1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dự kiến khối chồi 2015

42 933 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 109,75 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2014 2015 LỚP 4 – 5 tuổi (2) GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ HẬU Tổng số trẻ: 49 Nam 24; nữ 25 IĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Trường mầm non Hoàng Yến được xây dựng trên địa bàn ấp Phước Hòa, xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Phía trước gần biển, tập trung ít dân cư, sạch sẽ, thoáng mát. Trường đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2012, với số lượng phòng lớp 12 nhóm lớp. Năm học 2014 – 2015 mở rộng một lớp trẻ : Nhà trẻ 4 nhóm lớp, mầm 3 lớp, chồi 3 lớp và lá 3 lớp. Đội ngũ giáo viên qua đào tạo chuyên môn sư phạm từ trung cấp sư phạm đến đại học sư phạm. Năm học 2014 – 2015 tôi được phân công nhiệm vụ chủ nhiệm lớp chồi 2. Qua những năm hoạt động, có một số những khó khăn và thuận lợi như sau: 1.Thuận lợi: Trường có khuôn viên rộng, trang bị nhiều các loại đồ chơi, có mảng xanh sạch, đẹp. Các phòng lớp đều trang bị máy tính, ti vi phục vụ cho các cháu trong các hoạt động ở trường. Một số trẻ lớp mầm chuyển lên nên cũng quen với chế độ sinh hoạt tại trường. Giáo viên luôn được sự động viên, chỉ dẫn và giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường trong công tác. Đội ngũ giáo viên trẻ, có chuyên môn nghiệp vụ, năng động, nhiệt tình. 2.Khó khăn: Đa số trẻ đều quen nếp sống trong gia đình lần đầu tới trường nên nhõng nhẽo,chưa quen với chế độ sinh hoạt trong trường, khó đưa trẻ vào nề nếp. BGH đã sắp xếp phân công nhiều nhân sự nhưng giáo viên mới chưa quen trẻ phụ huynh chưa có sự đồng cảm, quan tâm, tin tưởng giáo viên. Một số cháu bị suy dinh dưỡng, ăn chậm. Vì vậy giờ ăn của các cháu kéo dài. Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Tình trạng dân trí còn thấp, phụ huynh phần nhiều là nhập cư từ nơi khác đến làm thuê sinh sống, công việc đi sớm về trễ chưa quan tâm tới trẻ ở lớp, bỏ mặc trẻ cho giáo viên chăm sóc dạy dỗ nên việc phối hợp trao đổi giữa giáo viên, nhà trường và cha mẹ phụ huynh còn khó khăn. Giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cũng như chăm sóc các cháu. II MỤC TIÊU ,NỘI DUNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC: 1.Phát triển thể chất: Mục tiêu Nội dung Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Trẻ phối hợp các giác quan và vận động; Vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. Trẻ có được kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay. Trẻ có hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe . Trẻ có thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống giữ gìn sức khỏe và đảm bảo an toàn của bản thân. Phát triển được cơ thể một cách cân đối hài hòa , thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ , trẻ thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế, có khả năng phối hợp giữa các giác quan với vận động , kết hợp vận động nhịp nhàng có định hướng trong không gian Trẻ thực hiện các vận động tinh khéo léo Trẻ có nề nếp thói quen tốt khi sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày Trẻ nhận biết được và phòng tránh bệnh tay , chân , miệng và những nơi nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản thân Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm , lợi ích của thực phẩm đối với cách chế biến thức ăn,nhận biết được một số thức ăn có mùi lạ. Phát triển vận động: + Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. + Thực hiện đúng đầy đủ, nhẹ nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. + Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:Bước liên tục trên ghế thể dục hoặc vạch kẻ thẳng trên sàn. Kiểm soát được vận động: Đi chạy thay đổi hướng vận độngđúng tín hiệu vật chuẩn(4 – 5 vật chuẩn dích dắc). Thể hiện nhanh mạnh, khéo trong bài tập tổng hợp:Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m.Bò trong đường dích dắc, cách nhau 2m không chênh lệch ra ngoài. + Tập các cử động bàn tay ngón tay và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ. + Thực hiện được các vận động: Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Cuộn xoay tròn cổ tay; gập, mở các ngón tay. Vẽ hình người,nhà, và cây. tự cài, mở nút áo, buộc dây giày. + Nhận biết một số móm ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe. Thịt cá có nhiều chất đạm, rau quả có nhiều vitamin. Biết ăn để cơ thể khỏe mạnh, nhanh lớn thông minh, biết ăn nhiều loại thưc ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng. + Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt., thìa xúc ăn không rơi vãi… Tự rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đáng răng. Tự cầm bát + Giữ gìn sức khỏe và an toàn. Mời cô, mời bạn trong khi ăn. Bỏ rác đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định. Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. Nhận ra bàn là, phích nước nóng, bếp đang đun là nguy hiểm. Không cười đùa trong khi ăn, uống. Không ăn thức ăn ôi thiu, không được tự ý uống thuốc khi không có sự cho phép của người lớn. Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. Biết gọi người lớn khi có trường hợp khẩn cấp. 2.Phát triển nhận thức: Mục tiêu Nội dung Trẻ hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Trẻ biết quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trẻ phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Trẻ diễn đạt được sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói…) với ngôn ngữ nói là chủ yếu. Trẻ hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán. Khám phá khoa học: + Phối hợp các giác quan để tìm hiểu xem xét sự việc, hiện tượng kết hợp ngữi, sờ, nhìn… + Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu. +Nhận xét,trò truyện về đặc điểm, sự khác và giống nhaucua3 các đối tượng được quan sát. + Trường mầm non. + Các bộ phận của cơ thể con người. + Đồ vật. + Động vật và thực vật. + Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, phòng khám, xây dựng công viên. + Hát các bài hát về con vật, cây cối… +Vẽ, xé, nặn… Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: + Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. + So sánh hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5.nói dược nhiều hơn, tí hơn, bằng nhau. + Tập hợp, số thứ tự, số lượng và đếm. + Xếp tương ứng. + So sánh ,sắp xếp theo quy tắc. + Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và sao chép lại +So sánh hai đối tượn về kích thước To hơn, nhỏ hơn bằng nhau... + hình dạng. + Chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hai hình ( Tròn và vuông)… + Định hướng trong không gian và thời gian. + Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác. Khám phá xã hội: + Bản thân, gia đình, họ hàng và cộng đồng. + nói được họ tên tuổi của bản thân và bố mẹ khi được hỏi. + Trường mầm non. + Nói tên trường, tên cô và cộng việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi đượ hỏi. + Nói tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi đượ hỏi. + Một số nghề phổ biến. +Kể tên công việc, dụng cụ của một số nghề khi được hỏi. + Danh lam thắng cảnh, một số ngày lễ hội. + Biết kể tên một số ngày lễ hội. 3.Phát triển ngôn ngữ: Mục tiêu Nội dung Biết lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày Biểu đạt được bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt ,cử chỉ, điệu bộ…). Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày. Biết lắng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện. Cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp với độ tuổi. Nghe: + Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm. + Thực hiện được hai 3 yêu cầu liên tiếp. + Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày. + Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. + Nói rõ để người nghe có thể hiệu được. + Nghe kể truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi. + đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao. Nói: + Phát âm rõ các tiếng trong tiếng việt. + Bày tỏ nhu cầu,tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng những câu khác nhau. + Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hàng ngày.trả lời và đọc câu hỏi. + Đọc thơ ,ca dao, đồng dao và kể truyện. + Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện. + Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp. + Lễ phép ,chủ động và tự tin trong giao tiếp. Làm quen với việc đọc, viết: + Làm quen với cách sử dụng sách, bút. + Chọn sách để xem. + Cầm sách đúng chiều, giở từng trang xem tranh minh họa. + Làm quen với chữ và số. + Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. 4.Phát triển tình cảm xã hội: Mục tiêu Nội dung Có ý thức về bản thân. Biết nhận biêt và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực . Có được kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ. Thực hiện được một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở trong gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi. Phát triển tình cảm: + Ý thức về bản thân. + Nói được tên, tuổi, giới tình bản thân.tên bố, mẹ. + Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật ,hiện tượng xung quanh. + Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. + Nhận biết cảm xúc vui buồn, giận ,ngạc nhiên, sợ hãi… + Nhận ra hình ảnh bác Hồ, thể hiện tình cảm qua bài hát, bài thơ. Phát triển kĩ năng xã hội: + Hành vi quy tắc ứng xử trong sinh hoạt ở gia đình,trường lớp mầm non ,cộng đồng,gần gũi. + Thực hiện một số hành vi ở lớp, gia đình. + Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi… + Quan tâm bảo vệ môi trường +Bỏ rác nơi qui định,không để tràn nước khi rửa tay. 5.Phát triển thẩm mĩ: Mục tiêu Nội dung Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong tác phẩm nghệ thuật. + Chú ý vỗ tay, nhún nhảy khi nghe bài hát, bản nhạc. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe ,hát,vận động theo nhạc), hoạt động tạo hình (vẽ ,nặn,cắt ,xé ,dán,xếp hình). +Hát đúng giai điệu, lời ca.vận động nhịp nhàng theo bài hát… + Vẽ phối hợp các nét thẳng, cong, xiên .xé cắt dán tạo thành bức tranh có bố cục. + Làm lõm ,ấn dẹp, xoay tròn, +Nhận xét sản phẩm. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. III NỘI DUNG YÊU CẦU CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN: 1Nâng cao chất lượng giáo dục: Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp có chất lượng, lồng ghép các nội dung phong phú, phù hợp chương trình của từng khối, từng lớp. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm truyền tải tốt kiến thức đến trẻ làm cho trẻ hứng thú tích cực hơn trong các hoạt động. Xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực. 2Thực hiện các chuyên đề trọng tâm của năm: Giáo dục cho trẻ kĩ năng sống, tiết kiệm năng lượng . Giáo dục bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường. Thực hiện chuyên đề 4 không (không dạy chữ, không đánh trẻ, không tiêu cực, không ngộ độc). Xây dựng và thực hiện lồng ghép chuyên đề biến đổi khí hậu và biển đảo. 3 Phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non: Giáo viên phải được tập huấn trang bị kĩ năng, kiến thức về phòng và xử trí tai nạn thường gặp. Giáo viên phối hợp cùng nhà trường ,phụ huynh quan tâm đến tâm lí, sức khỏe của trẻ khi đến trường và ở nhà. 4Công tác phối kết hợp phụ huynh: Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ em qua tranh ảnh minh họa có nội dung rõ ràng, dễ hiểu. Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ tại trường qua giờ đón và trả trẻ tại trường và qua sổ bé ngoan hàng tháng. Vận động phụ huynh thu gom phế liệu, tận dụng làm nguyên vật liệu mở. 5Tổ chức ngày hội ngày lễ: Ngày hội bé đến trường, hội trăng rằm. Ngày mùng 83, ngày gia đình Việt Nam, ngày quốc khánh, Ngày lễ nhà giáo việt nam, Ngày 2212 thành lập quân đội nhân dân việt nam, tết nguyên đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày quốc tế thiếu nhi... IVCHỈ TIÊU CỤ THỂ Giáo viên phấn đấu: Tận dụng nguyên vật liệu, phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trong giảng dạy và trang trí lớp. Thực hiện sổ sách đầy đủ, đúng thời gian quy định. Chăm sóc mảng xanh, vệ sinh lớp sạch sẽ. Tham gia tốt các phong trào do nhà trường và công đoàn tôt chức. Tham gia hội giảng cấp các cấp. Đăng kí danh hiệu lao động tiên tiến. Phấn đấu trẻ đạt: Cháu đến lớp từ 38 – 46 Trẻ mạnh dạn, tự tin, lễ phép, có những kỹ năng đúng về giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, hành vi văn minh trong ăn uống, …. Trẻ sạch sẽ, hồn nhiên, khỏe mạnh Lớp duy trì sĩ số cháu, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cao. Chuyên cần :95% Chất lượng bé ngoan:85% Chất lượng cháu ngoan:60% Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm. VBIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1 Biện pháp thực hiện công tác giáo dục chăm sóc nuôi dưỡng: Đảm bảo tốt chế độ ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn đủ các nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn, cho các cháu uống nhiều nước trong ngày (nhất là vào mùa hè). Đảm bảo chế độ ăn uống hợp vệ sinh và phòng bệnh cho cháu. Đảm bảo an toàn cho các cháu tại trường lớp. Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay thường xuyên trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh… Chăm sóc tốt giấc ngủ cho trẻ, nơi ngủ sạch sẽ thoáng mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông, tuyệt đối không để trẻ bị muỗi đốt. Giáo viên luôn quan tâm đến sức khỏe của trẻ, kịp thời phát hiện những trẻ bị bệnh, có biện pháp xử lí kịp thời. Cân đo biểu đồ tăng trọng theo quý + Quý 1 từ tháng 912 + Quý 2 từ tháng 123 + Quý 3 từ tháng 35. Theo dõi cân đo trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng. Kết hợp với nhà trường cho các cháu ăn bữa ăn phô mai, uống sữa để chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi. Mỗi tháng 1 lần kết hợp với phụ huynh báo cáo tình trạng sức khỏe của trẻ suy dinh dưỡng. Động viên phụ huynh nấu những bữa ăn dinh dưỡng vào thứ 7,chủ nhật, cho các cháu uống thêm sữa vào buổi tối. 2Nâng cao chất lượng giáo dục: Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp có chất lượng, lồng ghép các nội dung phong phú, phù hợp chương trình của từng khối, từng lớp. + Lên kế hoạch chương trình phù hợp lứa tuổi 4 5 tránh kiến thức quá dễ hay quá khó đối với trẻ. Lồng ghép các nội dung phong phú trong tiết học, thực hiện hoạt động có chủ đích nên đi kèm những sự kiện sắp sảy ra để trẻ có kiến thức sâu sắc hơn. + Làm tốt công tác khảo sát cháu đầu năm học để đưa ra mục tiêu phù hợp với cháu. + Thực hiện dạy đề tài phải tuân thủ theo độ dốc, tích hợp nhẹ nhàng cho trẻ có cảm giác “học mà chơi, chơi mà học”. Lấy trẻ làm trung tâm, cô phải luôn khơi dậy ở trẻ tính tự giác, tích cực, tìm tòi sáng tạo thông qua các trò chơi trong các tiết học hay các hoạt động mọi lúc, mọi nơi để trẻ cảm thấy thỏa mãn nhu cầu “chơi mà học” chứ không phải là một tiết học truyền đạt kiến thức gò bó . + Thực hiện tốt nguyên tắc giờ nào việc đó, làm đồ dùng đồ chơi và trang trí lớp phù hợp với chủ đề, nội dung phong phú, phân theo chủ đề lớn, chủ đề nhánh. + Lên kế hoạch soạn dạy đầy đủ thực hiện chương trình giảng, dạy theo đúng kế hoạch. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm truyền tải tốt kiến thức đến trẻ làm cho trẻ hứng thú tích cực hơn trong các hoạt động. + Thự hiện chương trình đổi mới các hình thức tổ chức giáo dục trẻ mầm non nên các hoạt động cho trẻ tham gia cần mới lạ hấp dẫn lôi cuốn trẻ. Chính vì vậy đòi hỏi giáo viên cần tích cực tìm tòi học hỏi thêm nhiều hơn nữa để có thể ứng dụng được nhiều phần mềm tin học khác vào giáo dục cho trẻ . + Có rất nhiều hình thức để tạo ra các giờ hoạt động hấp dẫn cho trẻ và việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho trẻ mầm non là rất bổ ích đem lại hiệu quả cao vì vậy cần phải có kiến thức về công nghệ thông tin, lồng ghép công nghệ thông tin để tổ chức các hoạt động như tạo hình, âm nhạc, toán, làm quen môi trường xung quanh, văn học… để trẻ tiếp thu kiến thức một cách hứng thú tích cực. Xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực. + Gần gũi, yêu thương tôn trọng trẻ để trẻ tích cực đến lớp, phụ huynh tin tưởng thân thiện với trường, lớp. + Thực hiện đúng chức năng của người giáo viên tận tình, yêu thương, chăm sóc các cháu. + Thể hiện các hành vi văn minh, văn hóa ứng xử trong nhà trường, sẵn sàng giúp đỡ quan tâm đến phụ huynh khi tới trường. + Xây dựng lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện. +Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. + Xây dựng tốt mối quan hệ trong nhà trường (đối với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng). 3 Phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non: Luôn quan sát trẻ trong giờ đón trẻ,hoạt động tại trường, giờ trả trẻ ,kịp thời phát hiện trẻ bệnh hay khỏe để có chế độ chăm sóc hợp lí và đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ. Đối với trẻ nhỏ luôn luôn phải quan tâm, bao quát các cháu mọi nơi mọi lúc tránh để trẻ chơi một mình dễ bị tai nạn thương tích. Cần giáo dục trẻ không được đến gần những nơi nguy hiểm: không chơi những vật sắc nhọn, không leo trèo, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết,kho6g đến gần thú dữ một mình, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn… Giáo dục trẻ nhận biết nơi nào nguy hiểm không được đến và nơi nào có thể chơi an toàn. Khi xảy ra tai nạn phải bình tĩnh xử trí ban đầu tại chỗ đồng thời báo cho BGH, cho cha mẹ trẻ và đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.Cần có biện pháp kịp thời hiệu quả khi trẻ bị tai nạn thương tích. Giáo dục trẻ về an toàn cho bản thân: không chơi những vật sắc nhọn, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn… 4 Biện pháp thực hiện xây dựng các chuyên đề: Giáo dục cho trẻ kĩ năng sống, tiết kiệm năng lượng: + Hướng dẫn trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, chải đầu, đánh răng. + Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: không nhổ bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước sạch.. + Giáo dục trẻ các hành vi với bạn bè: Biết nhường nhịn bạn khi chơi và cùng chơi không đánh cãi nhau gây gổ bắt nạt bạn yếu.Với thiên nhiên môi trường:biết yêu quý bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên, không hái hoa ngắt lá, bẻ cành cây ở trường, lớp vườn hoa. Chăm tưới cây, nhổ cỏ, dọn vệ sinh.Giờ chơi phản ánh sinh hoạt.Dạy trẻ biết rửa chén, bát đĩa xoong, chảo…Dạy trẻ biết tôn trọng yêu kính người lớn tuổi, người trong gia đình… biết giúp đỡ lẫn nhau. + Có những kĩ năng cơ bản trong việc tự bảo vệ mình như: không đến gần những nơi nguy hiểm: không chơi những vật sắc nhọn, không leo trèo, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn…biết kể lại và nhờ giúp đỡ từ người khác. + Cô cần giáo dục trẻ biết tiết kiệm năng lượng điện như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng , giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước trong các hoạt động rửa tay, vệ sinh hàng ngày. Giáo dục bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường: + Cho trẻ tham gia vệ sinh các khu vực trường, để góp phần chung tay bảo vệ môi trường. + Dạy cho trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, rửa tay làm vệ sinh cá nhân phải thực hiện tiết kiệm nước. + Làm đẹp khuôn viên nhà bằng cách nhặt lá rơi, rác trên sân trường. chăm sóc cây xanh như tưới nước, nhặt lá úa…Cùng với trẻ tạo ra các đồ chơi, đồ dùng từ phế thải vừa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, vừa lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn tài sản của trường, của lớp của cá nhân. + Giáo viên có thể lồng ghép giáo dục bảovệ môi trường, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường mọi lúc mọi nơi, trong mọi các hoạt động. Thực hiện chuyên đề 4 không (không dạy chữ, không đánh trẻ, không tiêu cực, không ngộ độc). + Giáo viên cần tổ chức tốt các hoạt động ở lớp nhưng tuyệt đối không dạy chữ quá sớm vì trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo. Việc dạy chữ quá sớm sẽ ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển về cơ tay, hệ xương…và tâm lí của trẻ. + Giáo viên không được đánh trẻ, xâm phạm thân thể trẻ dưới bất kì hình thức nào. Phải luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm yêu trẻ như con, cần có những biện pháp giáo dục tích cực để trẻ được đến trường vui chơi, học tập thoải mái và tự nguyện. + Trong các hoạt động cần tôn trong đối xử với trẻ công bằng, không áp đặt trẻ phải hành động suy nghĩ giống nhau, tránh các tiêu cực trong giáo dục, chăm sóc trẻ. + Giáo viên cần thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, quan sát kĩ các thức ăn cho trẻ ăn hàng ngày, giáo dục trẻ không ăn những thúc ăn ôi thiu, bẩn…ăn những đồ ăn không tốt cho sức khỏe như : kẹo, nước uống có chất bảo quản và phẩm độc hại. + Nhắc nhở phụ huynh không đem theo quà bánh khi đến trường tránh những ngộ độc từ thức ăn bên ngoài. Xây dựng và thực hiện lồng ghép chuyên đề biến đổi khí hậu và biển đảo. + Cho trẻ tìm hiều trên ti vi các hình ảnh về biển đảo của quê hương để khơi dậy ở trẻ tình yêu quê hương đất nước, biết giá trị lợi ích từ biển đảo từ đó có nền tảng sau này vể giữ gìn và phát huy giá trị biển. + Cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng nhất về lợi ích của các nguồn tài nguyên và những tác hại của môi trường nếu như con người không có ý thức gìn giữ. + Tất cả những việc này phải được thực hiện mọi lúc, mọi nơi. + Bên cạnh đó trong các giờ hoạt động ngoài tiết học cô nên sưu tầm các truyện kể về lịch sử, văn hóa, con người để khơi dậy ở trẻ lòng biết ơn những vị anh hùng dân tộc, biết yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ cái đẹp, tránh xa cái xấu, hiểu biết hơn về quê hương, biển đảo nơi mình sinh sống. 5Tổ chức ngày hội ngày lễ: Tích cực cùng nhà trường tham gia, tổ chức các hoạt động lễ hội cho trẻ trong năm như Ngày hội bé đến trường – Ngày tết trung thu, ngày gia đình Việt Nam – Ngày mùng 83, Ngày lễ nhà giáo việt nam, Ngày 2212 thành lập quân đội nhân dân việt nam, tết nguyên đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày quốc tế thiếu nhi, ngày lễ tổng kết năm học… Cùng trẻ trang trí các nhóm lớp, mảng tường để trẻ hiểu biết hơn về các ngày lễ hội. 6Công tác phối kết hợp với phụ huynh: Tuyên truyền góc phụ huynh để xin nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu học tập. Tuyên truyền về bệnh tay chân miệng và các dịch bệnh thường gặp như sởi, đau mắt đỏ… Tuyên truyền chương trình giảng dạy trong tháng cho phụ huynh nắm bắt. Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ em qua tranh ảnh minh họa có nội dung rõ ràng, dễ hiểu. Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ tại trường qua giờ đón và trả trẻ tại trường và qua sổ bé ngoan hàng tháng. Họp phụ huynh đầu năm . Tham mưu với phụ huynh về cách chăm sóc, giáo dục trẻ thế nào cho tốt và phù hợp. Cùng với phụ huynh theo dõi những cháu suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi để có chế độ chăm sóc đặc biệt và có khẩu phần dinh dưỡng hợp lí

