bài tập lớn môn công nghệ phần mềm tìm hiểu ứng dụng công cụ trợ giúp phân tích thiết kế tự động

123 3.1K 12
bài tập lớn môn công  nghệ phần mềm tìm hiểu ứng dụng công cụ trợ giúp phân tích thiết kế tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin o0o Bài tập lớn môn Công nghệ phần mềm Đề tài Tìm hiểu ứng dụng 1 công cụ trợ giúp phân tích thiết kể tự động Thành viên trong nhóm: 1. Nguyễn Ngọc Quý 2. Lê Đình Ngọc 3. Bùi Văn Toàn Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phùng Đức Hòa 1 Hà Nội ngày 22/12/2012 Lời nói đầu Ngày nay, Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quỹ hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình. Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị. Tự động hóa ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và trong kinh nghiệm hàng ngày. Các kỹ sư đang cố gắng làm cho các thiết bị tự động hoá kết hợp với các công cụ toán học và tổ chức để tạo ra các hệ thống phức tạp cho một phạm vi đang nhanh chóng phát triển rộng lớn của các ứng dụng và hoạt động của con người. Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet. Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian. Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần. Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet, tự động hóa các lĩnh vực nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng nên vẫn chưa được phổ biến rộng khắp. Để tiếp cận và góp phần trong quá trình tự động hóa các sản phẩm, chúng em đã tìm hiểu và đưa ra được những đánh giá cho quá trình phân tích thiết kế tự động khi nghiên cứu tới phần mềm hỗ trợ phân tích thiết kế tự động Rational Rose. Với sự hướng dân tận tình của thầy Phùng Đức Hòa chúng em đã hoàn thành bài tập lớn này. Tuy đã cố gắng hết sức để tìm hiểu, phân tích, cài đặt và sử dụng nhưng chắc rằng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quý Bùi Văn Toàn Lê Đình Ngọc 2 Tóm tắt nội dung bài tập lớn. Bài tập lớn tập chung vào việc phân tích quá trình trợ giúp tự động và đưa ra lựa chọn phân tịc là phần mềm Rational Rose. Bài tập lớn được chia thành 5 phần như sau: Chương 1: Quy trình tự động hóa. Chương này đưa ra các khái niệm cơ bản về quy trình, tự động hóa, và quy trình tự động hóa. Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính. Giới thiệu về CASE (Computer Aided Software Engineering). Lịch sự phát triển. Tiếp đó đưa ra các Case Tool phổ biến hiện nay. Trong đó có Rational Rose. Chương 3: Giới thiệu về UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất. Giới thiệu về UML (Unified Modeling Language). Lịch sử phát triển của UML. Vai trò của UML trong phân tích thiết kế hệ thống. Các thành phần của ngôn ngữ UML, giới thiệu về các khung nhìn, các biểu đồ có trong UML. Chương 4: Công cụ Rational Rose. Giới thiệu về Rational Rose, các phiên bản của Rational Rose, cách cài đặt và sử dụng Rational Rose cuối cùng là làm việc với Rational Rose như thế nào. Chương 5: Hỗ trợ phân tích thiết kế tự động từ Rational Rose. Sau khi làm xong Chương 4, chúng ta sẽ biết cách sử dụng Rational Rose như thế nào thì trong Chương 5 chúng ta sẽ tìm hiểu về Rational Rose giúp gì trong quá trình phân tích thiết kế tự động. Từ đó tìm được con người cần làm gì và hệ thống giúp đỡ gì trong quá trình phân tích. 3 Mục lục Chương 1: Quy trình tự động hóa 10 1. Quy trình là gì? 10 2. Tự động hóa là gì? 11 3. Quy trình tự động hóa là gì? 12 Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính 12 1. GIỚI THIỆU 12 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 13 1.1.1 Lịch sử 13 1.1.2 Sự cần thiết của CASE 13 1.1.3 Vị trí của CASE Tool trong những năm 90 14 1.1.4 Tại sao CASE Tool chưa phổ biến 14 1.2 MỤC TIÊU 16 1.3 Đôi nét về CASE Tool 17 1.3.1 Vai trò của các CASE Tool 17 1.3.2 Ưu điểm của CASE Tool 18 1.3.3 Các loại CASE Tool 19 1.3.4 Phân loại CASE Tool 21 1.3.5 Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp 21 1.4 CASE TOOL TRỰC QUAN VÀ RÕ NÉT 22 1.4.1 Phát triển hệ thống truyền thống và phát triển các hệ thống dựa trên Case 22 1.4.2 Môi trường CASE 23 1.4.3 CASE Tool nổi 25 1.4.4 CASE Tool hướng đối tượng 26 4 1.4.5 Tạo tài liệu và báo cáo bằng cách sử dụng các CASE Tool hướng đối tượng 27 Chương 3: Giới thiệu về UML 29 I. UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất 29 1. LỊCH SỬ UML 29 2. UML LÀ GÌ? 29 3. UML TRONG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30 4. