Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
880,16 KB
Nội dung
1 | h t t p ://v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n SINH THÁI HỌC VÀ ỨNG DỤNG MÃ SỐ LỚP: SI 210DV01 - 0100 TÊN ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA Ở HÓC MÔN 2 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC Quá trình làm việc nhóm (nhóm 7) Tuần 3: Thảo luận chọn đề tài và quyết định đề tài của nhóm. Tuần 4: Xác nhận đề tài và bắt đầu thao khảo tài liệu, tìm thông tin. Tuần 5: Đi thực tế, khảo sát và lấy thông tin từ người dân. Tuần 6: Hoàn thành các báo cáo word, power point và chuẩn bị thuyết trình. 3 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n TRÍCH YẾU Sau 6 tuần học ở trường, chúng tôi đã làm báo cáo về đề tài “Hệ sinh thái ruộng lúa ở Hóc Môn” nhằm tổng hợp lại những kiến thức đã học trong môn sinh thái học và ứng dụng. Bước đầu làm quen với những kỹ năng làm việc nhóm, các kỹ năng làm báo cáo khoa học, làm các bài thuyết trình về các môn khoa học tự nhiện. Đồng thời cũng kết hợp sử dụng các kiến thức mình đã học của môn sinh thái học và ứng dụng để hoàn thành đề án này. Hoàn thiện các khả năng sử dụng các công cụ để tìm kiếm thông tin hữu ích như yahoo, google,… Đề án giúp chúng tôi biết được mình đã học được gì và ứng dụng nó như thế nào đối với các hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, tính đa dạng và phong phú của nó. Đồng thời cũng cho thấy khả năng làm việc và học tập của từng thành viên trong nhóm, khả năng xử lý công việc và xử lý tình huống xảy ra trong quá trình làm việc nhóm. 4 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n MỤC LỤC BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC 2 TRÍCH YẾU 3 MỤC LỤC 4 LỜI CẢM ƠN 5 NHẬP ĐỀ 6 Mục tiêu đề án 6 KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA 7 ĐỊA ĐIỂM ĐI THỰC TẾ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA 7 NHỮNG THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA HÓC MÔN 8 Các thành phần sinh vật, phi sinh vật 8 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 8 Các chuỗi lưới thức ăn của hệ sinh thái ruộng lúa Hóc Môn 8 Một số chuỗi thức ăn cơ bản 9 Lưới thức ăn 9 MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI SINH VẬT 9 MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG 10 SỰ DI CƯ VÀ NHẬP CƯ CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT 11 SỰ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG 11 KẾT LUẬN 14 BIỆN PHÁP ĐỀ NGHỊ 14 HÌNH ẢNH Error! Bookmark not defined. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 5 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian đầu được học tập dưới mái trường đại học Hoa Sen, chúng tôi đã được giao làm một đề tài sinh thái học và ứng dụng. Chúng tôi muốn cảm ơn trường đại học Hoa Sen đã tạo cơ hội cơ hội cho chúng tôi rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và biết được cách làm một bài đề tài về sinh thái học và ứng dụng. Chúng tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy Bùi Xuân An là giáo viên giảng dạy môn sinh thái học và ứng dụng của lớp chúng tôi, người đã tận tâm hướng dẫn và truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức bổ ích để làm đề tài này. Chúng tôi sẽ áp dụng những gì thầy đã dạy để hoàn thành tốt công việc được giao. Ngoài ra, nhóm chúng tôi cũng xin cảm ơn những trang web như Google, Yahoo, đã cung cấp những thông