- Thấy đợc niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu.. - Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc thơ mãnh liệ
Trang 1Vội Vàng (Xuân Diệu)
A Phần chuẩn bị.
I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức, kĩ năng
- Thấy đợc niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm
về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu
- Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc thơ mãnh liệt, dồi dào và mạch lí luận sâu sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ
2 Thái độ, tình cảm
- Giúp hình thành nên tình yêu thiên nhiên, con ngời, biết quý trọng thời gian và sống hết mình
II Phơng tiện thực hiện
- Đối với Giáo viên: Sách Giáo viên, Sách Giáo khoa, Bài soạn
- Đối với Học sinh: Sách Giáo khoa, vở soạn bài và vở ghi
III.Cách thức tiến hành
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đợc nhịp điệu ảm xúc
mà Xuân Diệu gửi gắm trong tác phẩm của mình Hớng dẫn học sinh phân tích bằng các câu hỏi trao đổi, thảo luận
B Tiến trình dạy học.
* ổn định tổ chức lớp
I Kiểm tra bài cũ
1 Câu hỏi
- Đọc thuộc lòng từ khổ thơ thứ 8 đến khổ 10 bài thơ “Hầu trời” của Tản
Đà, nêu chủ đề của tác phẩm?
2 Đáp án
- Yêu cầu đọc thuộc, đúng giọng điệu, diễn cảm
- Chủ đề: Bài thơ nói về việc hầu trời của Tản Đà qua đó bộc lộ cái tôi tài hoa, phóng túng và khao khát đợc khẳng định mình của nhà thơ Cũng từ
đó ngời đọc thấy đợc tình cảnh khốn khó của nghề viết văn
II Bài mới
* Vào bài
Xuân Diệu, ngời đợc mệnh danh là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới Thơ ông thể hiện đầy đủ nhất cho ý thức cá nhân của cái tôi thơ mới,
đồng thời mang đậm bản sắc riêng Lúc nào cái tôi ấy cũng khát khao tận hởng ngay trên thiên đờng trần thế Nó thể hiện bằng giọng thơ sôi nổi, bồng bột, vồ vập, cuống quýt cả khi vui lẫn khi buồn Để thấy rõ, chúng
ta cùng bớc vào tìm hiểu bài thơ “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu
gian
(?) Cho biết đôi nét về
cuộc đời và sự nghiệp của
tác giả Xuân Diệu?
I Tìm hiểu chung.
1 Tác giả Xuân Diệu (1916 – 1985)
- Cuộc đời
+ Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh năm
1916 tại Trảo Nha, Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, mất năm 1985
+ Ông thi đỗ tú tài từng đi dạy học t và làm cho sở
Đoan ở Tiền Giang, sau đó chuyển ra Hà Nội dạy
Trang 2(?) Em hãy cho biết xuất
xứ của bài thơ?
học
+ Năm 1943 Xuân Diệu tham gia “Hội văn hóa cứu quốc” Ông từng là ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam các khóa I, II, III
+ Năm 1983, Xuân Diệu đợc Bầu là viện sĩ viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa Dân chủ Đức Năm
1996 đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
- Sự nghiệp văn chơng
+ Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới Các tác phẩm của ôngmột sức sống, một nguồn cảm xúc và một sự cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông đợc xem là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ Sau Cách mạng tháng Tám, thơ Xuân Diệu hớng vào cổ vũ cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc
+ Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn Các tập thơ tiêu biểu nh: “Thơ thơ” (1938), “ Gửi hơng cho gió” (1945), “Riêng chung” (1960), “Mũi Cà Mau – cầm tay” (1942), “Hai đợt sóng” (1967), Tôi giàu đôi mắt” (1970), “Thanh ca” (1982)
2 Xuất xứ tác phẩm
- Bài thơ “Vội Vàng” đợc in trong tập “Thơ thơ” (1938) Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của nhà thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng tháng Tám
GV Hớng dẫn học sinh
đọc tác phẩm và tìm hiểu
phần chú thích Sách giáo
khoa, chia bố cục và tìm
hiểu chủ đề của tác phẩm
(?) Bài thơ có thể đợc
chia bố cục nh thế nào?