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 31 II. Khái quát về UML 32 1. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 32 1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: 32 1.2 Giai đoạn phân tích: 32 1.3 Giai đoạn thiết kế: 32 1.4 Giai đoạn xây dựng: 33 1.5 Thử nghiệm: 33 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ UML 33 3. KHUNG NHÌN (VIEW) 34 4.BIỂU ĐỒ (DIAGRAM) 37 4.1- Biểu đồ Use case (Use Case Diagram): 37 4.2- Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) 37 4.3 Biểu đồ lớp (Class Diagram) 37 4.4 Biểu đồ trạng thái (State Diagram) 38 4.5 Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) 38 4.6 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) 38 4.7 Biểu đồ hoạt động (Activity) 39 4.8 Biểu đồ thành phần (Component Diagram) 39 4.9 Biểu đồ triển khai (Deplopment Diagram) 40 5 Chương 4: Công cụ Rational Rose (Rose) 41 I. Giới thiệu về Rational Rose 41 1. Rational Rose là gì? 41 2. Những phiên bản hiện hành của Rational Rose 42 II. Cài đặt Rational Rose 43 III. Làm việc với Rational Rose 60 1. Màn hình làm việc của ROSE 60 1.1. Browser 62 1.2. Toolbars 63 1.3. Cửa sổ tài liệu 64 1.4. Cửa sổ Log 65 2. Các hướng nhìn trong Rose 65 2.1. Hướng nhìn Use case (use case view): 66 2.2. Hướng nhìn logic (Logical View): 67 2.3. Hướng nhìn thành phần (Component View): 67 2.4. Hướng nhìn triển khai (Deployment View): 67 3. Làm việc với các mô hình trong Rose 67 3.1 Tạo mô hình 67 3.2 Lưu Mô hình 69 3.3 Nhập và xuất mô hình 70 3.4 Biểu đồ trong Rational Rose. (Diagrams) 71 Chương 5 : Hỗ trợ Phân tích thiết kế tự động trong Rational Rose 114 I. Rational Rose hỗ trợ Mô hình hóa hệ thống 114 1. Có năm mục đích chính của mô hình hoá 114 1.1 Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống 114 6 1.2. Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn 114 1.3. Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh: 114 1 4. Mô hình hoá là nhằm tạo ra khuôn mẫu (template) và hướng dẫn cách xây dựng hệ thống; cho phép thử nghiệm, mô phỏng và thực hiện theo mô hình 115 1.5. Mô hình là cơ sở để trao đổi, ghi lại những quyết định đã thực hiện trong nhóm tham gia dự án phát triển phần mềm 115 2. Các yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ 115 3. Hỗ trợ biến đổi các biểu đồ trong Rational Rose 115 II. Rational Rose hỗ trợ xuất bản một mô hình lên web 117 III. Tạo cơ sở dữ liệu trong Rational Rose 119 1. Các bước chính để tạo ra 1 mô hình cơ sở dữ liệu 119 a. Tạo 1 database 119 b. Thêm tablespace 122 c. Thêm vào 1 Schema 124 2. Làm việc với View 126 a. Tạo view và làm việc với view 126 III. Rational Rose hỗ trợ tạo Code sau khi có các mô hình chuẩn 128 1. Kiểm tra các mô hình 128 2. Cài đặt các thuộc tính cho bảng mã 129 3. Xuất code 130 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các thành phần của một CASE Tool điển hình Hình 2.2: Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp Hình 2.3: Môi trường CASE Hình 2.4: Công cụ vẽ và thiết kế văn bản Hình 2.5: Đầu ra chủ yếu của CASE Tool hướng đối tượng Hình 2.6: Quy trình để tạo ra một tài liệu mô hình Hình 3.1: Các khung nhìn trong UML Hình 4.3.1: Giao diện của Rose. Hình 4.3.2: Rose browser. Hình 4.3.3: Toolbar Hình 4.3.4: Cửa sổ tài liệu. Hình 4.3.5: Cửa sổ Log Hình 4.3.6: Các hướng nhìn trong Rose Hình 4.3.7: Framework Wizard Hình 4.3.8:Nền tảng J2EE Hình 4.3.9. Xuất bản 1 mô hình Rose lên Web. Hình 4.3.10: Biểu đồ use case mức tổng quát trong bài toán quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.11: Phân rã use case quản lý bệnh án Bảng 4.1: Biểu diễn scenario cho use case thêm bệnh án trong bài toán quản lý hồ sơ bệnh án. Hình 4.3.12: Giao diện biểu đồ Use case trong Rational Rose. Hình 4.3.13: Cửa sổ đặc tả 1 Use case Hình 4.3.14: Cửa sổ đặc tả một quan hệ dạng Dependency Hình 4.3.15.a: Đặc tả quan hệ association– Tab General Hình 4.3.15.b: Đặc tả quan hệ association– Tab Role A General 8 Hình 4.3.16: Phân rã use case Hình 4.3.17: Một sơ đồ use case mức 2 Hình 4.3.18: Gắn file vào một use case. Hình 4.3.19: Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) Hình 