tin hữu ích về đề tài để nhóm chúng tôi có thể thực hiện đề tài này. 6 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n NHẬP ĐỀ Trong những hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo xoay quanh chúng ta, có những hệ sinh thái rất gần gũi với con người. Ở đây nhóm chúng tôi xin được nói về một hệ sinh thái nhân tạo và rất gần gũi với con người Việt Nam, hệ sinh thái ruộng lúa. Một hệ sinh thái gắn liền với quá trình nông nghiệp ở Việt Nam. Chúng tôi sẽ đi tìm hiểu sâu về hệ sinh thái ruộng lúa ở xã Tân Xuân, Hóc Môn. Mục tiêu đề án 1. Hiểu rõ về các kiến thức đã học và vận dụng nó 2. Có thêm kiến thức về hệ sinh thái ruộng lúa. 3. Nâng cao khả năng tìm kiếm trên các công cụ hỗ trợ và các tài liệu 4. Rèn luyện các kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình. 7 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA Hệ sinh thái ruộng lúa là hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra để thoã mãn những nhu cầu của con người. Và hệ sinh thái này cũng chịu ảnh hưởng từ những yếu tố khách quan khác. ĐỊA ĐIỂM ĐI THỰC TẾ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA Vị trí: xã Tân Xuân, Hóc Môn. Nằm giữa Quốc Lộ 22, và đường song hành quốc lộ 22. Ruộng lúa của gia đình bác Nguyễn Văn Bình. Bao gồm 7 ruộng lúa lớn nhỏ. Diện tích của mẫu nhỏ nhất khoảng 2000m2, lớn thì trên 5000m2. . 1. Ruộng lúa . 2. Ruộng 8 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n NHỮNG THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA HÓC MÔN Các thành phần sinh vật, phi sinh vật Phi sinh vật: bao gồm nắng, độ ẩm, mưa đây là những nhân tố phi sinh vật nhưng ảnh hưởng rất lớn đến sự sống của sinh vật. Sinh vật: ở đây bao gồm sinh vật chủ và các sinh vật có lợi có hại. Sinh vật chủ: lúa là loài sinh vật chủ trong hệ sinh thái ruộng lúa. Sinh vật có hại: châu chấu, ốc bươu vàng, rầy xanh, rầy nêu. Sinh vật có lợi: chim chóc, các loài giun và trùng, nhái,. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Hệ sinh thái ruộng lúa này chỉ bắt đầu từ mùa mưa, khoảng tháng 7 âm lịch đến tháng 11âm lịch là kết thúc. Và vì mỗi năm chỉ trồng 1 vụ, sau vụ thì đất để trống nên thế cân bằng của các sinh vật trong hệ sinh thái này khá ngắn. Đồng thời thế cân bằng cũng dễ bị phá vỡ trong trường hợp có sự can thiệp của con người. Ở hệ sinh thái này thì nước là một trong những nhân tố quan trọng nhất và hiện diện suốt vụ lúa. Cần phải có kiến thức và kinh nghiệm đối với hệ sinh thái ruộng lúa để bảo đảm thế cân bằng của hệ sinh thái. Lúa được canh tác trên diện tương đối rộng ( >2000m2) nên khá đa dạng về mặt sinh học. Ở đây vì đất ở Hóc Môn khá tốt và màu mỡ nên hầu như không có bệnh dịch đối với lúa mà chỉ có sự phá hoại từ sinh vật có hại. (thông tin từ chủ ruộng) Các chuỗi lưới thức ăn của hệ sinh thái ruộng lúa Hóc Môn 9 | h t t p :/ / v i e tq u i z . v n – V IE T Q U I Z. v n Một số chuỗi thức ăn cơ bản Lúa -> rầy nâu -> bọ rùa -> ong mắt đỏ Lúa -> ốc bưu vàng -> con người Lúa -> châu chấu -> chim Lúa -> chuột -> người Lúa -> sâu bọ -> nhái Lưới thức ăn Châu chấu chim ốc bưu vàng Người Chuột sinh vật phân giải Lúa Sâu bọ nhái Rầy nâu bọ rùa ong MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI SINH VẬT Giữa lúa và cỏ dại: vì chỉ làm 1 vụ 1 năm và 1 vụ chỉ có 3 tháng nên trong những thời gian còn lại cỏ dại dễ mọc lên chiếm đất vì cỏ dại và lúa đều có chung nhu cầu về dinh