Nêu ý chính của mỗi
đoạn?
II Đọc hiểu bài thơ.
1 Bố cục, chủ đề của tác phẩm
a Bố cụ của bài thơ
* Bài thơ có thể chia bố cục ba phần:
- Đoạn 1 Từ đầu đến “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”
+ Nội dung: Đoạn thơ miêu tả cuộc sống tựa thiên
đờng nơi trần thế và một cảm xúc của nhà thơ trớc thiên nhiên
- Đoạn 2 Từ câu tiếp cho đến “Mùa cha ngả chiều hôm”
+ Nội dung: Bày tỏ quan niệm về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ Tuổi trẻ vô cùng ngắn ngủi và thời gian có thể cuốn đi tất cả
- Đoạn 3 Phần còn lại + Muốn tận hởng cuộc sống cần chạy đua với thời gian Sống khẩn trơng và mở rộng lòng mình đón nhận
Trang 3(?) Chủ đề của bài thơ là
gì?
(?) Em hãy cho biết ý
nghĩa của bốn câu thơ
đầu?
(?) Hình ảnh thiên nhiên,
sự sống quen thuộc đợc
tác giả cảm nhận và diễn
tả nh thế nào trong đoạn
thơ đầu?
(?) Tác giả đã sử dụng
các biện pháp nghệ thuật
nào trong khổ thơ đầu? ý
nghĩa của các biện pháp
nghệ thuật đó?
b Chủ đề bài thơ
- Bài thơ miêu tả một cuộc sống tơi đẹp, đáng sống,
đáng yêu Qua đó tác giả bày tỏ nhận thức, quan niệm về thời gian, tình yêu và tuổi trẻ Bài thơ là lời thúc giục một sự sống mãnh liệt, sống hết mình,
ôm siết để tận hởng tất cả
2 Đoạn thơ đầu Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ.
- Bài thơ mở đầu với 4 câu thơ 5 chữ, với nghệ thuật
điệp từ và điệp cấu trúc cú pháp, khẳng định một ớc muốn táo bạo, mãnh liệt (ngự trị thiên nhiên, đoạt quyền tạo hóa) í tởng của Xuân Diệu mang sự mới lạ, độc đáo, in đậm dấu ấn cách tân nghệ thuật của thơ mới và cá tính sáng tạo của nhà thơ
Bốn câu thơ gói gọn cảm xúc và ý tởng của bài thơ vì vậy có giá trị nh một lời đề từ của tác phẩm
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên qua câu thơ đầu có hình ảnh của ong, bớm, hoa lá, yến anh và ánh bình minh Tất cả đều đang ở vào cái độ căng tròn, viên mãn nhất: ong bớm thì đang trong “tuần tháng mật”, “hoa của đồng nội xanh rì”, “lá của cành tơ phơ phất”, yến anh thì đang say đắm trong “khúc tình si”… Tất cả đều có đôi lứa xoắn xúyt vào nhau
nh mời gọi
- Các biện pháp nghệ thuật đã đợc nhà thơ sử dụng: + Điệp từ “này đây” vang lên nh một điệp khúc nó giục dã ngời đọc xốn xang theo từng câu thơ
+ Biện pháp liệt kê tăng tiến với các hình ảnh thơ:
“ong bớm”, “hoa của đồng nội”, “lá của cành tơ”,
“yến anh”, ánh sáng chớp hàng mi”…
+ Cách dùng từ láy và từ ghép gợi hình độc đáo: từ láy “phơ phất” và từ ghép “xanh rì”, cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si”
+ Nghệ thuật so sánh độc đáo: nhà thơ đã so sánh tháng giêng với “cặp môi gần” ( tháng giêng ngon“
nh một cặp môi gần”)
Hình ảnh so sánh độc đáo với lối diễn đạt hết sức mới lạ đã cho thấy quan niện của nhà thơ về vẻ đẹp của mùa xuân, cuộc sống và con ngời Cái đẹp bắt
đầu từ sự tinh khôi, mới mẻ, hồng hào, mơn mởn… Nhà thơ đã vật chất hóa khái niệm thời gian (một khái niệm tợng trng) bằng một hình ảnh cụ thể, hữu hình “cặp môi gần” Câu thơ không chỉ gợi hình mà còn gợi hơng thơm, vị ngọt khiến ngời đọc đắm say, ngây ngất Câu thơ có ý nghĩa bao quát cả đoạn thơ đầu
Các biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng để
Trang 4(?) Quan niệm của tác giả
về mùa xuân, tình yêu,
tuổi trẻ đợc thể hiện nh
thế nào trong đoạn thơ thứ
hai?