4.3.20: Thêm thuộc tính và đối tượng vào Class Hình 4.3.21: Biểu đồ Class trong quản lý hồ sơ bệnh án. Hình 4.3.22: Thêm yêu cầu ở biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án. Hình 4.3.23: Biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án. Hình 4.3.24: Biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.25: Biểu đồ cộng tác trong Quản lý bệnh nhân. Hình 4.3.26: Biểu đồ hoạt động trong Quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.27: Biểu đồ thành phần trong Quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.28 : Biểu đồ triển khai trong Quản lý hồ sơ bệnh án. Hình 5.1: Xuất một mô hình Rational Rose lên web. Hình 5.2: Kết quả sau khi xuất một mô hình Rose lên web. Hình 5.3: Khởi tạo database Hình 5.4: Rational Rose cùng các hỗ trợ Database Hình 5.5: Thêm tablespace Hình 5.6: Sử dụng hộp thoại Tablespace Specification Hình 5.7: Làm việc với Schema Hình 5.8: Thêm columns và cài đặt các thuộc tính kèm theo. Hình 5.9: Tạo liên kết giữa các bảng CSDL Hình 5.10: Tạo View và sử dụng hộp thoại View Specification Hình 5.11: Xuất code SQL 9 Chương 1: Quy trình tự động hóa. 1. Quy trình là gì? Quy trình là một trình tự có tổ chức các hoạt động để hoàn thành cái gì đó. Chẳng hạn: Dự án phần mềm. Trong trường hợp này, dự án là việc áp dụng tài nguyên vào quy trình đó. Tài nguyên là con người, công cụ và kĩ thuật mà bạn áp dụng khi tuân theo quy trình. Thuật ngữ “con người” cũng chỉ ra kĩ năng và kinh nghiệm của thành viên tổ. Trình tự là trật tự theo đó mọi sự được hoàn thành. Thuật ngữ “trật tự” nghĩa là bạn phải tuân theo nó "từng bước một" tương ứng theo quy tắc. Chẳng hạn, bạn phải hiểu yêu cầu trước khi bắt đầu thiết kế; chỉ khi thiết kế được hoàn thành thì bạn mới có thể bắt đầu viết mã v.v. Quy trình được đại diện bởi ba yếu tố: Hiệu quả: Mối quan hệ giữa việc dùng tài nguyên và kết quả được hoàn thành. Thời gian chu kì: "Tốc độ" của quy trình, tức là, thời gian cần để hoàn thành một quy trình. Và Chất lượng: Chất lượng của quy trình như được xác định bởi người dùng như đáp ứng yêu cầu, không có lỗi v.v. Tổ hợp của ba yếu tố này xác định ra năng lực của tổ hay tổ chức. Cải tiến liên tục là việc thay đổi hay nâng cấp từ năng lực mức thấp hơn lên năng lực mức cao hơn. Không có đào tạo đúng, người phát triển phần mềm sẽ làm bất kì cái gì họ muốn chỉ để làm cho công việc của họ được thực hiện. Vì phát triển phần mềm là hoạt động "làm việc theo tổ", không phải là hoạt động cá nhân, điều quan trọng là mọi thành viên tổ đều tuân theo những qui tắc nào đó như tuân theo "Quy trình được xác định" cho dự án đó. Người quản lí dự án phải nhận diện "Quy trình được xác định" trong bản kế hoạch dự án và giám sát các hoạt động để đảm bảo rằng các thành viên tổ tuân theo nó để có được kết quả mong muốn như hiệu quả, chất lượng và tốc độ. Một trong những vấn đề chính trong đào tạo khoa học máy tính là sinh viên có xu hướng làm việc cô lập. Điển hình, từng người được trao cho một vấn đề để giải quyết, một chương trình để viết mã, và từng người được cho điểm tương ứng theo thành tích cá nhân. Khi sinh viên đi làm, từng người sẽ tiếp tục làm bất kì cái gì có thể để làm cho việc làm của họ được thực hiện, giống như khi họ còn trong trường. Không có hiểu biết về làm việc tổ bằng việc tuân theo qui trình, nhiều dự án sẽ không chuyển giao được phần mềm cho khách hàng trong lịch biểu và có chất lượng. Nhiều dự án thường chậm và có chất lượng kém. Chúng thất bại vì thiếu sự phối hợp và làm việc tổ điều cho phép các thành viên tổ làm việc cùng nhau. Chúng thất bại vì một số thành viên vội vàng viết mã mà không thực sự hiểu các yêu cầu. Chúng thất bại vì có quá nhiều thay đổi trong dự án điều thường tới trễ và không có qui trình giải quyết thay đổi. Chúng thất bại vì người quản lí dự án không biết cách 10 [...]