dưỡng và nơi ở. Nếu để cỏ dại phát triển sẽ ảnh hưởng tới năng suất cây trồng cho thiếu chất dinh dưỡng. Vì vậy con người cần phải thường xuyên diệt cỏ dại và phun thuốc để giảm tỷ lệ cỏ dại trên ruộng lúa. Quan hệ giữa lúa và các loài trùng, vi sinh vật: đây là quan hệ cộng sinh vì các loài trùng, vi sinh vật khi phân giải các xác động vật sẽ tạo nên chất hữu cơ 10 | h tt p : / / vi e t q u i z . v n – VI E T Q UI Z . v n cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa ngoài ra làm cho vùng đất trồng trở nên tươi xốp, màu mỡ. Quan hệ giữa lúa và các sinh vật có hại: lúa trở thành nguồn thức ăn cho chúng, là quan hệ động vật ăn thực vật. Quan hệ giữa các sinh vật có hại và có lợi: quan hệ động vật ăn động vật, một số loài sinh vật có hại sẽ bị tiêu diệt bởi một vài loài sinh vật có lợi tương ứng. Khi sâu, châu chấu phát triển mạnh thì là nguồn thức ăn dồi dào cho nhái, chim, ong mắt đỏ. Quan hệ giữa lúa với lúa: đây là quan hệ cạnh tranh. Vì cả 2 đều cần 1 nguồn dinh dưỡng, nguồn sáng. Vì vậy khi canh tác phải chú ý tới mật độ, không được để mật độ quá dày. Hệ sinh thái này là nhân tạo nên còn có sự tác động hỗ trợ của con người nhằm cải thiện các yếu tố bên ngoài tác động tới hệ sinh thái. Loại trừ các sinh vật có hại để bảo đảm khả năng phát triển của cây lúa trong hệ sinh thái. Ngoài ra tự bản thân lúa có khả năng chống chịu và thích ứng với các điều kiện của môi trường. 22 MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG Môi trường nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây lúa. Các yếu tố tự nhiên như ánh sáng, thời tiết, độ ẩm ảnh hưởng trực tiếp tới quần thể lúa. Môi trường bao gồm nhiều yếu tố sinh thái có tác động qua lại. Những nhân tố này tác động lẫn nhau tạo ra sự thay đổi về lượng của các sinh vật. Những nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một tổ hợp sinh thái. Môi trường và sinh vật tương hổ với nhau. Sự phát triển của sinh vật không làm hại tới môi trường. [...]... Q U I Z v n KẾT LUẬN Hệ sinh thái đồng lúa có các thành phần loài đơn giản Luôn luôn có sự tác động của con người đến hệ sinh thái Hệ sinh thái đồng ruộng thường ít thích nghi với sự biến đổi của các yếu tố bên ngoài nên cần sự hỗ trợ của con người Ở ruộng lúa bác Bình thì chỉ sử dụng đất 3-4 tháng trong 1 năm khá là lãng phí Nhưng hệ thống đất đai, nguồn dinh dưỡng ở đây quá tốt nên hầu như... của hệ sinh thái nhân tạo này luôn luôn là gieo mạ, cấy lúa Qua một thời gian trao đổi với môi trường thông qua các quá trình quang hợp, hô hấp… thì phát triển và đầu ra là lúa chín Kết thúc một mùa vụ Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường, của các động vật với môi trường tạo nên sự cân bằng của hệ sinh thái Con người tác động tới hệ sinh thái này bằng cách cung cấp nước cho hệ Vì tất cả lúa. .. LƯỢNG Hệ sinh thái đồng lúa là hệ sinh thái mở: + Đầu vào: - tự nhiên như năng lượng mặt trời, mưa, độ ẩm… 11 | h t t p : / / v i e t q u i z v n – V I E T Q U I Z v n - Sinh vật: các loại sâu bệnh, côn trùng nhập cư, các loài chim ăn sâu bọ - Tác động của con người: cày, bừa, tưới tiêu, nước từ hệ thống thuỷ lợi, bón phân, thuốc trừ sâu, trồng lúa, làm cỏ - Những năng lượng đầu vào tác động lên ruộng. .. thêm các loại cây khác tranh sự lãng phí nguồn đất Đất tốt, không bệnh nhưng vẫn bị các loại sinh vật có hại tấn công cây lúa nên cần sự hỗ trợ của con người để bảo đảm hệ sinh