Trang 1

- Trường đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2012, với số lượng phòng lớp 12 nhóm lớp Năm học 2014 – 2015 mở rộng một lớp trẻ : Nhà trẻ 4 nhóm lớp, mầm 3 lớp, chồi 3 lớp và lá 3 lớp.

- Đội ngũ giáo viên qua đào tạo chuyên môn sư phạm từ trung cấp sư phạm đếnđại học sư phạm

- Năm học 2014 – 2015 tôi được phân công nhiệm vụ chủ nhiệm lớp chồi 2

- Qua những năm hoạt động, có một số những khó khăn và thuận lợi như sau:

- Một số trẻ lớp mầm chuyển lên nên cũng quen với chế độ sinh hoạt tại trường

- Giáo viên luôn được sự động viên, chỉ dẫn và giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhàtrường trong công tác

- Đội ngũ giáo viên trẻ, có chuyên môn nghiệp vụ, năng động, nhiệt tình

- Một số cháu bị suy dinh dưỡng, ăn chậm Vì vậy giờ ăn của các cháu kéo dài

- Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp

- Tình trạng dân trí còn thấp, phụ huynh phần nhiều là nhập cư từ nơi khác đến làm thuê sinh sống, công việc đi sớm về trễ chưa quan tâm tới trẻ ở lớp, bỏ mặctrẻ cho giáo viên chăm sóc dạy dỗ nên việc phối hợp trao đổi giữa giáo viên, nhà trường và cha mẹ phụ huynh còn khó khăn

- Giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cũng như chăm sóc các cháu

II MỤC TIÊU ,NỘI DUNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC:

1.Phát triển thể chất:

Trang 2

Mục tiêu Nội dung

- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao

phát triển bình thường theo lứa tuổi

- Thực hiện được các vận động cơ

bản một cách vững vàng, đúng tư

thế

- Trẻ phối hợp các giác quan và vận

động; Vận động nhịp nhàng, biết

định hướng trong không gian

- Trẻ có được kĩ năng trong một số

hoạt động cần sự khéo léo của đôi

tay

- Trẻ có hiểu biết về thực phẩm và

ích lợi của việc ăn uống đối với sức

khỏe

- Trẻ có thói quen, kĩ năng tốt trong

ăn uống giữ gìn sức khỏe và đảm

bảo an toàn của bản thân

-Phát triển được cơ thể một cách

cân đối hài hòa , thỏa mãn nhu cầu

vận động của trẻ , trẻ thực hiện các

vận động cơ bản một cách vững

vàng đúng tư thế, có khả năng phối

hợp giữa các giác quan với vận

động , kết hợp vận động nhịp nhàng

có định hướng trong không gian

-Trẻ thực hiện các vận động tinh

khéo léo

-Trẻ có nề nếp thói quen tốt khi sử

dụng các đồ dùng trong sinh hoạt

hằng ngày

-Trẻ nhận biết được và phòng tránh

bệnh tay , chân , miệng và những

nơi nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho

+ Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vậnđộng:Bước liên tục trên ghế thể dục hoặc vạch

kẻ thẳng trên sàn

- Kiểm soát được vận động: Đi chạy thay đổi hướng vận độngđúng tín hiệu vật chuẩn(4 – 5 vật chuẩn dích dắc)

- Thể hiện nhanh mạnh, khéo trong bài tập tổnghợp:Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m.Bò trong đường dích dắc, cách nhau 2m không chênh lệch ra ngoài

+ Tập các cử động bàn tay ngón tay và sử dụngmột số đồ dùng dụng cụ

+ Thực hiện được các vận động:

- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

Cuộn xoay tròn cổ tay; gập, mở các ngón tay.-Vẽ hình người,nhà, và cây tự cài, mở nút áo, buộc dây giày

+ Nhận biết một số móm ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe.-Thịt cá có nhiều chất đạm, rau quả có nhiều vitamin

- Biết ăn để cơ thể khỏe mạnh, nhanh lớn thôngminh, biết ăn nhiều loại thưc ăn khác nhau để

-Mời cô, mời bạn trong khi ăn

- Bỏ rác đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định

- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu

- Nhận ra bàn là, phích nước nóng, bếp đang đun là nguy hiểm

Trang 3

với cách chế biến thức ăn,nhận biết

được một số thức ăn có mùi lạ

- Không cười đùa trong khi ăn, uống

- Không ăn thức ăn ôi thiu, không được tự ý uống thuốc khi không có sự cho phép của người lớn

- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo

- Biết gọi người lớn khi có trường hợp khẩn cấp

- Trẻ biết quan sát, so sánh, phân

loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có

chủ định

- Trẻ phát hiện và giải quyết vấn đề

đơn giản theo những cách khác

nhau

- Trẻ diễn đạt được sự hiểu biết

bằng các cách khác nhau (bằng

hành động, hình ảnh, lời nói…) với

ngôn ngữ nói là chủ yếu

- Trẻ hiểu biết ban đầu về con

người, sự vật, hiện tượng xung

quanh và

một số khái niệm sơ đẳng về toán

-Khám phá khoa học:

+ Phối hợp các giác quan để tìm hiểu xem xét

sự việc, hiện tượng kết hợp ngữi, sờ, nhìn…+ Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu

+Nhận xét,trò truyện về đặc điểm, sự khác và giống nhaucua3 các đối tượng được quan sát.+ Trường mầm non

+ Các bộ phận của cơ thể con người

+ Đồ vật

+ Động vật và thực vật

+ Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, phòng khám, xây dựng công viên

+ Hát các bài hát về con vật, cây cối…

+Vẽ, xé, nặn…

- Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:

+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10

+ So sánh hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5.nói dược nhiều hơn, tí hơn, bằng nhau

Trang 4

+ Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của

đồ vật so với người khác

- Khám phá xã hội:

+ Bản thân, gia đình, họ hàng và cộng đồng.+ nói được họ tên tuổi của bản thân và bố mẹ khi được hỏi

+ Trường mầm non

+ Nói tên trường, tên cô và cộng việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi đượ hỏi

+ Nói tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi đượ hỏi

- Biết lắng nghe, hiểu lời nói trong giao

tiếp hàng ngày

- Biểu đạt được bằng nhiều cách khác

nhau (lời nói, nét mặt ,cử chỉ, điệu

bộ…)

- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn

hóa trong cuộc sống hàng ngày

- Biết lắng nghe và kể lại sự việc, kể lại

truyện

- Cảm nhận được vần điệu, nhịp điệu

của bài thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp

với độ tuổi

- Nghe:

+ Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm

+ Thực hiện được hai 3 yêu cầu liên tiếp.+ Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày.+ Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại

+ Nói rõ để người nghe có thể hiệu được.+ Nghe kể truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi

+ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao

- Nói:

+ Phát âm rõ các tiếng trong tiếng việt.+ Bày tỏ nhu cầu,tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng những câu khác nhau

+ Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hàng ngày.trả lời và đọc câu hỏi

+ Đọc thơ ,ca dao, đồng dao và kể truyện.+ Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện

+ Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp

Trang 5

+ Lễ phép ,chủ động và tự tin trong giao tiếp.