(?) Vì sao ở nhà thơ đang
vui sớng, đang rạo rực thì
bỗng day dứt, băn khoăn?
(?) Đoạn thơ cuối có gì
đặc biệt về hình ảnh thơ,
vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy sức sống Với nhịp thơ gấp gáp tạo nên cảm giác ngất ngây sung sớng của nhà thơ Nó nh là sự hối thúc, giục giã khiến cho mọi ngời bị cuốn vào cái guồng quay khẩn trơng của tạo hóa để tận hởng thiên đờng nơi trần thế
3 Đoạn thơ hai: Quan niệm về mùa xuân, tình yêu
và tuổi trẻ, nỗi băn khoăn trớc thời gian và cuộc
đời của nhà thơ.
- Mùa xuân là thời đẹp nhất của cả thiên nhiên và con ngời Mùa xuân gắn liền cới vẻ đẹp của tuổi trẻ, của tình yêu
- Xuân Diệu cho thấy mùa xuân cũng chính là dấu hiệu bớc chuyển di của thời gian đang xa dần
“Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân đã già”
- Tuổi trẻ và tình yêu phải gắn liền với mùa xuân
Và cũng theo quy luật của thời gian, tạo hóa, tuổi trẻ cũng không tồn tại vĩnh hằng
+ Tuổi trẻ chẳng bao giờ trở lại Nó không tuân theo vòng tuần hoàn của vũ trụ
ở đây ta thấy một quan niệm hoàn toàn mới mẻ của nhà thơ Xuân Diệu về thời gian Thời gian tựa
nh một dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao giờ trở lại Tác giả đã lấy sinh mệnh của cá nhân con ngời làm thớc đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời ngời để đo thời gian trong vũ trụ
- Sở dĩ ông cảm thấy băn khoăn day dứt ngay khi
đang sung sớng, rạo rực, băn khoăn bởi ông chợt nhận ra thời gian, mùa xuân và tuổi trẻ đang đến Nhng cũng chính là đang trôi đi và không bao giờ trở lại: “Xuân đ ơng tới, nghĩa là xuân đơng qua
Xuân còn non nghĩa là xuân đã già”
- Cảm thức về thời gian luôn thờng trực trong tâm hồn thi sĩ Ông cảm nhận rất rõ những bớc đi của thời gian trong hơi thở của đất trời Ông xót xa nhận ra rằng tất cả những gì tơi đẹp nhất của mùa xuân, của tuổi trẻ, của tình yêu sẽ ra đi không bao giờ trở lại
Đoạn thơ cho thấy quan niệm về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ của nhà thơ Đồng thời qua đó
ta thấy một Xuân Diệu khao khát đến cháy bỏng, giao cảm đến nồng nàn nhng luôn cảm thấy bơ vơ
và có lúc lo sợ Qua đoạn thơ nhà thơ không những không làm cho ta tuyệt vọng mà chính những câu thơ rạo rực băn khoăn đó đã thắp lên một tình yêu cuộc sống đến bỏng cháy trong ta
4 Đoạn thơ cuối: Khát vọng sống, khát khao yêu thơng cuồng nhiệt, cháy bỏng.