... hết các công cụ phần cứng của họ và yêu cầu phần mềm Những yêu cầu cần đáp ứng để sử dụng công cụ đó Đây là một trở ngại trong việc áp dụng CASE Tool cho những công ty không đáp ứng được yêu cầu phần cứng hoặc phần mềm để sử dụng các CASE Tool Công cụ không nên là tấm hình thức phụ thuộc hoặc phần mềm hoặc phần cứng 15  Chuyển giao công nghệ Một trong những thách thức chính trong việc áp dụng CASE là... được phân loại thành năm danh mục chung chung: • Phát triển các công cụ: Những công cụ này tương tác trong tự nhiên Chúng được sử dụng để hỗ trợ thiết kế và thế hệ mã • Công cụ front-end: Chúng hỗ trợ hoạt động earlyin vòng đời của một quá trình phát triển phần mềm (lập kế hoạch, phân tích và thiết kế) Ví dụ như lưu lượng dữ liệu sơ đồ, sơ đồ cấu trúc dữ liệu, sơ đồ ER, các công cụ tạo mẫu, vv • Công cụ. .. là cánh tay giúp việc để hỗ trợ tổ chức quản lý quá trình phát triển phần mềm và tự động hoá các quy trình nhất định của các hoạt động này Đáng chú ý là một số khả năng của CASE được tìm thấy trong hầu hết các công cụ phát triển phần mềm hiện đại Một số tự động thiết kế giao diện người dùng, một vài có thể tự động sinh code chương trình; CASE Tools hỗ trợ đặc biệt trong phân tích & thiết kế, bảo trì... hoạt động phát triển phần mềm trở nên phức tạp và không thể quản lý được, đã có một nhận thức về sự cần thiết cho các công cụ tự động để giúp các nhà phát triển phần mềm để thực hiện nhiệm vụ này Ban đầu, đã được tập trung chủ yếu vào chương trình công cụ hỗ trợ như thiết kế của phiên dịch, biên dịch, lắp ráp, các bộ vi xử lý vĩ mô, và các công cụ khác Khi máy tính trở nên mạnh mẽ hơn và các phần mềm. .. năm 1975, chất lượng, độ tin cậy của phần mềm là những vấn đề lớn và các thủ tục kiểm tra được áp dụng cho sự phụ thuộc phần mềm CASE Tool chính thức giới thiệu vào năm 1980, khi tài liệu hướng dẫn, sơ đồ và các công cụ thiết kế được giới thiệu trong lĩnh vực này Trong cùng thập kỷ, tự động kiểm tra phân tích thiết kế, tạo mã tự động và các tiện ích thiết kế liên kết được giới thiệu Tầm quan trọng của... trình tự động hóa là gì? Là thực hiện một quá trình, hoạt động, dự án với theo một quy trình với sự hỗ trợ của thiết bị công nghệ và máy tính điện tử Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính 1 GIỚI THIỆU CASE (Computer Aided Software Engineering) là những phương pháp trợ giúp cho nhà phát triển phần mềm Mục tiêu của việc giới thiệu CASE là giảm thời gian, chi phí phát triển phần mềm. .. triển lớn hơn và phức tạp hơn, các công cụ hỗ trợ đã bắt đầu mở rộng hơn nữa Một số khả năng của CASE Tool cũng được tìm thấy trong các phần mềm ứng dụng phát triển chung Quy mô lớn sử dụng máy tính đã đòi hỏi phải sử dụng tối đa và hiệu quả và phát triển phần mềm cho các hoạt động khác nhau của bất kỳ tổ chức nào Một nỗ lực phát triển phần mềm có thể được xem như là một nỗ lực đáng kể để thiết kế các... đối tượng • Kiểm thử phần mềm • Mô hình hóa dữ liệu • Lập kế hoạch dự án • Dự toán Công nghệ CASE đã dẫn đến những cải tiến đáng kể về chất lượng và năng suất CASE - một công cụ lý tưởng nên hỗ trợ tất cả các khía cạnh của sự phát triển hệ thống như phân tích, thiết kế, thử nghiệm, thực hiện và bảo trì Tất cả các khía cạnh của quá trình công nghệ phần mềm không được hỗ trợ bởi công cụ CASE của ngày hôm... và quản lý dự án • Công cụ phân tích: Những công cụ này đảm bảo rằng các yêu cầu kinh doanh một cách chính xác bắt trong giai đoạn phân tích sớm trong quá trình phát triển Công cụ phân tích được sử dụng để kiểm tra các thông số kỹ thuật không đầy đủ, không phù hợp hoặc không chính xác • Thiết kế bộ công cụ: Nó cung cấp đặc điểm kỹ thuật chi tiết của hệ thống • Thông tin tích hợp: Nó tích hợp kỹ thuật... triển phần mềm 16 1.3 Đôi nét về CASE Tool CASE (Computer Aided Software Engineering) là việc sử dụng quá trình phát triển công nghệ phần mềm Sự hỗ trợ có thể là của quản lý, kỹ thuật hoặc hành chính trên bất kỳ một phần của quá phần mềm Tất cả các phần mềm tham gia giúp đỡ trong quá trình nghệ phần mềm có thể được gọi là CASE Tool máy tính hỗ trợ bất kỳ loại như trình phát triển phát triển công Khi . Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin o0o Bài tập lớn môn Công nghệ phần mềm Đề tài Tìm hiểu ứng dụng 1 công cụ trợ giúp phân tích thiết kể tự động Thành viên trong. tìm hiểu và đưa ra được những đánh giá cho quá trình phân tích thiết kế tự động khi nghiên cứu tới phần mềm hỗ trợ phân tích thiết kế tự động Rational Rose. Với sự hướng dân tận tình của thầy. các công cụ phát triển phần mềm hiện đại. Một số tự động thiết kế giao diện người dùng, một vài có thể tự động sinh code chương trình; CASE Tools hỗ trợ đặc biệt trong phân tích & thiết kế,

