúc tiến phát triển 23 Kết luận 25 1 Lời nói đầu Trong xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan. Đây là một quá trình khai thác nguồn nhân lực phát triển bên ngoài để phát huy nội lực của các nền kinh tế của quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Chúng ta cần có những biện pháp nhằm khai thác thuận lợi đồng thời giải quyết những khó khăn do qúa trình quốc tế hoá đem lại. Ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam ra đời 1958 đã nhanh chóng trởng thành tự khẳng định mình và có những thành tựu đáng khích lệ. Tỷ trọng ngành dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó đến nay hầu hết các doanh nghiệp trong ngành may mặc vẫn chỉ là dừng lại ở mức độ gia công xuất khẩu cho nớc ngoài là chủ yếu. Hình thức này có hiệu quả kinh tế không cao bên cạnh việc tạo việc làm cho ngời lao động thì gia công xuất khẩu chủ yếu lấy gia công làm lãi. Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu trực tiếp nó đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. Bởi vậy đứng trớc tình hình đó thì việc chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là một việc làm cần thiết và cấp bách. 2 Chơng I: tổng quan về gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp I. Vị trí, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu: a. Vị trí: - Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là phơng tiện cho việc chuyên môn hoá sâu rộng nh phân công lao động quốc tế toàn cầu đợc thực hiện. - Quá trình tái sản xuất mở rộng gồm 4 khâu: sản xuất-phân phối-lu thông- tiêu dùng. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động lu thông hàng hoá của quá trình tái sản xuất mở rộng, nó liên kết sản xuất và tiêu dùng giữa các nớc. Thông qua xuất khẩu mà các dòng hàng hoá có thể di chuyển vợt qua khỏi biên giới quốc gia làm tăng khả năng sản xuất tiêu dùng của một nớc. b. Vai trò: - Tạo việc làm cho ngời lao động tăng khả năng tiêu dùng của dân c, xuất khẩu tạo điều kiện cho các mối quan hệ tín dụng đầu t, vận tải và các hoạt động dịch vụ khác đi kèm. - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho việc những máy móc thiết bị công nghệ phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xuất khẩu có ảnh hởng lớn đến qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ cũng nh việc đầu t trực tiếp nớc ngoài và nguồn vốn vay ODA hay viện trợ nớc ngoài. - Xuất khẩu tạo ra việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát ttiển. Xuất khẩu dựa trên những lợi thế về tự nhiên, lao động, chi phí sản xuất. Vì vậy hình thành các ngành kinh tế trọng điểm phục vụ xuất khẩu và các vùng kinh tế chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm có gía trị xuất khẩu. Từ đó sẽ nhập khẩu những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại nguyên vật liệu đầu vào và làm tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp II. Nội dung cơ bản của 1. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp: 3 a. Khái niệm: - Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu qua đó ngời xuất khẩu trực tiếp quan hệ giao dịch và giao hàng cho ngời tiêu dùng nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp công nghiệp thực chất các phơng thức này là tự tổ chức sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ nó ra thị trờng nớc ngoài thông qua các tổ chức trung gian. b. Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu trực tiếp: * Nghiên cứu thị trờng: Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông ở đâu có sản xuất và lu thông thì ở đó có thị trờng. Nghiên cứu thị trờng để nắm vững các yếu tố của thị trờng hiểu đợc các qui luật vận động của nó nhằm ứng xử kịp thời. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trực tiếp. Ngiên cứu thị tr- ờng phải trả lời đợc các câu hỏi: xuất khẩu cái gì?, dung lợng thị trờng đó ra sao?, sự biến động của hàng hoá đó trên thị trờng nh thế nào?, thơng nhân trong giao dịch đó là ai?, chiến lợc kinh doanh cho từng giai đoạn?. - Nhận biết mặt hàng: Dựa vào nhu cầu tiêu dùng về qui cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ, tập quán, tiêu dùng, Một số nhân tố quan trọng để lựa chọn mặt hàng phải tính đến tỉ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu. - Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng. Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định trong một thời kì nhất định. Nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng: Do khủng hoảng kinh tế các nhân tố về khoa học kĩ thuật, biện pháp chính sách của Nhà nớc, thị hiếu tập quán, hàng hoá thay thế, hoạt động đầu cơ, thiên tai bão lụt, động đất chiến tranh. - Lựa chọn khách hàng: Phải tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của th- ơng nhân, khả năng tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật, hình thức phạm vi kinh doanh và uy tín của họ trên thị trờng. 4 - Phơng án kinh doanh: Trên cơ sở những kết quả thu đợc trong quá trình ngiên cứu thị trờng thì đơn vị kinh doanh sẽ lập phơng án kinh doanh cho mình đợc xây dựng gồm các bớc sau: + Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân. + Đề ra mục tiêu. + Đề ra các biện pháp thực hiện, + Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh bằng các chỉ tiêu khác nhau nh: Tỷ suất ngoại tệ, tỉ suất doanh lợi. * Giao dịch kí kết hợp đồng: . Các bớc đàm phán: - Hỏi giá: là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho mình biết những điều kiện bán hàng. Sau khi nhận đợc th hỏi giá phải thông báo kịp thời cho bộ phận sản xuất. Cần phải nhận biết các loại th hỏi giá. Cần u tiên cho khách hàng truyền thống và th hỏi giá có nội dung chi tiết kèm theo nhiều điều kiện khác. Phát giá: Luật pháp coi đây là lời đề nghị kí kết hợp đồng và nh vậy phát giá có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra. - Đặt hàng: Lời đề nghị kí kết hợp đồng từ phía ngời mua đợc đa ra dới hình thức đặt hàng. Trong đặt hàng ngời mua đa ra yêu cầu cụ thể về hàng hóa định mua và các nội dung cần thiết cho việc kí kết hợp đông. - Hoàn giá: Khi ngời nhận th chào hàng không chấp nhận hoàn toàn nội dung th chào hàng đó mà đa ra đề nghị mới đề nghị này là hoàn giá. - Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng mà phía bên kia đa ra. Khi đó một hợp đồng đợc thành lập. - Xác nhận: Hai bên mua và bán saukhi đã thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi cho bên kia đó là văn kiện xác nhận, xác nhận dợc lập thành hai bản bên xác nhận kí trớc rồi gửi cho bên kia, bên kia kí xong giữ lại một bản và gửi lại một bản. .Kí kết hợp đồng kinh tế và xuất nhập khẩu hàng hoá: 5 Việc giao dịch và đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng. Hợp đồng thể hiện bằng văn bản có chữ kí của hai bên là hình thức bắt buộc đối với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta. Khi tham gia kí kết hợp đồng các bên cần chú ý đặc điểm sau: - Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết tr- ớc khi kí kết hợp đồng. - Hợp đồng cần trình bày rõ ràng sáng sủa, phản ánh đúng nội dung thảo luận không để tình trạng mập mờ có thể suy luận nhiều cách, không có điều khoản nào trái với luật lệ ở nớc ngời bán và ngời mua. - Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tập quán đề giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến. - Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết. - Ngôn ngữ hai bên dùng để xây dựng hợp đồng phải là thứ ngôn ngữ hai bên đều thông thạo. Những điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thơng: + Tên hàng, qui cách, phẩm chất, số lợng, bao bì, kí mã hiệu. + Giá cả, đơn giá, tổng giá. + Thời hạn và địa diểm giao hàng, điều kiện giao nhận. + Điều kiện thanh toán + Điều kiện khiếu nại trọng tài. + Điều kiện bất khả kháng. + Điều kiện cấm tái xuất. Thực hiện hợp đồng 6 kiểm tra LC Xin giấy phép xuất khẩu Chuẩn bị hàng hoá Kiểm tra chất lượng hàng hoá Giao hàng với tàu Làm thủ tục hải quan Mua bảo hiểm Thuê tàu lưu cước Làm thủ tục thanh toán Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Bớc 1: Kiểm tra LC Sau khi kí kết hợp đồng, đơn vị xuất khẩu trực tiếp tiến hành giục ngời mua LC (nếu trong hợp đồng qui định sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ) khi nhận đợc LC bên bán phải tiến hành kiểm tra chống việc bên mua đa vào những điều khoản bất lợi. Nếu có sai sót bên bán cần thông báo ngay cho bên mua để sửa chữa bổ sung kịp thời. Bớc 2: xin giấy phép xuất khẩu Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu nếu hàng hoá đó thuộc diện phải có giấy phép. Doanh nghiệp phải trình hồ sơ xin giấy phép gồm có hợp đồng, phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lí bằng hạn ngạch) và các giấy tờ liên quan khác cho phòng cấp giấy phép của Bộ thơng mại và sau 3 ngày có kết quả trả lời. Bớc 3: Chuẩn bị hàng hoá để giao. Đối với các đơn vị ngoại thơng thì công việc đầu tiên là thu gom hàng hoá tập trung từ nhiều nguồn khác nhau thành các lô hàng xuất khẩu. Còn đối với các doan nghiệp công nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu trực tiếp thì tiến hành sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất mặt hàng xuất khẩu theo kế hoạch của doanh nghiệp. Sau đó hàng hoá phải đợc tập trung để đóng gói theo bao bì, loại vật liệu làm bao bì, chủ hàng xuất khẩu cần xét đến những điều kiện đã thảo luận trong hợp đồng. Sau đó đến chất lợng của hàng hoá dới tác động của môi trờng và điều kiện bốc xếp. Ngoài ra còn yếu tố về điều kiện vận tải, luật pháp, thuế quan. Hàng hoá sau khi đợc đóng gói phải kẻ vẽ kí mã hiệu đảm bảo cho quá trình giao nhận hớng dẫn phơng pháp kĩ thuật, bảo quản, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá. Bớc 4: Kiểm tra chất lợng hàng hoá. 7 Trớc khi giao hàng ngời xuất có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng hoá về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì hoặc nếu hàng hoá là động vật thì phải kiểm dịch. Bớc 5: Thuê tàu và lu cớc hoặc uỷ thác thuê tàu. Việc thuê tàu dựa vào 3 căn cứ sau: Những điều khoản hợp đồng, đặc điểm hàng hoá mua bán và điều kiện vận tải. Việc thuê tàu đòi hỏi các bộ phận làm công tác xuất nhậpkhẩu phải có kinh nghiệm và tinh thông nghiệp vụ Bớc 6: mua bảo hiểm Tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng theo nội dung hợp đồng xuất khẩu mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có thể buộc phải mua hoặc thoả thuận với bên nhập khẩu mua bảo hiểm. Bớc 7: Làm thủ tục hải quan. Trải qua 3 bớc: + Khai báo hải quan. + Xuất trình hàng hoá. +Thực hiện các quyết định của hải quan. Bớc 8: giao hàng với tàu. Hàng hoá giao bằng đờng biển thì phải tiến hành những công việc sau: - Lập bảng đăng kí hàng chuyên chở cho ngời vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng. - Trao đổi với cơ quan điều độ để nắm vững ngày giờ làm hàng. - Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu. - Lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn đờng biển vận đơn này phải là vận đơn hoàn hảo đã xếp hàng và chuyển nhợng đợc. Bớc 9: làm thủ tục thanh toán. Nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng th tín dụng thì sau khi giao hàng chủ hàng xuât khẩu phải nhanh chóng hoàn thàng bộ chứng từ tín