- Làm quen với việc đọc, viết:

+ Làm quen với cách sử dụng sách, bút.+ Chọn sách để xem

+ Cầm sách đúng chiều, giở từng trang xemtranh minh họa

- Biết nhận biêt và thể hiện tình cảm

với con người, sự vật, hiện tượng xung

quanh

- Phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin,

tự lực

- Có được kĩ năng sống: tôn trọng, hợp

tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ

- Thực hiện được một số quy tắc, quy

định trong sinh hoạt ở trong gia đình,

+ Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.+ Nhận biết cảm xúc vui buồn, giận ,ngạc nhiên, sợ hãi…

+ Nhận ra hình ảnh bác Hồ, thể hiện tình cảm qua bài hát, bài thơ

- Phát triển kĩ năng xã hội:

+ Hành vi quy tắc ứng xử trong sinh hoạt ở gia đình,trường lớp mầm non ,cộng

đồng,gần gũi

+ Thực hiện một số hành vi ở lớp, gia đình.+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi…

+ Quan tâm bảo vệ môi trường+Bỏ rác nơi qui định,không để tràn nước khi rửa tay

5.Phát triển thẩm mĩ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên

nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm

nghệ thuật

- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong tác phẩm nghệ thuật

+ Chú ý vỗ tay, nhún nhảy khi nghe bài hát,bản nhạc

Trang 6

- Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong

các hoạt động âm nhạc, tạo hình

- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các

hoạt động nghệ thuật

- Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe ,hát,vận động theo nhạc), hoạt động tạo hình (vẽ ,nặn,cắt ,xé ,dán,xếp hình)

+Hát đúng giai điệu, lời ca.vận động nhịp nhàng theo bài hát…

+ Vẽ phối hợp các nét thẳng, cong, xiên xécắt dán tạo thành bức tranh có bố cục

+ Làm lõm ,ấn dẹp, xoay tròn,+Nhận xét sản phẩm

- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật

III/ NỘI DUNG YÊU CẦU CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN:

1/Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp có chất lượng, lồng ghép các nội dung phong phú, phù hợp chương trình của từng khối, từng lớp

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm truyền tải tốt kiến thức đến trẻ làm cho trẻ hứng thú tích cực hơn trong các hoạt động

- Xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực

2/Thực hiện các chuyên đề trọng tâm của năm:

- Giáo dục cho trẻ kĩ năng sống, tiết kiệm năng lượng

- Giáo dục bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường

- Thực hiện chuyên đề 4 không (không dạy chữ, không đánh trẻ, không tiêu cực, không ngộ độc)

- Xây dựng và thực hiện lồng ghép chuyên đề biến đổi khí hậu và biển đảo

3/ Phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non:

- Giáo viên phải được tập huấn trang bị kĩ năng, kiến thức về phòng và xử trí tainạn thường gặp

- Giáo viên phối hợp cùng nhà trường ,phụ huynh quan tâm đến tâm lí, sức khỏe của trẻ khi đến trường và ở nhà

4/Công tác phối kết hợp phụ huynh:

- Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ em qua tranh ảnh minh họa có nội dung rõ ràng, dễ hiểu

- Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ tại trường qua giờ đón và trả trẻ tại trường và qua sổ bé ngoan hàng tháng

- Vận động phụ huynh thu gom phế liệu, tận dụng làm nguyên vật liệu mở

5/Tổ chức ngày hội ngày lễ:

- Ngày hội bé đến trường, hội trăng rằm

- Ngày mùng 8-3, ngày gia đình Việt Nam, ngày quốc khánh, Ngày lễ nhà giáo việt nam, Ngày 22/12 thành lập quân đội nhân dân việt nam, tết nguyên đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày quốc tế thiếu nhi

Trang 7

IV/CHỈ TIÊU CỤ THỂ

*Giáo viên phấn đấu:

- Tận dụng nguyên vật liệu, phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trong giảng dạy và trang trí lớp

- Thực hiện sổ sách đầy đủ, đúng thời gian quy định

- Chăm sóc mảng xanh, vệ sinh lớp sạch sẽ

- Tham gia tốt các phong trào do nhà trường và công đoàn tôt chức

- Tham gia hội giảng cấp các cấp

- Đăng kí danh hiệu lao động tiên tiến

- Chất lượng cháu ngoan:60%

- Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm

V/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

1/

Biện pháp thực hiện công tác giáo dục chăm sóc nuôi dưỡng:

- Đảm bảo tốt chế độ ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn đủ các nhóm thựcphẩm trong mỗi bữa ăn, cho các cháu uống nhiều nước trong ngày (nhất là vào mùa hè)

- Đảm bảo chế độ ăn uống hợp vệ sinh và phòng bệnh cho cháu

- Đảm bảo an toàn cho các cháu tại trường lớp

- Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay thường xuyên trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh…

- Chăm sóc tốt giấc ngủ cho trẻ, nơi ngủ sạch sẽ thoáng mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông, tuyệt đối không để trẻ bị muỗi đốt

- Giáo viên luôn quan tâm đến sức khỏe của trẻ, kịp thời phát hiện những trẻ bị bệnh, có biện pháp xử lí kịp thời

- Cân đo biểu đồ tăng trọng theo quý

+ Quý 1 từ tháng 9-12

+ Quý 2 từ tháng 12-3

+ Quý 3 từ tháng 3-5

- Theo dõi cân đo trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng

- Kết hợp với nhà trường cho các cháu ăn bữa ăn phô mai, uống sữa để chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi

- Mỗi tháng 1 lần kết hợp với phụ huynh báo cáo tình trạng sức khỏe của trẻ suy dinh dưỡng

Trang 8

- Động viên phụ huynh nấu những bữa ăn dinh dưỡng vào thứ 7,chủ nhật, cho các cháu uống thêm sữa vào buổi tối.

2/Nâng cao chất lượng giáo dục:

- Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp có chất lượng, lồng ghép các nội dung phong phú, phù hợp chương trình của từng khối, từng lớp.

+ Lên kế hoạch chương trình phù hợp lứa tuổi 4- 5 tránh kiến thức quá dễ hay quá khó đối với trẻ Lồng ghép các nội dung phong phú trong tiết học, thực hiện hoạt động

có chủ đích nên đi kèm những sự kiện sắp sảy ra để trẻ có kiến thức sâu sắc hơn

+ Làm tốt công tác khảo sát cháu đầu năm học để đưa ra mục tiêu phù hợp với cháu.+ Thực hiện dạy đề tài phải tuân thủ theo độ dốc, tích hợp nhẹ nhàng cho trẻ có cảm giác “học mà chơi, chơi mà học” Lấy trẻ làm trung tâm, cô phải luôn khơi dậy ở trẻ tính tự giác, tích cực, tìm tòi sáng tạo thông qua các trò chơi trong các tiết học hay cáchoạt động mọi lúc, mọi nơi để trẻ cảm thấy thỏa mãn nhu cầu “chơi mà học” chứ không phải là một tiết học truyền đạt kiến thức gò bó

+ Thực hiện tốt nguyên tắc giờ nào việc đó, làm đồ dùng đồ chơi và trang trí lớp phù hợp với chủ đề, nội dung phong phú, phân theo chủ đề lớn, chủ đề nhánh

+ Lên kế hoạch soạn dạy đầy đủ thực hiện chương trình giảng, dạy theo đúng kế

+ Có rất nhiều hình thức để tạo ra các giờ hoạt động hấp dẫn cho trẻ và việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho trẻ mầm non là rất bổ ích đem lại hiệu quả cao vì vậy cần phải có kiến thức về công nghệ thông tin, lồng ghép công nghệ thông tin để tổ chức các hoạt động như tạo hình, âm nhạc, toán, làm quen môi trường xung quanh, văn học… để trẻ tiếp thu kiến thức một cách hứng thú tích cực

- Xây dựng môi trường thân thiện, học sinh tích cực.