Ngày đăng: 02/01/2015, 04:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Quy trình tự động hóa.

    • 1. Quy trình là gì?

    • 2. Tự động hóa là gì?

    • 3. Quy trình tự động hóa là gì?

  • Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính.

    • 1. GIỚI THIỆU

      • 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN

        • 1.1.1 Lịch sử

        • 1.1.2 Sự cần thiết của CASE

        • 1.1.3 Vị trí của CASE Tool trong những năm 90.

        • 1.1.4 Tại sao CASE Tool chưa phổ biến

      • 1.2 MỤC TIÊU

      • 1.3 Đôi nét về CASE Tool

        • 1.3.1 Vai trò của các CASE Tool

        • 1.3.2 Ưu điểm của CASE Tool

        • 1.3.3 Các loại CASE Tool

        • 1.3.4 Phân loại CASE Tool

        • 1.3.5 Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp

      • 1.4 CASE TOOL TRỰC QUAN VÀ RÕ NÉT

        • 1.4.1 Phát triển hệ thống truyền thống và phát triển các hệ thống dựa trên Case

        • 1.4.2 Môi trường CASE

        • 1.4.3 CASE Tool nổi

        • 1.4.4 CASE Tool hướng đối tượng

        • 1.4.5 Tạo tài liệu và báo cáo bằng cách sử dụng các CASE Tool hướng đối tượng

  • Chương 3: Giới thiệu về UML

    • I. UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất.