dụng một cách chính xác phù hợp với nội dung của LC cả về nội dung và hình thức.Sau đó phải gửi ngay đến ngân hàng đã cấp LC hay đại lý của nó ở trong nớc để đợc thanh toán. 8 Nếu thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì chủ hàng xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác việc thu đòi tiền. Sau một thời gian nhất định nếu đơn vị nhập khẩu không có lý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng coi nh yêu cầu đòi tiền là hợp lệ. Bớc 10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu hàng hoá bị tổn thất, h hỏng, thanh toán bị nhầm lẫn, thì hai bên có thể khiếu nại lẫn nhau. Đối t ợng khiếu nại cũng có thể là ngời vận tải nếu hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ, các rủi ro khác đợc mua bảo hiểm. c. Ưu-nhợc điểm Ưu diểm: - Doanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình từ khâu tìm kiếm nguyên vật liệu đầu vào, lập kế hoạch sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài và các dịch vụ đi kèm. - Việc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và thị trờng nên có thể nắm bắt đợc một cách nhanh nhất các thông tin của thị trờng và ý kiến khách hàng do đó có thể đa ra các biện pháp để giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng một cách tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng hoàn thành mục tiêu đề ra và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhợc điểm: - Do doanh nghiệp phải chủ động hoàn toàn trong sản xuất kinh doanh vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có năng lực sản xuất, có khả năng khai thác thị tr- ờng, có tiềm lực tài chính đủ mạnh. Bên cạnh đó phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ có kinh nghiệm. - Doanh nghiệp bị sức ép về cạnh tranh rất lớn có thể phải đối mặt với khách hàng ở thị trờng mới nên khả năng rủi ro cao. - Khối lợng hàng hoá phải đủ lớn để bù đắp chi phí và có lợi nhuận. 2 .Gia công xuất khẩu a. Khái niệm: 9 Là hình thức trong đó một bên (bên nhận gia công) nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (phí gia công). a. Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh gia công xuất khẩu. - Do hoạt động gia công xuất khẩu phụ thuộc vào phía nớc ngoài nên hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trờng không đợc coi trọng hầu nh không đợc thực hiện. Hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu thấp nên không đủ các chi phí thực hiện nghiên cứu thị trờng. Đàm phán và kí kết hợp đồng đợc tiến hành nh hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiên khi đi đến kí kết hợp đồng thì bên đặt gia cồng mẫu hàng đợc sản xuất thử và tính định mức tiêu hao nguyên liệu phụ, thù lao gia công. Giá gia công gồm tất cả các chi phí trong nớc nh khấu hao tài sản cố định, thiết bị máy móc, chi phí quản lí, thuế, lãi ngân hàng, công lao động, chi phí vận chuyển nội địa, bao bì, chi phí thủ tục xuất nhập khẩu. 10 [...]... và thông báo cho họ khi chuẩn bị giao hàng * Giai đoạn giao hàng gia công xuất khẩu: Nh xuất khẩu trực tiếp b Ưu - nhợc điểm: * Ưu điểm: - Hạn chế đợc rủi ro ở thị trờng đầu vào và đầu ra vì việc thực hiện gia công xuất khẩu chỉ thực hiện sản xuất sản phẩm trên cơ sở đã có nguyên phụ 12 liệu của bên đặt gia công và tiêu thụ sản phẩm cũng do bên đặt gia công đảm nhận - Thông qua hoạt động gia công xuất. .. thấy mặc dù kim ngạch gia công xuất khẩu có xu hớng gia tăng nhng doanh thu gia công xuất khẩu lại có xu hớng giảm Năm 1996 kim ngạch gia công xuất khẩu là 6664 ngàn USD, doanh thu gia công xuất khẩu là 1910 ngàn USD đến năm 1999 kim ngạch gia công xuất khẩu là 7783 ngàn USD, doanh thu gia công xuất khẩu lại giảm xuống còn 1747 ngàn USD Điều này phản ánh có sự giảm xuống của giá