+ Gần gũi, yêu thương tôn trọng trẻ để trẻ tích cực đến lớp, phụ huynh tin tưởng thân thiện với trường, lớp

+ Thực hiện đúng chức năng của người giáo viên tận tình, yêu thương, chăm sóc các cháu

+ Thể hiện các hành vi văn minh, văn hóa ứng xử trong nhà trường, sẵn sàng giúp đỡ quan tâm đến phụ huynh khi tới trường

+ Xây dựng lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện

+Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ

+ Xây dựng tốt mối quan hệ trong nhà trường (đối với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh vàcộng đồng)

3/ Phòng chống tai nạn thương tích trong trường mầm non:

Trang 9

- Luôn quan sát trẻ trong giờ đón trẻ,hoạt động tại trường, giờ trả trẻ ,kịp thời phát hiện trẻ bệnh hay khỏe để có chế độ chăm sóc hợp lí và đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ

- Đối với trẻ nhỏ luôn luôn phải quan tâm, bao quát các cháu mọi nơi mọi lúc tránh đểtrẻ chơi một mình dễ bị tai nạn thương tích

- Cần giáo dục trẻ không được đến gần những nơi nguy hiểm: không chơi những vật sắc nhọn, không leo trèo, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết,kho6g đến gần thú dữ một mình, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn…

- Giáo dục trẻ nhận biết nơi nào nguy hiểm không được đến và nơi nào có thể chơi an toàn

- Khi xảy ra tai nạn phải bình tĩnh xử trí ban đầu tại chỗ đồng thời báo cho BGH, cho cha mẹ trẻ và đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.Cần có biện pháp kịp thời hiệu quả khi trẻ bị tai nạn thương tích

- Giáo dục trẻ về an toàn cho bản thân: không chơi những vật sắc nhọn, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp

ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn…

4/ Biện pháp thực hiện xây dựng các chuyên đề:

- Giáo dục cho trẻ kĩ năng sống, tiết kiệm năng lượng:

+ Hướng dẫn trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, chải đầu, đánhrăng

+ Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: khôngnhổ bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước sạch

+ Giáo dục trẻ các hành vi với bạn bè: Biết nhường nhịn bạn khi chơi và cùng chơi không đánh cãi nhau gây gổ bắt nạt bạn yếu.Với thiên nhiên môi trường:biết yêu quý bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên, không hái hoa ngắt lá, bẻ cành cây ở trường, lớp vườn hoa Chăm tưới cây, nhổ cỏ, dọn vệ sinh.Giờ chơi phản ánh sinh hoạt.Dạy trẻ biết rửa chén, bát đĩa xoong, chảo…Dạy trẻ biết tôn trọng yêu kính người lớn tuổi, người trong gia đình… biết giúp đỡ lẫn nhau

+ Có những kĩ năng cơ bản trong việc tự bảo vệ mình như: không đến gần những nơi nguy hiểm: không chơi những vật sắc nhọn, không leo trèo, chơi ở những nơi nguy hiểm như : ao, hồ, sông, suối.những nơi gần điện, bếp,nước nóng, bếp ga, bàn là, biết nói không khi cần thiết, không đi theo người lạ khi chưa có sự đồng ý của ngưởi lớn…biết kể lại và nhờ giúp đỡ từ người khác

+ Cô cần giáo dục trẻ biết tiết kiệm năng lượng điện như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng , giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước trong các hoạt động rửa tay, vệ sinh hàng ngày

- Giáo dục bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường:

+ Cho trẻ tham gia vệ sinh các khu vực trường, để góp phần chung tay bảo vệ môi trường

Trang 10

+ Dạy cho trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, rửa tay làm vệ sinh cá nhân phải thực hiện tiết kiệm nước.

+ Làm đẹp khuôn viên nhà bằng cách nhặt lá rơi, rác trên sân trường chăm sóc cây xanh như tưới nước, nhặt lá úa…Cùng với trẻ tạo ra các đồ chơi, đồ dùng từ phế thải vừa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, vừa lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường

+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn tài sản của trường, của lớp của cá nhân

+ Giáo viên có thể lồng ghép giáo dục bảovệ môi trường, thực hiện tiết kiệm điện, nước, bảo vệ, giữ gìn tài sản của trường mọi lúc mọi nơi, trong mọi các hoạt động

- Thực hiện chuyên đề 4 không (không dạy chữ, không đánh trẻ, không tiêu cực, không ngộ độc)

+ Giáo viên cần tổ chức tốt các hoạt động ở lớp nhưng tuyệt đối không dạy chữ quá sớm vì trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo Việc dạy chữ quá sớm

sẽ ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển về cơ tay, hệ xương…và tâm lí của trẻ

+ Giáo viên không được đánh trẻ, xâm phạm thân thể trẻ dưới bất kì hình thức nào Phải luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm yêu trẻ như con, cần có những biện pháp giáodục tích cực để trẻ được đến trường vui chơi, học tập thoải mái và tự nguyện

+ Trong các hoạt động cần tôn trong đối xử với trẻ công bằng, không áp đặt trẻ phải hành động suy nghĩ giống nhau, tránh các tiêu cực trong giáo dục, chăm sóc trẻ

+ Giáo viên cần thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, quan sát kĩ các thức ăn cho trẻ ăn hàng ngày, giáo dục trẻ không ăn những thúc ăn ôi thiu, bẩn…ăn những đồ ăn không tốt cho sức khỏe như : kẹo, nước uống có chất bảo quản và phẩm độc hại

+ Nhắc nhở phụ huynh không đem theo quà bánh khi đến trường tránh những ngộ độc

từ thức ăn bên ngoài

- Xây dựng và thực hiện lồng ghép chuyên đề biến đổi khí hậu và biển đảo.

+ Cho trẻ tìm hiều trên ti vi các hình ảnh về biển đảo của quê hương để khơi dậy ở trẻ tình yêu quê hương đất nước, biết giá trị lợi ích từ biển đảo từ đó có nền tảng sau này

vể giữ gìn và phát huy giá trị biển

+ Cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng nhất về lợi ích của các nguồn tài nguyên và những tác hại của môi trường nếu như con người không có ý thức gìn giữ

+ Tất cả những việc này phải được thực hiện mọi lúc, mọi nơi

+ Bên cạnh đó trong các giờ hoạt động ngoài tiết học cô nên sưu tầm các truyện kể về lịch sử, văn hóa, con người để khơi dậy ở trẻ lòng biết ơn những vị anh hùng dân tộc, biết yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ cái đẹp, tránh xa cái xấu, hiểu biết hơn về quê hương, biển đảo nơi mình sinh sống

5/Tổ chức ngày hội ngày lễ:

- Tích cực cùng nhà trường tham gia, tổ chức các hoạt động lễ hội cho trẻ trong năm như Ngày hội bé đến trường – Ngày tết trung thu, ngày gia đình Việt Nam – Ngày mùng 8-3, Ngày lễ nhà giáo việt nam, Ngày 22/12 thành lập quân đội nhân dân việt nam, tết nguyên đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày quốc tế thiếu nhi, ngày lễ tổng kết năm học…

- Cùng trẻ trang trí các nhóm lớp, mảng tường để trẻ hiểu biết hơn về các ngày lễ hội

6/Công tác phối kết hợp với phụ huynh:

Trang 11

- Tuyên truyền góc phụ huynh để xin nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu học tập.

- Tuyên truyền về bệnh tay chân miệng và các dịch bệnh thường gặp như sởi, đau mắtđỏ…

- Tuyên truyền chương trình giảng dạy trong tháng cho phụ huynh nắm bắt

- Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ em qua tranh ảnh minh họa có nội dung rõ ràng, dễ hiểu

- Thực hiện tuyên truyền các chuyên đề trong năm học, các dịch bệnh lây lan thường gặp ở trẻ Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ tại trường qua giờ đón và trả trẻ tại trường và qua sổ bé ngoan hàng tháng

- Họp phụ huynh đầu năm

- Tham mưu với phụ huynh về cách chăm sóc, giáo dục trẻ thế nào cho tốt và phù hợp

- Cùng với phụ huynh theo dõi những cháu suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi để

có chế độ chăm sóc đặc biệt và có khẩu phần dinh dưỡng hợp lí

Phước Tỉnh, Ngày 14 tháng 08 năm 2015

Tổ khối trưởng Ban Giám Hiệu

PHẠM THỊ HẬU

Trang 12

DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM

NĂM HỌC 2014 – 2015 THỜI GIAN : 35 TUẦN

02 Bản thân bé

+ Tôi là ai?

+ Cơ thể tôi + Tôi làm gì để lớn lên khỏe mạnh + Sở thích của bé.

4 tuần

15/9 – 19/9 22/9 – 26/9 29/9 – 3/10 6/10 – 10/10

03 Gia Đình thânyêu

+ Gia đình của bé

+ Ngôi nhà thân yêu.

+ Nhu cầu gia đình bé 4 tuần

13/10 – 17/10 20/10 – 24/10 27/10 – 31/10 3/11 – 7/11

04 Nghề nghiệp

+Ngày hội của cô giáo +Một số nghề ở địa phương +Ngành xây dựng.

