1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay

65 632 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay

Mục lục Lời mở đầu .5 Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tiền lơng .7 I/ Khái quát về tiền lơng 7 1. Khái niệm tiền lơng .7 2. Bản chất, chức năng của tiền lơng .8 2.1. Bản chất của tiền lơng 8 2.2. Chức năng của tiền lơng .10 2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động .10 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động .10 2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động 11 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội .11 II/ Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 12 1. Các nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp .12 2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay 13 a) Trả lơng theo thời gian: 13 b) Trả lơng sản phẩm: .14 3. Vai trò, ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. .20 III/ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng .21 1. Chính sách của Đảng và Nhà nớc 21 2. Đối tợng áp dụng .22: 3. Nguyên tắc chung: .22 4. Xây dựng đơn giá tiền lơng .23 IV/ quan điểm, vai trò của công đoàn trong việc tham gia tổ chức xây dựng tiền lơng và trả lơng cho công nhân viên chức lao động .24 1 1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Công đoàn tham gia xây dựng tiền lơng 24 2. Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 25 3. Nội dung Công đoàn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 25 3.1. Công đoàn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lơng cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: .25 3.2. Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động 26 3.3. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng tiền lơng .27 3.4. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lơng ở doanh nghiệp. 27 Chơng II: Tình hình quản lý tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà 29 A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản lý quỹ tiền lơng .29 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà 29 II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hởng tới công tác quản lý tiền lơng 32 1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 32 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của công ty .34 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lơng ở công ty: 37 3.1. Kế toán trởng Công ty .38 3.2. Phó kế toán trởng công ty - Kế toán Tổng hợp toàn công ty .39 3.3. Kế toán Nhật ký chung Cơ quan Công ty, 41 3.4. Kế toán Ngân hàng, Phải trả ngời bán. 42 3.5. Theo dõi thanh toán các hợp đồng xây lắp giao khoán cho các đơn vị. .42 3.6. Kế toán Tiền mặt, thanh toán tạm ứng, kế toán giao khoán .43 2 3.7. Kế toán Tiền lơng và Bảo hiểm xã hội, phải thu khách hàng, Phải thu khác, kế toán thu vốn 43 3.8. Kế toán vật t, Theo dõi TSCĐ, dụng cụ hành chính, Công cụ xuất dùng 44 3.9. Thủ quỹ làm công tác hành chính của phòng lu trữ công văn đi, đến .45. 3.10. Nhiệm vụ của các kế toán chủ công trình .45 3.11. Nhiệm vụ trởng ban kế toán các đơn vị trực thuộc 45 B/ Tình hình quản lý quỹ tiền lơng ở Công ty Sông Đà 2 .48. I Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng .48 1. Nguyên Tắc trả lơng 48 1.1. Đối tợng áp dụng .48 1.2. Mức lơng 48 1.3. Cán bộ đoàn thể .52 1.4. Các chế độ khác theo lơng 53 1.5. Lơng các chức danh: 53 2. Tổ chức thực hiện .54 3. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và bảo hiểm y tế: 56 4. Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh chuyên môn và lơng, phụ cấp các chức danh Công đoàn trong Công ty .59 Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý quỹ tiền lơng tại công ty sông đà 2 .62 I) Đánh giá, so sánh chung về Công ty Sông Đà 2 .62 II) Những nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức quản lý tiền lơng tại công ty xây dựng Sông Đà 2: .63 1. Tổ chức bộ máy kế toán .64 2. Công tác quản lý tiền lơng: 64 III) Một số kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lơng: 66 3 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo .69 4 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì năng xuất, chất lợng và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt đợc mục tiêu đó.Trong đó tiền lơng đợc coi là một trong những chính sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích ngời lao động hăng hái làm việc nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lơng đối với ngời lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để ngời lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí. Đối với doanh nghiệp thì tiền lơng đợc coi là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất và đợc tính vào giá thành sản phẩm. Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lơng đúng đắn, tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì ngời lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo . đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngợc lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lơng tốt, ngời lao động đợc trả lơng không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lơng thì sẽ không kích thích đợc ngời lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tiền lơng, sau quá trình học tập tại trờng Đại học Công đoàn và thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tiền lơng tại Công ty và đa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý quỹ tiền lơng. 5 Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tiền l- ơng. Chơng II: Tình hình quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà. Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2. Chơng I Một số vấn đề lý luận chung về tiền lơng I/ Khái quát về tiền lơng. 6 1. Khái niệm tiền l ơng Tiền lơng phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh khu vực quản lý nhà nớc, quản lý xã hội. Trong kinh tế thị trờng, tiền lơng đợc hiểu là: "Tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Đợc hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà nớc". Thực chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc. Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối. Tiền lơng dới chế độ t bản chủ nghĩa (TBCN). Trong thời kỳ TBCN, mọi t liệu lao động điều đợc sở hữu của các nhà t bản, ngời lao động không có t liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ t bản, do vậy tiền lơng đợc hiểu theo quan điểm sau: Tiền lơng là giá cả của sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Quan điểm về tiền lơng dới CNTB đợc xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt đợc đa ra trao đổi và mua bán một cách công khai. Tiền lơng luôn đợc coi là đối tợng quan tâm hàng đầu của ngời lao động và của các doanh nghiệp. Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân ngời đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lơng lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất. Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lơng cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội. 2. Bản chất, chức năng của tiền l ơng. 2.1. Bản chất của tiền lơng . 7 Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng có đặc điểm sau : Tiền lơng không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý nhà nớc xã hội . Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối . Tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức - lao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lơng cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất lợng lao động của ngời lao động đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến cơ sở. Đợc nhà nớc thống nhất quản lý. Từ khi nhà nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do sự thay đổi của quản lý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái niệm về tiền lơng đợc hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lơng chính là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc xã hội chủ nghĩa". Đi cùng với khái niệm về tiền lơng còn có các loại nh tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu, tiền lơng kinh tế, vv . Tiền lơng danh nghĩa là một số lợng tiền tệ mà ngời lao động nhận từ ng- ời sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho ngời lao động đều là danh nghĩa. Tiền lơng thực tế đợc xác nhận bằng khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc qua tiền lơng danh nghĩa. 8 Tiền lơng thực tế đợc xác định từ tiền lơng danh nghĩa bằng công thức : I LTT = I GDN I G Trong đó: I LTT : Chỉ số tiền lơng thực tế I LDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa. I G : Chỉ số giá cả. Tiền lơng thực tế là sự quan tâm trực tiếp của ngời lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền l- ơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động. Nếu tiền lơng danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lơng thực tế có sự thay đổi theo chiều hớng bất lợi cho ngời lao động. Tiền lơng tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lơng tối thiểu là mức lơng của ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi trờng bình thờng ". Đây là mức lơng thấp nhất mà nhà nớc quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho ngời lao động. Tiền lơng kinh tế là số tiền trả thêm vào lơng tối thiểu để đạt đợc sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của ngời sử dụng lao động. Về phơng diện hạch toán, tiền lơng của ngời lao động trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại tiền lơng chính và tiền lơng phụ. Trong đó tiền lơng chính là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiền lơng phụ là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ. 2.2. Chức năng của tiền lơng. 9 Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động do vậy khi thực hiện việc chi trả lơng chúng ta cần phải biết đợc các chức năng của tiền lơng nh sau : 2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động. Cũng nh mối quan hệ của hàng hoá khác sức lao động cũng đợc trả công căn cứ vào giá trị mà nó đã đợc cống hiến và tiền lơng chính là biểu hiện băng tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trờng. Ngày nay ở nớc ta thì tiền l- ơng còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà mỗi cá nhân đã đợc bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh . 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động . Đây là chức năng cơ bản của tiền lơng đối với ngời lao động bởi sau mỗi quá trình sản kinh doanh thì ngời lao động phải đợc bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra để có thể bù đắp lại đợc, họ cần có thu nhập mà bằng tiền lơng cộng với các khoản thu khác (mà tiền lơng là chủ yếu) do vậy mà tiền lơng phải giúp ngời lao động bù đắp lại sức lao động đã hao phí để họ có thể duy trì liên tục quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác do yêu cầu của đời sống xã hội nên việc sản xuất không ngừng tăng lên về quy mô, về chất lợng để đáp ứng đợc yêu cầu trên thì tiền lơng phải đủ để họ duy trì và tái sản xuất sức lao động với ý nghĩa cả về số lợng và chất l- ợng. 2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động . Để thực hiện tốt chức năng này thì tiền lơng là phần thu chủ yếu trong tổng số thu nhập của ngời lao động, có nh thế ngời lao động mới dành sự quan tâm vào công việc nghiên cứu tìm tòi các sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị và quy trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề làm cho hiệu quả kinh tế cao . 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội . 10 [...]... đủ, dẫn đến bậc lơng cao Tay nghề giỏi bỏ doanh nghiệp đi làm ngoài, nơi có tiền lơng cao hơn Hoặc chuyển từ ngành này sang ngành khác, gây mất cân đối về lao động trong các ngành 2 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà có hình thức trả lơng thích hợp a) Trả lơng theo thời gian: Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao động và... quản lý lao động trong đơn vị trở nên dễ dàng và tiền lơng còn góp phần hoàn thiện mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời trong quá trình lao động II/ Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 1 Các nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp Để có thể tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thể phát huy đợc một cách hiệu quả nhất những chức năng cơ bản của tiền lơng thì việc trả công lao động... lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc Sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động Bộ Lao động - Thơng binh xã hội có thông t