gia công Mặt khác do có... doanh thu xuất khẩu trực tiếp tăng tuyệt đối 16.574 triệu đồng tơng ứng 544,2% Từ chỗ doanh thu xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm 15% tổng doanh thu xuất khẩu vào năm 1996, nhng qua 3 năm tỷ lệ này là 45% Những con số này khẳng định đờng lối đúng đắn của công ty trong quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, đồng thời lý giải phần nào tại sao tỷ trọng doanh thu gia công xuất khẩu lại... trực tiếp ( ở Công ty may Đáp Cầu gọi là hàng FOB) Là một hoạt động xuất khẩu đang đợc công ty quan tâm hàng đầu trong thời điểm hiện nay bởi hiệu quả kinh tế của nó hơn hẳn hình thức gia công xuất khẩu Thực chất của hình thức xuất khẩu trực tiếp là việc dựa trên cơ sở hợp đồng xuất khẩu trực tiếp công ty tự tìm kiếm nguồn phụ liệu, tiến hành sản xuất sản phẩm và giao cho khách hàng Doanh thu Xuất khẩu. .. đó đợc các bạn hàng tác xuất lại đợc hiệu quả kinh tế cao Để làm rõ thêm về lợi thế của xuất khẩu trực tiếp so với gia công xuất khẩu, chúng ta cùng đi xem xét một số ví dụ điển hình của Công Ty May Đáp Cầu trong xu hớng chuyển đổi hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp Doanh thu gia công xuất khẩu Chi tiêu Tổng doanh thu XK Đơn vị Triệu đồng 1996 24.746 1997 1998 27.236 30.753 1999... giao cho khách hàng Doanh thu Xuất khẩu trực tiếp - và tổng doanh thu của Công ty Tổng doanh thu xuất khẩu 17 Doanh thu xuất khẩu trực tiếp Với những nỗ lực to lớn đó hoạt động xuất khẩu trực tiếp cuả Công ty trong những năm gần đây đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ Nếu năm 1996 doanh thu xuất khẩu là 3731 triệu đồng chiếm 15% tổng doanh thu xuất khẩu thì năm 1999 con số này là 20.305 triệu... qui định bên nhận gia công phải chịu trách nhiệm thuê tàu hay điều kiện cơ sở giao hàng là FOB - Mua bảo hiểm nếu hợp đồng qui định 11 - Làm thủ tục hải quan: Khi báo cáo hải quan bên nhận gia công cần xuất trình hợp đồng gia công, bản tính định mức nguyên phụ liệu, giấy phép xuất nhập khẩu Hải quan sẽ cấp cho đơn vị gia công một sổ theo dõi hàng gia công để khi xuất khẩu để khi xuất khẩu sẽ trừ lùi... Gia công tái xuất và chuẩn bị giao hàng Sau khi đã nhận đầy đủ nguyên phụ liệu đơn vị nhận gia công sẽ tiến hành sản xuất sản phẩm theo mẫu và các yêu cầu kĩ thuật mà đối tác cung cấp Thông thờng bên đặt gia công đa chuyên gia của họ sang tiếp nhận kiểm tra thực tế các loại hàng gia công Sau khi hàng đợc gia công xong thì đợc tập trung đóng gói bao bì có kiểm tra giám sát của đại diện bên đặt gia công. .. khẩu chỉ dừng lại ở hình thức gia công xuất khẩu cho nớc ngoài II.So sánh gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may của Việt Nam Trong những năm trớc đây khi nền kinh tế vận đọng theo cơ chế tập trung chỉ huy, đầu vào và đầu ra của các doanh nghiệp do nhà nớc chi phối và quản lý, doanh nghiệp chỉ thực hiện một trong các khâu của quá trình sản xuất đó là sản xuất sản phẩm Theo cơ chế nay... ba giai đoạn Nhập máy móc thiết bị nguyên liệu - Xin giấy phép xuất nhập khẩu - Mở LC: Nếu bên đặt gia công bán đứt nguyên phụ liệu sau đó mua lại thành phẩm thì bên nhận gia công tiến hành mở LC khi bên bán báo Đơn xin mở LC kèm theo bản hợp đồng gia công đợc gửi tới ngân hàng của bên nhận gia công - Đôn đốc bên đặt gia công nhanh chóng giao nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị để tiến hành gia công . gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp ở ngành dệt may Việt Nam 14 I. Vài nét về ngành may xuất khẩu Việt Nam 14 II. So sánh gia công xuất khẩu và. cần thiết và cấp bách. 2 Chơng I: tổng quan về gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp I. Vị trí, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu: a.