+Ngành chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng

Ngày hội của cô 4 tuần

10/11 – 14/11 17/11 – 21/11 24/11 – 28/11 1/12 – 5/12

4tuần

8/12 – 12/12 15/12 – 19/12 22/12 – 26/12 29/12- 2/1/2015

06 Thế giới thực vật

Tết và mùa xuân

+ Một số loại rau.

+ Một số loài quả + Cây xanh và môi trường sống.

+ Một số loài hoa.

+ Tết và mùa xuân

Tết nguyên đán 5tuần

12/1 – 16/1 19/1 – 23/1 26/1 – 30/1 2/2 – 6/2 9/2-13/2(25/12

Nghỉ tết từ ngày 14/2 – 1/3)

07

Giao thông

+ Một số luật lệ giao thông +Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

+Phương tiện giao thông đường thủy.

+ Phương tiện giao thông, hàng không.

Ngày thành lập đoàn 26/3

4 tuần

9/3 – 13/3 16/3 – 20/3 23/3 – 27/3 30/3 – 3/4

09 Quê Hương

Đất nước – Bác

Hồ

+Phước Tỉnh quê em + Thủ đô Hà Nội.

+ Bác Hồ kính yêu +Biển, Đảo thân yêu.

4 tuần

27/4 – 1/5 4/5 – 8/5 11/5 – 15/5 18/5 – 22/5

Trang 13

DỰ KIẾN KẾ HOẠCH VUI CHƠI

NĂM HỌC 2014 -2015Chủ đề: Trường mầm non

kịch Xây dựng lắp ráp Học tập Vận động Dân gian Phươn g tiện

công chúng hiện đại

bố mẹ

- Xây trường mầm non, hàng rào,vườn trường, lắp ghép ngôi trường

-Chọn hình to, nhỏ.

-Xếp hình theo

ý thich…

-Đi trong đường hẹp.

- Tìm bạn thân….

Dung giăng dung dẻ.

- Tập tầm vông.

- Cướp cờ.

Xem video

về trường mầm non.

Chủ đề: Bản thân CĐ/TC Đóng vai Đóng kịch Xây dựng

bác sĩ,

khám bệnh

- Cô bé quàng khăn đỏ.

- Các bộ phận cơ thể

- Xây nhà của bé.

- Xếp đường đi,

- Xây công viên…

- Nhớ tên.

- Xếp hình, - Chuông reo

ở đâu.

- Vì sao bé buồn.

- Tìm bạn thân;

- Bạn thấp tôi cao.

- Chạy tiếp sức.

- Chi chi chành chành.

- Oẳn tù tì.

- Tập tầm vông.

Xem tivi về các giác quan

Trang 14

-Xây ngôi nhà của bé - Trang trí các đồ dùng

- Ai thế nhỉ.

-Cái túi bí mật

Về đúng nhà, Tìm đúng số

-Lộn cầuvồng.

- Tập tầm

Xem tivi và gia đình

Chủ đề : nghề nghiệp

kịch Xây dựng lắp ráp Học tập Vận động Dân gian Phươn g tiện

công chúng hiện đại

-Chú công

an giao thông.

Xây nhà máy.

- xây công viên Lớp học, doanh trại quân đội

Xếp hình,

- Ai đang hát.

-Cái túi kì lạ

Vận chuyển dưa.

-Bắt chước hành động

- Chi chi chành chành…

- Oẳn tù tì.

- Tập tầm vông.

Xem tivi về các nghề trong

-Bốn mùa.

-Xây vườn hoa

-Xây vườn cây ăn quả

-Xếp hình

từ hột hạt.

-Trò chơi : bốn mùa.

Tìm đúng cây, hoa, hoa nào quả nấy, ai ném

xa nhất…

-Tập tầm vông

- Oẳn tù tì.

- Trận giả

Xem băng video

về thực vật mùa xuân

Chủ đề : Thế giới động vật

dựng lắp ráp

động

Dân gian Phương

tiện công chúng hiện đại

Thế giới

- Bán hàng.

Chú thỏ tinh khôn

-Ai đáng khen hơn.

- Xây trang trại,

- Lắp ráp chuồng

Cái túi kì lạ.

- Tai ai tinh.

Con sói xấu tính.

-Thỏ đổi chuồng

-Mèo bắt chuột.

- Bịt mắt bắt dê.

Xemti vi

về thế giới động vật

Trang 15

- Bác sĩ

ngôi nhà này.

an, tài xế.

Chuyện qua đường.

Xây ngã tư, xây nhà ga.

Lắp ráp các loại ô tô

Xếp hình theo ý thích.

- Thuyền vào bến

- Đèn đỏ đèn xanh.

- Bánh xe quay

- Chèo thuyền.

- Máy bay.

- Ô tô và chim sẻ.

- Tàu hỏa

- Oẳn tù tì -Lộn cầuvồng.

- Tập tầm vông.

Cho trẻ xem video đường phố

Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên

công chúng hiện đại Nước và

một số hiện

tượng thiên

nhiên

Mẹ con, bán hàng.

Tắm cho búp bê, giặtquần.

Giọt nước tí xíu

Xây ao cá, bể bơi, chơi với cát và nước

Chơi giải câu đố.

- Thả vật chìm nổi

-Đong nước.

Lá và gió.

- Gieo hạt.

-Nhảy qua suối nhỏ

-Chơi ô

ăn quan -Dung giăng dung dẻ.

-Oẳn tù tì

Xem tivi về nước

và hiện tượng

tự nhiên

Chủ đề: Quê hương - Thủ đô – Bác Hồ

lắp ráp

tiện công chúng hiện đại

Trang 16

-Bảo vệ canh giữ lăng.

lịch.

-Xây lăng Bác

giỏi.

- Tìm người nhà

vào, nhảy ra.

- Chạy tiếp sức.

-Ô ăn quan.

- Tập tầm vông

xem về quê hương bác Hồ.biển đảo.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

CHỦ ĐIỂM:TRƯỜNG MẦM NON Thời gian (3 tuần từ ngày 25 /8 – 29/8)

-Tranh, ảnh, truyện tranh về trường lớp mầm non cho cháu xem

và quan sát.

- Trang trí lớp phù hợp với chủ điểm.

- Một số bài thơ: Bé tới trường, đôi bạn tốt.

- Bài hát về trường mầm non

- Tranh ảnh về cô và mẹ, bạn bè.

- Vi deo các hoạt động của trẻ trong trường mầm non

- Bút màu, giấy để vẽ, tô màu, xé dán

- Tranh ảnh về nội dung bài thơ trong chủ điểm

- Một số hình ảnh, vật liệu dùng trang trí chuẩn bị cho ngày khai trường.

- Một số hình ảnh, vật liệu dùng trang trí lồng đèn trung thu.

- Đồ chơi để xây dựng trường, lớp, hàng rào, vườn trường.

- Lồng đèn.

- Các vật liệu mở.