số 05/2001/TTBLĐ-TBXH hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc 2 Đối tợng áp dụng: - Là các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động... Là hình thức trả lơng khá phổ biến hiện nay trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Tiền lơng của công nhân phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của đơn vị sản phẩm và số sản phẩm hợp quy cách đã đợc sản xuất ra 13 Hình thức trả lơng theo sản phẩm khá phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn thu nhập với ngời lao động với kết quả sản xuất kinh doanh, khuyến khích ngời lao động hăng say lao động Hình. .. tháng cộng lại vẫn không hoàn thành định mức Hình thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp cần hoàn thành gấp một số công việc trong một khoảng thời gian nhất định (ví dụ để kịp giao sản phẩm cho khách hàng) Với cách trả lơng này, tốc độ tăng tiền lơng có thể vợt trên tốc độ tăng sản phẩm và tạo ra tình hình vợt chi quỹ lơng c) Trả lơng khoán: Hình thức này áp dụng với các công việc nếu giao từng... động hăng say lao động Hình thức trả lơng này tỏ ra hiệu quả hơn so với việc trả lơng theo thời gian Công thức tính: LSP = qigi Trong đó: LSP: Tiền lơng theo sản phẩm qi : Số lợng sản phẩm loại i sản xuất ra gi: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i I : Số loại sản phẩm Hình thức này bao gồm: + Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Là hình thức mà số tiền thởng phải trả cho ngời lao động bằng đơn... đủ trong sổ lơng của doanh nghiệp theo mẫu quy định số 238/LĐBXH ngày 08/04/1997 và thông t số 15/LĐTBXH ngày 10/04/1997 của Bộ Lao động - Thơng binh xã hội - Quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi của doanh nghiệp đợc thực hiện theo quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh Đợc thực hiện theo khoản 4 và điều 33 quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành... 2 Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lơng Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Sự đóng góp tích cực của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế đã khẳng định sự chủ động và sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong đó ngời công nhân có tầm... triển hay trì trệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là mục tiêu và động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội Hiện nay dới áp lực của những vấn đề nh việc làm, lơng thởng và những vấn đề làm biến đổi trong quan hệ xã hội đã gây không ít khó khăn cho ngời lao động Chính vì lẽ đó mà Công đoàn cơ sở là ngời đại diện, là chỗ dựa tinh thần của công nhân lao động trong doanh nghiệp Đồng thời... thực hiện tiết kiệm và kinh doanh có lãi Về công tác tổ chức sản xuất: Công ty xây dựng Sông Đà 2 tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp từng chi nhánh Trong đó: 1 Chi nhánh Hà Nội: Thi công các công trình công nghiệp, dân dụng cao tầng 32 2 Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu Sông Đà 201 3 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 202 4 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 203 thi công đào đắp công trình thủy 5 Xí nghiệp . động trong các ngành. 2. Các hình thức trả l ơng trong doanh nghiệp hiện nay. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà có hình thức trả. nghiệp. ............................................12 2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay. ...............................13 a) Trả lơng theo thời gian:................................................................................13

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. (Nhà xuất bản Chình trị Quốc gia 1997 của PGS.PTS Bùi Tiến Quý, PTS Vũ Quang Thọ) Khác
2. Giáo trình Kinh tế lao động của trờng ĐH Kinh tế Quốc dân Khác
3. Nghị định 26/CP ngày 25/03/1997 cảu Chính phủ về quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới trong các doanh nghiệp Khác
4. Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc Khác
6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh1999, 2000, 2001,2004 của Công ty Sông Đà 2 Khác
7. Tài liệu kinh tế chính trị của Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
8. Một số chuyên đề tốt nghiệp về công tác quản lý yiền lơng của tr- ờng ĐH Công Đoàn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 28)
T Các chỉ tiêu chủ yếu - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
c chỉ tiêu chủ yếu (Trang 28)
Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 28)
Định kỳ hàng thấng báo cáo tình hình thực hiện của các đơn vị tại liên doanh theo các chỉ tiêu : Sản lợng, doanh thu, thanh toán.... - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
nh kỳ hàng thấng báo cáo tình hình thực hiện của các đơn vị tại liên doanh theo các chỉ tiêu : Sản lợng, doanh thu, thanh toán (Trang 33)
Sơ đồ tổ chức Công ty xây dựng Sông đà 2 - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Sơ đồ t ổ chức Công ty xây dựng Sông đà 2 (Trang 33)
Sơ đồ tổ chức công tác kế toán ở Công ty - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Sơ đồ t ổ chức công tác kế toán ở Công ty (Trang 34)
Bảng cân đối sổ phát sinh - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng c ân đối sổ phát sinh (Trang 43)
Bảng cân đối sổ  phát sinh - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng c ân đối sổ phát sinh (Trang 43)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức danh (H K V) Bảng  1 : Khối cơ quan công ty - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức danh (H K V) Bảng 1 : Khối cơ quan công ty (Trang 50)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức danh ( H KV  ) Bảng  1 : Khối cơ quan công ty - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức danh ( H KV ) Bảng 1 : Khối cơ quan công ty (Trang 50)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức danh (H K V) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức danh (H K V) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc (Trang 51)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức danh ( H KV  ) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc - Hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức danh ( H KV ) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w