Trang 5ngôn từ và nhịp điệu? - Hình ảnh thơ tơi mới và đầy sức sống Đó là một
thiên nhiên quyến rũ, tình tứ Cảnh sắc lôi cuốn con ngời nh muốn tan ra, muốn hòa mình vào thiên nhiên để tận hởng: “sự sống mơn mởn”, “cáng bớm với tình yêu”, “non nớc”, “cỏ rạng”…
- Ngôn từ đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ cuối hầu hết là những động từ và tính từ mạnh với cấp
độ tăng tiến: “ôm”, “riết”, “say”, “thâu”, và cuối cùng là “cắn”
- Nhịp điệu thơ đợc tạo nên bởi những câu dài, ngắn xen kẽ Cùng với đó là điệp từ “ta muốn” đợc lặp đi lặp lại nh tạo nhịp và ngắt nhịp nhanh, mạnh Những yếu tố trên đã làm nên nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả và cuồng nhiệt
+ Hình ảnh mới mẻ và độc đáo nhất đợc tác giả tạo nên ở câu thơ cuối: “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi” Không nhữg mới mẻ, độc đáo và táo bạo
mà dờng nh nó cũng hợp với lô gic của câu thơ ở
đoạn hai: “Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần”
Điệp từ “ta muốn” vang lên nh một điệp khúc
đã tạo nên một âm hởng dồn dập, khẩn thiết hơn, trở thành cao trào của khát vọng sống vô cùng táo bạo, mãnh liệt Cái tôi tham lam nh muốn ngự trị,
ôm choàng tất cả Cùng với điệp từ “ta muốn” là các động từ mạnh cứ tăng dần về mức độ: “ôm”,
“riết”, “say”, “thâu”, và cuối cùng là “cắn” Trạng tháI “vội vàng” lại đợc tăng thêm bởi các tính từ để lột tả đến tận cùng sự cuống quýt, vồ vập Câu kết c
ủa bài thơ là trạng thái giao cảm đến tột độ chỉ có ở Xuân Diệu
(?) Em hãy cho biết giá
trị nghệ thuật và giá trị
nội dung cua bài thơ?
III tổng kết
- Giá trị nghệ thuật: Những cách tân của thơ mới
đ-ợc thể hiệm một cách sáng tạo và táo bạo qua ngòi bút của Xuân Diệu từ cảm hứng, ý tởng cho đến hình ảnh thơ Tất cả đều in đậm dâu ấn phong cách của Xuân Diệu
- Giá trị nội dung: Quan niệm sống mới mẻ của tác giả là yêu cuộc sống trần thế xung quanh ta và tìm thấy trong cuộc sống đó biết bao điều hấp dẫn,
đáng sống, biết tận hởng những gì mà cuộc sống ban tặng Từ đó, càng thêm yêu mùa xuâ và tuổi trẻ, những gì đẹp nhất của cuộc sống con ngời Đó
là một quan niệm sống tích cực và mang giá trị nhân văn sâu sắc
IV Luyện tập (Câu hỏi trắc nghiệm)
(Câu 1) Trong đoạn thơ đầu từ “này đây” đợc điệp lại bao nhiêu lần?
a 2 b 3 c 4 d 5
* Đáp án: (d)
( Câu 2) Bốn câu thơ đầu có ý nghĩa nh thế nào đối với bài thơ?
Trang 6a Là nhan đề b Câu đề từ
c Nội dung bài thơ
* Đáp án: (b)
(Câu 3) Tháng giêng đợc so sánh với hình ảnh gì?
a Cánh bớm b Hơng đồng nội xanh rì
c Cặp môi gần d Mây đa gió lợn
* Đáp án: (c)
C Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1 bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ và đọc thêm một số tác phẩm khác của nhà thơ Xuân Diệu
2 Bài mới:
- Ôn lại lý thuyết văn nghị luận lớp 10 và đọc trớc bài “Thao tác lập luận bác bỏ”