Trang 17

MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM:TRƯỜNG MẦM NON Thời gian (3 tuần từ ngày 25/ 8 – 12/9)

I.Phát triển thể chất:

- Trẻ thực hiện được các vận động của cơ thể :đi trong đường hẹp, chạy chơi trò chơi,

đi theo đường dích dắc…

- Phát triển được các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau như tập các động tác tay vai Chân, bụng…

- Trẻ phối hợpđược tay ,mắt,vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động với các bạn,điều chỉnh nhịp nhàng theo tín hiệu

- Rèn luyện các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo léo thông qua các bài tập vận động cơ bản như chạy theo đường dích dắc, đi thay đổi tốc độ, bật tại chỗ…

* Dinh dưỡng:

- Nhận biết được và phòng tránh những nơi nguy hiểm ở trường, lớp

- Ăn hết suất, có hành vi văn minh trong ăn uống

- Có được kĩ năng tự phục vụ (rửa tay,lau mặt,cất dép,cất dọn đồ dùng ,đồ chơi…)

- Biết gọi tên một số món ăn ở trường và biết được giá trị của thức ăn đối với cơ thể

II/Phát triển nhận thức:

- Biết tên trường, tên lớp, các khu vực trong trường, công việc các cô bác trong

trường …

- Biết tên và công việc của cô giáo, các cô bác trong trường

- Nhận biết những vật dụng, nơi an toàn và không an toàn tại trường

- Nhận biết và phân loại đồ dùng, đồ chơi của lớp biết, nhận biết số lượng đồ dùng dồ chơi theosố lượng 1, 2 Biết được hình vuông, hình tròn

III.Phát triển ngôn ngữ:

- Biết lắng nghe cô và các bạn nói ; trả lời câu hỏi của cô giáo và bạn bè

- Biết đọc thuộc thơ, kể lại câu chuyện theo gợi ý của cô

- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc; mạnh dạn, vui vẻ, lễ phép trong giao tiếp Biết xưng hô lễ phép với cô giáo, các cô các bác trong trường

- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói

- Trẻ biết các từ ngữ để kể truyện , đọc thơ,…giới thiệu về trường , lớp mầm non

- Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với cô giáo,các bạn và người lớn

IV.Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp theo chủ đề

- Thể hiện được cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp Mầm non

Trang 18

- Trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp của trường, lớp và có những hành động giữ gìn vệ sinh trường lớp: biết sắp xếp, giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi…

- Trẻ biếtvẽ, tô màu trường lớp mầm non

- Biết nặn bánh trang trí trung thu

- Trẻ tham gia được các hoạt động âm nhạc ,thuộc bài hát trong chủ đề

V.Phát triển tình cảm –xã hội:

+ Phát triển tình cảm

- Biết yêu quí và vâng lời cô giáo, giúp đỡ các cô bác trong trường những việc vừa sức; thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp

- Biết chào cô, bố mẹ khi đến lớp và ra về; biết thưa gởi lễ phépvà biết cất gọn gàng

đồ chơi khi chơi xong )

-Trẻ biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm,cảm xúc khác nhau của bản thân và người khác

- Sẵn sàng chia sẻ ,giúp đỡ với bạn bè

- Biết tôn trọng và là theo những quy định chung của trường lớp

- Biết ứng xử với bạn bè và người lớn một cách phù hợp

+ Kỹ năng xã hội:

- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường (bỏ rác vào nơi qui định, tiết kiệm nước khi sử dụng

- Biết tránh xa những nơi nguy hiểm (không vào bếp ăn, không chọc phá thú trong chuồng)

- Không theo người lạ, không ra khỏi lớp, trường khi chưa được sự đồng ý của cô giáo

Trang 19

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG MẦM NON

I/HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC,NUÔI DƯỠNG ,NỀ NẾP:

- Cháu nhận biết kí hiệu, sử dụng đồ dùng cá nhân, không nhầm lẫn của bạn.

- Biết sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

- Biết xếp hàng khi đi làm vệ sinh, thực hiện thao tác vệ sinh một cách chính xác

- Biết rửa tay trước, sau khi ăn, khi đi tiêu tiểu

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, ăn không rơi vãi ra ngoài

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn, chào cô, chào người thân khi vào lớp, khi đi học về

II/HOẠT ĐỘNG SÁNG ,CHIỀU:

- Thể dục sáng,ăn sáng

- Hoạt động có chủ đích

- Chiều dạy đồng dao, ca dao, kể truyện, hát

- Làm quen đề tài mới hoạc kiến thức đã học

- Tập văn nghệ

- Nêu gương cắm cờ

III/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

- Hoạt động có mục đích

- Chơi các trò chơi học tập : tai ai tinh; ai nhanh tay hơn

- Trò chơi vận động: Kết nhóm, tung bóng, truyền tin

- Trò chơi dân gian :chi chi chành chành, kéo co, dung dăng dung dẻ

IV/HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI ,NGÀY LỄ:

- Tham gia ngày hội bé đến trường

- Bé vui hội trăng rằm

V/HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG:

- Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh môi trường: bỏ rác đúng nơi qui định, nhổ cỏ, nhặt lá rơi trong sân trường…

- Vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi

- Dạy trẻ thực hiện đúng 6 bước rửa tay đề phòng bệnh tay – chân - miện

Trang 20

CÁC CHUYÊN ĐỀ THEO CHỦ ĐIỂM

TRƯỜNG MẦM NON

1

/GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM:

- Trẻ ăn hết xuất không làm rơi vãi xuống bàn, không nói chuyện trong giờ ăn, ngồi đúng tư thế

- Trẻ biết được tên móm ăn hiểu được các chất dinh dưỡng trong món ăn

- Tuyên truyền phụ huynh những món ăn dinh dưỡng, dễ thực hiện

2/GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cá nhân trong lớp và gia đình sạch sẽ

- Cùng cô dọn vệ sinh, chăm sóc cây xanh trong lớp tạo môi trường xanh, sạch đẹp

- Biết tiết kiệm điện, nước ở trường và ở nhà

-Không chơi những trò chơi nguy hiểm, đồ chơi dễ vỡ, độc hại, nguy hiểm

3/ GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ :

- Giáo viên phối hợp cùng nhà trường ,phụ huynh quan tâm đến tâm lí, sức khỏe của trẻ khi đến trường và ở nhà

- Đối với trẻ nhỏ luôn luôn phải quan tâm, bao quát các cháu mọi nơi mọi lúc trách đểtrẻ chơi một mình dễ bị tai nạn thương tích

- Giáo dục trẻ nhận biết nơi nào nguy hiểm không được đến và nơi nào có thể chơi an toàn

- Không leo trèo, chơi các đồ chơi là vật nhọn, nhỏ nguy hiểm

- Cần có biện pháp kịp thời hiệu quả khi trẻ bị tai nạn thương tích

4/ CHUYÊN ĐỀ “VÌ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG - ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”

- Tổ chức thường xuyên, mọi lúc mọi nơi cho trẻ tìm hiều trên ti vi các hình ảnh vềbiển đảo của quê hương để khơi dậy ở trẻ tình yêu quê hương đất nước, biết giá trị lợiích từ biển đảo từ đó có nền tảng sau này vể giữ gìn và phát huy giá trị biển

- Cho trẻ tham gia vệ sinh các khu vực trường, để góp phần chung tay bảo vệ môitrường

5/XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN,HỌC SINH TÍCH CỰC:

- Giới thiệu với phụ huynh về môi trường hoạt động, sinh hoạt của trẻ trong và ngoàilớp

- Vận động phụ huynh đóng góp cây xanh tạo góc thiên nhiên cho trẻ được tỉm hiểu vàkhám phá khi hoạt động vui chơi

- Vận động phụ huynh đóng góp một số chai lọ nhựa, phế phẩm làm đồ dung, đồ chơicho trẻ

6/NGÀY HỘI,NGÀY LỄ:

- Chuẩn bị văn nghệ cho các cháu biểu diễn trong ngày khai trường

- Tổ chức ngày lễ khai giảng năm học 2014 – 2015

- Chuẩn bị văn nghệ chương trình cho ngày tết trung thu

Trang 21

- Làm lồng

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian : 3 tuần(từ ngày 25/8 – 12/9)

- Trẻ biết được hoạt động của trẻ ở

lớp và công việc của cô giáo trong

- Giáo dục trẻ lòng ham muốn đến trường mầm non Kính trong, yêu quí các cô bác trong trường mầm non

BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM:

- Trẻ hiểu ý nghĩa cuả ngày tết trung thu

- Cảm nhận yêu quý được vẻ đẹp thiên nhiên-Trẻ hòa mình vào ngày hội trăng rằm với các hoạt động như múa hát, đọc thơ, kể chuyện

- Biết yêu quý, hòa đồng, chia sẽ cùng bạn bè

đồ chơi

Ngày đăng: 31/12/2014, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w