thái Sử dụng các mối quan hệ sinh học để nâng cao năng suất và tăng tính ổn định của hệ sinh thái CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách sinh thái học và ứng dụng - Thư viện giáo án điện tử 14 | h t t p : / / v i e t q u i z v n – V... trồng lúa, làm cỏ - Những năng lượng đầu vào tác động lên ruộng lúa kết hợp với sự chăm sóc của con người các loài sinh vật trong ruộng lúa sống, sinh sản tạo ra một phần chất hữu cơ nuôi ruộng lúa, và tạo thành một lưới thức ăn có thể thay đổi theo thời gian do có nhiều sinh vật di cư, nhập cư và cuối cùng là đầu ra + Đầu ra: - Thoát nước ruộng sau mùa vụ, sự di cư của các loài côn trùng và động vật... châu chấu,… Tuỳ thuộc vào diện tích của ruộng lúa canh tác là bao nhiêu mà số lượng các loài nhập cư sẽ tang bấy nhiêu Sau khi kết thúc mùa vụ Cây lúa không còn, các sinh vật mất đi nguồn thức ăn và nơi ở Sẽ xuất hiện sự di cư để tìm nơi ở mới, nguồn thức ăn mới Và vì thời gian canh tác không dài nên những yếu tố bên ngoài cũng có sự tác động rất lớn tới hệ sinh thái này dễ gấy ra các sự di cư và nhập... hệ sinh thái này bằng cách cung cấp nước cho hệ Vì tất cả lúa trong hệ hầu như đều phải ngập trong nước Sự chuyển hoá vật chất là liên tục ngày qua ngày Từ các chất vô cơ, các năng lượng từ các yếu tố bên ngoài sẽ được chuyển hoá trở thành các nguồn năng lượng, dinh dưỡng và chất hữu cơ cho hệ sinh thái Nhưng vì đây là một hệ sinh thái nhân tạo nên sự chuyển hóa vẫn có khả năng bị tác động hoặc bị... trong đối với ruộng lúa nhà bác Bình Nếu môi trường đất nghèo dinh dưỡng trong thời gian dài, thì cây sẽ khó mà tồn tại được Dẫn tới giảm năng suất Và hơn hết là ở nơi chúng tôi đi khảo sát thì đất rất tốt và màu mỡ Và bác Bình cũng nói là do đất qua tốt nên hầu như lúa không hề có bệnh SỰ DI CƯ VÀ NHẬP CƯ CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT Vì mùa vụ chỉ kéo dài 3-4 tháng trong 1 năm nên hệ cân bằng ở đây không bền...Mỗi sinh vật chỉ có thể sống trong những điều kiện môi trường cụ thế, không được vượt quá giới hạn đó Những yếu tố như nước, ánh sang, độ ẩm,… là những nhân tố có sự ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của các sinh vật Lúa chỉ có thể phát triển khi có những điều kiện thích hợp về độ ẩm, nước, ánh sang,… Điển hình... động vật - Phân bón, thuốc trừ sâu theo nước ngấm qua đất hoặc một phần bị bóc hơi - Gặt lúa xây tạo ra gạo và thải lại môi trường rơm rạ … - Chai lọ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sau khi sữ dụng người dân thải ra môi trường tại nơi sử dụng - Bao bì phân bón sau khi sử dụng người dân thường vức bừa bãi trên bờ ruộng - Tàn dư của việc sử dụng quá liều lượng thuốc trừ sâu hay thuốc bảo vệ thực vật không . KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA 7 ĐỊA ĐIỂM ĐI THỰC TẾ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA 7 NHỮNG THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA HÓC MÔN 8 Các thành phần sinh vật, phi sinh vật 8 NHỮNG. người Việt Nam, hệ sinh thái ruộng lúa. Một hệ sinh thái gắn liền với quá trình nông nghiệp ở Việt Nam. Chúng tôi sẽ đi tìm hiểu sâu về hệ sinh thái ruộng lúa ở xã Tân Xuân, Hóc Môn. Mục tiêu. KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI RUỘNG LÚA Hệ sinh thái ruộng lúa là hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra để thoã mãn những nhu cầu của con người. Và hệ sinh thái này cũng chịu ảnh hưởng từ những