      • 1. LỊCH SỬ UML

      • 2. UML LÀ GÌ?

      • 3. UML TRONG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

      • 4. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

    • II. Khái quát về UML.

      • 1. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

        • 1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ:

        • 1.2 Giai đoạn phân tích:

        • 1.3 Giai đoạn thiết kế:

        • 1.4 Giai đoạn xây dựng:

        • 1.5 Thử nghiệm:

      • 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ UML

      • 3. KHUNG NHÌN (VIEW)

      • 4.BIỂU ĐỒ (DIAGRAM)

        • 4.1- Biểu đồ Use case (Use Case Diagram):

        • 4.2- Biểu đồ đối tượng (Object Diagram)

        • 4.3 Biểu đồ lớp (Class Diagram)

        • 4.4 Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

        • 4.5 Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram)

        • 4.6 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

        • 4.7 Biểu đồ hoạt động (Activity)

        • 4.8 Biểu đồ thành phần (Component Diagram)

        • 4.9 Biểu đồ triển khai (Deplopment Diagram)

  • Chương 4: Công cụ Rational Rose (Rose)

    • I. Giới thiệu về Rational Rose.

      • 1. Rational Rose là gì?

      • 2. Những phiên bản hiện hành của Rational Rose

    • II. Cài đặt Rational Rose.

    • III. Làm việc với Rational Rose.

      • 1. Màn hình làm việc của ROSE

        • 1.1. Browser.

        • 1.2. Toolbars

        • 1.3. Cửa sổ tài liệu.

        • 1.4. Cửa sổ Log

      • 2. Các hướng nhìn trong Rose.

        • 2.1. Hướng nhìn Use case (use case view):

        • 2.2. Hướng nhìn logic (Logical View):

        • 2.3. Hướng nhìn thành phần (Component View):

        • 2.4. Hướng nhìn triển khai (Deployment View):

      • 3. Làm việc với các mô hình trong Rose

        • 3.1 Tạo mô hình.

        • 3.2 Lưu Mô hình

        • 3.3 Nhập và xuất mô hình.

        • 3.4 Biểu đồ trong Rational Rose. (Diagrams)

          • 3.4.1 Biểu đồ UseCase (Use Case Diagram):

          • 3.4.2 Biểu đồ đối tượng (Object Diagram)

          • 3.4.3 Biểu đồ lớp (Class Diagram)

          • 3.4.4 Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

          • 3.4.5 Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram)

          • 3.4.6 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

          • 3.4.7- Biểu đồ hoạt động (Activity)

          • 3.4.8- Biểu đồ thành phần (Component Diagram)

          • 3.4.9 Sơ đồ triển khai (Deplopment Diagram)

  • Chương 5 : Hỗ trợ Phân tích thiết kế tự động trong Rational Rose

    • I. Rational Rose hỗ trợ Mô hình hóa hệ thống.

      • 1. Có năm mục đích chính của mô hình hoá.

        • 1.1 Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống.

        • 1.2. Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn.

        • 1.3. Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh:

        • 1..4. Mô hình hoá là nhằm tạo ra khuôn mẫu (template) và hướng dẫn cách xây dựng hệ thống; cho phép thử nghiệm, mô phỏng và thực hiện theo mô hình.

        • 1.5. Mô hình là cơ sở để trao đổi, ghi lại những quyết định đã thực hiện trong nhóm tham gia dự án phát triển phần mềm.

      • 2. Các yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ.

      • 3. Hỗ trợ biến đổi các biểu đồ trong Rational Rose.

    • II. Rational Rose hỗ trợ xuất bản một mô hình lên web

    • III. Tạo cơ sở dữ liệu trong Rational Rose.

      • 1. Các bước chính để tạo ra 1 mô hình cơ sở dữ liệu

        • a. Tạo 1 database

        • b. Thêm tablespace

        • c. Thêm vào 1 Schema

      • 2. Làm việc với View.

        • a. Tạo view và làm việc với view.

    • III. Rational Rose hỗ trợ tạo Code sau khi có các mô hình chuẩn.

      • 1. Kiểm tra các mô hình.

      • 2. Cài đặt các thuộc tính cho bảng mã

      • 3. Xuất code.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan