voi vang- xuan dieu cuc hay

18 664 0
voi vang- xuan dieu cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV : Nguyễn Thị Nhung Câu 1: Bài thơ Hầu trời được trích trong tác phẩm nào? A. Khối tình con I ( 1917) C. Còn chơi (1921) B. Khối tình con II ( 1917) D. Giấc mộng lớn ( 1932) Câu 2: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất giọng ngông ngáo, tự đắc, của nhà thơ khi đọc thơ cho trời nghe? A. Đương con đắc ý đọc đã thích C. Văn dài hơi tốt ran cung mây B. Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi D. Trời nghe, trời cũng lấy làm hay Câu 3: Dòng nào không phải là sáng tạo độc đáo của bài thơ Hầu trời? A. Hình ảnh thơ trang nhã B. Ngôn ngữ thơ ít cách điệu, ước lệ, gần với ngôn ngữ đời thường C. Giọng thơ rất hóm hỉnh, có duyên D. Biểu hiện cảm xúc phóng túng, tự do, không gò ép. Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Tiết 78: Văn học Vội vàng Xuân Diệu Dòng nào không đúng về tác giả bài thơ ? A. Cha là một nhà Nho quê ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò bồi, xã tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. B. Có thơ đăng báo từ năm 1935, nổi tiếng từ năm 1937 như một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Hoài Thanh) C.Gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn xuôi nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ông là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. D.Ông là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết E. Thơ ông được xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học dân tộc: Trung đại và hiện đại Xuân Diệu và Huy Cận NSND Bạch Diệp Mạch cảm xúc Mạch luận lí “Vội vàng + 13 câu đầu: Tình yêu tha thiết với thiên đường nơi trần thế của nhà thơ + 16 câu tiếp : Cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian + 10 câu cuối : Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. => muốn bất tử hoá cái đẹp,muốn giữ cho cái đẹp toả sắc lên hương với cuộc đời Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Tại sao đang đam mê ngây ngất với bức tranh mùa xuân thi sĩ lại bỗng băn khoăn “Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa” ? A. Vì thi sĩ tha thiết với cuộc đời nhưng mặc cảm đau thương đã tạo ra một hố sâu ngăn cách. B. Vì thi sĩ biết số kiếp mình ngắn ngủi C. Vì thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tan phai. D. Vì thi sĩ biết cuộc đời nạy không phải của mình. [...]... cái hôn nhiều Và non nớc, và cây , và cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tơi Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi Trong on cui bi th, s bựng n ca tỡnh yờu cuc sng kộo theo s bựng n trong ngũi bỳt cỏch tõn th mi ca thi s Dũng no khụng nm trong s cỏch tõn ú? A S sỏng to nhng hỡnh nh c ỏo, ti mi, trn y sc sng B S dng hng lot nhng ng t mnh, tng tin dn, din t . Văn dài hơi tốt ran cung mây B. Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi D. Trời nghe, trời cũng lấy làm hay Câu 3: Dòng nào không phải là sáng tạo độc đáo của bài thơ Hầu trời? A. Hình ảnh thơ trang nhã B.

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Xuõn Diu v Huy Cn

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan