1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÂU HỎI PHÚC TRÌNH HÓA HỮU CƠ 1

13 8,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 125,08 KB

Nội dung

CÂU HỎI PHÚC TRÌNH HÓA HỮU CƠ 1KĨ THUẬT AN TOÀN PTNTrả lời các câu hỏi trong GTNhiệt độ nóng chảy: acid benzoic: 125oC , ure:133oC, hóa chất X: 159oCNhiệt độ sôi: etanol: 78,4oC; acetone: 56,50C ; hóa chất Y: 780C Tỷ khối: etanol: 0.771; glixegin: 1.274 ; hóa chất Y:1.479 Mục đích của việc xác định các hằng số vật lý của 1 hợp chất hữu cơGiúp phân biệt được chất hữu cơ đó với chất hữu cơ khác (ngay khi chúng có cùng công thức phân tử).Nhằm dánh giá mức độ tinh khiết của hợp chất hữu cơCó thể áp dụng các phương pháp tách chiết thích hợp cho từng chất ra khỏi hỗn hợp.Cho ta biết them một số tính chất khác của phân tử hưu cơ lien quan đến tính chất vật lý như khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi…Vì sao phải sử dụng công thức hiệu chỉnh từ số đo của máy cho (dù máy hiện đang hư nhưng vẫn cần tìm hiểu việc này)Một số chỉ số vật lý (chỉ số khúc xạ, tỉ khối…) phụ thuộc nhiệt độ. Máy đo và môi trường ngoài có nhiệt đô khác biệt => kết quả khác nhau giữ hai môi trường => hiệu chỉnh dể tìm mối quan hệ của chỉ số trong hai môi trường.Thông thường thì chỉ số khúc xạ được ghi nhận ở 20oC mà nhiệt độ phòng khoảng 29oC, nên ta phải hiệu chỉnh từ số đo của máy cho

Trang 1

NHÓM 1:

TRẦN TẤN DƯƠNG B1203434

LÂM HOÀNG ANH B1203421

CÂU HỎI PHÚC TRÌNH HÓA HỮU CƠ 1

KĨ THUẬT AN TOÀN PTN

Trả lời các câu hỏi trong GT

 Nhiệt độ nóng chảy: acid benzoic: 125oC , ure:133oC, hóa chất X: 159oC

 Nhiệt độ sôi: etanol: 78,4oC; acetone: 56,50C ; hóa chất Y: 780C

 Tỷ khối: etanol: 0.771; glixegin: 1.274 ; hóa chất Y:1.479

Mục đích của việc xác định các hằng số vật lý của 1 hợp chất hữu cơ

 Giúp phân biệt được chất hữu cơ đó với chất hữu cơ khác (ngay khi chúng có cùng công thức phân tử)

 Nhằm dánh giá mức độ tinh khiết của hợp chất hữu cơ

 Có thể áp dụng các phương pháp tách chiết thích hợp cho từng chất ra khỏi hỗn hợp

 Cho ta biết them một số tính chất khác của phân tử hưu cơ lien quan đến tính chất vật lý như khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi…

Vì sao phải sử dụng công thức hiệu chỉnh từ số đo của máy cho (dù máy hiện đang hư nhưng vẫn cần tìm hiểu việc này)

 Một số chỉ số vật lý (chỉ số khúc xạ, tỉ khối…) phụ thuộc nhiệt độ Máy đo

và môi trường ngoài có nhiệt đô khác biệt => kết quả khác nhau giữ hai môi trường => hiệu chỉnh dể tìm mối quan hệ của chỉ số trong hai môi trường

 Thông thường thì chỉ số khúc xạ được ghi nhận ở 20oC mà nhiệt độ phòng khoảng 29oC, nên ta phải hiệu chỉnh từ số đo của máy cho

Lưu ý gì khi sử dụng máy đo nhiệt độ sôi (thiết bị cầm tay )

 Tìm hiểu rõ các phím chức năng của máy

 Liểm tra máy trước khi đo dể phát hiện hư hỏng hoặc lỗi

 Trước khi đo, lau sạch đầu đo tránh hóa chất bám vào ảnh hưởng kết quả đo

 Sau khi đo, tắt máy và lau sạch đầu đo

 Không để cán nhựa ngập vào nước đang sôi

 Không để hóa chất bắn vào máy đo làm hỏng máy

Những lưu ý khi sử dụng các chất hữu cơ, dung môi hữu cơ

 Khi đun chất lỏng, hướng ống nghiệm về phía không người

 Đối với chất lỏng dễ bắt lửa như rượu, ete, aceton v.v…không đun thẳng trên ngọn lửa

 Các chất dễ cháy như etilete, ete dầu hỏa, axeton, methanol,…bên cạnh không được có ngọn lửa đang cháy hay bếp điện trần đang nóng đỏ vì dễ gây cháy nổ

 Phải măc áo choàng và đeo kính an toàn hoặc kính thường trong suốt buổi thực tập

Trang 2

 Đọc kĩ nhãn trước lhi lấy hóa chất ra khỏi chai Khi sử dụng các dung dịch, đặc biệt các acid, bazo phải cẩn thận tránh đổ tháo xuống bàn Phải lau và rửa sạch ngay bằng nước những chỗ bị đổ

 Không nên đổ lại hóa chất dùng còn dư vào chai đang chứa hóa chất vì có thể làm hư hóa chất; Đừng lấy quá số lượng hóa chất đòi hỏi trong thí nghiệm vì đa số các hóa chất đắt tiền

 Đối với chất dậm đặc, dễ bay hơi cần để trong tủ hút

BÀI CHƯNG CẤT

Thế nào là sự chưng cất đơn?

Chưng cất đơn là phương pháp dùng để tách rời một chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi một chất rắn hay một chất lỏng ra khỏi một tạp chất lỏng có nhiệt độ cách xa nhau

từ 50 – 60oC

Mô tả một thí nghiệm chưng cất đơn đã tiến hành?

Hóa chất: nước sông, KMnO4, H2SO4 đặc

Dụng cụ: nhiệt kế 100oC, bình cầu đáy tròn 250 ml, sinh hàn thẳng, sừng bò, bình cầu đáy bằng

Cách tiến hành:

- Đo chỉ số khúc xạ của nước trước khi chưng cất

- Tiến hành chưng cất: Cho vào bình cầu đáy tròn cỡ 250ml gồm: 100 ml nước sông, 0,01g KMnO4, vài giọt H2SO4, một ít đá bọt và lắp thiết bị

+Cắt bỏ giai đoạn đầu 10 ml, tiếp đó lấy 50 ml, luôn luôn theo dõi quá trình cất, ghi nhận nhiệt độ sôi

+Đo chỉ số khúc xạ của sản phẩm

+So sánh kết quả đo với chiết suất nước tinh khiết

Thế nào là chưng cất phân đọan? Phân biệt chưng cất đơn và chưng cất phân đoạn

Chưng cất phân đoạn là những phương pháp dùng để tách hỗn hợp chất lỏng hòa tan vào nhau Trong chưng cất phân đoạn, bản chất của cột phân đoạn là ngưng tụ từng phần hỗn hợp và cho bay hơi liên tục và từng phần ngưng tụ Trong khi đó chưng cất đơn chỉ thu được một sản phẩm chất ngưng tụ và phần còn lại vẫn ở trong bình đun ( chỉ tách được 2 phần)

Những lưu ý trong thực tế chưng cất;

 đặt bình cầu đáy tròn chôn sâu trong cát trên bếp điện và đặt cao hơn đầu còn lại ống sinh hàn

 Cần chú ý ống sừng bò, tránh rò rỉ bằng cách dùng khăn khô quắn quanh mối nối đó

 Kiểm tra trước đường dẫn nước trước khi chưng cất dòng chảy của nước không quá nhanh cũng không quá chậm

 Đun ở nhiệt độ sôi vừa phải, tránh để quá sôi sẽ không thu được thí nghiệm chính xác

 Không đểdung dịch bị cạn trong quá trình chưng cất

Trang 3

 Cần tiến hành đun tránh gió

Giải thích việc dùng KMnO4 cho vào nước để chưng cất nước song (hồ), cho đá bọt vào các dung dịch cần chưng cất

 KMnO4 có tính oxi hóa mạnh trong môi trường acid (phân hủy được một số chất hưu cơ và vô cơ trong nước, giúp cho quá trình chưng cất thuận tiện) => làm sạch nước, diệt khuẩn,loại bỏ một số tạp chất trong nước

 Cho đá bọt vào dung dịch cưng cất => tạo điều kiện hình thành bọt khí trong long dung dịch để có hiện tượng sôi êm dịu Nếu không dung đá bọt, sẽ xảy

ra hiện tượng tăng nhiệt,dung dịch không sôi mặc dù nhiệt độ tăng cao hơn nhiệt độ sôi của nó => dễ gây nổ gây nguy hiểm ảnh hưởng đến quá trình chưng cất

̉„„„

Tìm hiểu hiện tượng sặc cột khi chưng cất và giải pháp khắc phục

 Hiện tượng sặc cột: hiện tượng dòng ngược không chẩy xuống được về bình cất mà bị luồng hơi đối lưu giữ lại lơ lửng trên cột

 Giải pháp khắc phục: bọc cột bằng vải amiang, bong thủy tinh hay cũng có thể dung điện để sấy cột tránh hao hụt nhiệt, nhiệt dộ của vỏ phải thấp hơn nhiệt độ bên trong cột

BÀI KẾT TINH THĂNG HOA

Mục đích sử dụng phương pháp kết tinh lại (recrystalisation) và thăng hoa 1 chất? Sao lại gọi là kết tinh lại mà không gọi là kết tinh ?

Kết tinh lại nhằm:

 Loại bỏ tạp chất, tạo ra tinh thể ở dạng tinh sạch nhất

 Thu được tinh thể ít sai lệch nhát

Thăng hoa nhằm:

 Thu dược chất có độ tinh khiết cao

 Có thể dung một lượng nhỏ

 Nhiệt độ thăng hoa thấp hơn nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của chất tinh chế => có thể tiến hành dưới áp suất thường hoặc áp suất thấp

Kết tinh lài là quá trình một chất rắn kết tinh được chuyển vào dung dịch bằng cách dung một dung môi nào đó và sau khi làm lạnh dung dịch, nó lại xuất hiện ở trạng thái tinh thể nhưng tinh khiết hơn khác với kết tinh là hiện tượng tạo thành tinh thể của một dung dịch quá bão hòa

Các bước chính khi tiến hành kết tinh lại 1 chất

 Hòa tan chất cần kết tinh lại trong dung môi thích hợp => tạo dung dịch bão hòa

 Lọc nóng dung dịch, loại bỏ tạp chất không tan

 Làm lạnh dung dịch và gây mầm kết tinh

 Lọc tách tinh thể ở áp suất thấp

Trang 4

 Làm khô tinh thể

 Kiểm tra độ tinh khiết bằng cách xác định số lí

Cách chọn dung môi trong lúc muốn kết tinh lại 1 chất? Sự kết tinh sản phẩm lệ thuộc vào các yếu tố nào? Có nên khuấy dung dịch trong lúc kết tinh ?

Khi chọn dung môi phải thỏa mãn yêu cầu:

 Hòa tan tố chất cần tinh chế khi đun nóng nhưng không tan hoặc ít tan khi dung môi lạnh

 Hòa tan nhiều tạp chất trong dung môi lạnh và không tan khi dung môi nóng

 Giải phóng tốt những tinh thể tạo thành

 Không tương tác hóa học với chất cần tinh chế

 Có nhiệt độ sôi thấp để dễ dàng loại khỏi tinh thể

Sự kết tinh sản phẩm lệ thuộc:

 Nồng độ của chất tan trong dung dịch

 Nhiệt độ của dung dịch

 Độ tinh khiết của chất cần kết tinh

 Bản chất của chất cần kết tinh

 Áp suất

 Phải chọn được dung môi thích hợp

 Có kĩ thuật tiến hành kết tinh tốt

Trong lúc kết tinh không nên khuấy dung dịch vì: sẽ làm gãy vụn tinh thể và làm chậm quá trình kết tinh

Nêu các phương pháp lọc và giải thích việc phải lọc nóng trong 1 công đoạn, việc lọc áp suất kém trong công đoạn khác của bài này

Có 3 phương pháp lọc:

 Lọc dưới áp suất thường

 Lọc dưới áp suất kém

 Lọc nóng

Lọc nóng nhằm:

 Loại bỏ tạp chất không tan

 Để giữ dung dịch còn đủ nóng hầu tránh sự kết dính không xẩy ra trong khi lọc (tạo diều kiện cho dung dịch kết tinh)

Lọc dưới áp suất kém nhằm:

 Tách tinh thể khỏi dung môi

 Rút ngắn thời gian lọc (vì tinh thể bám dính vào giấy lọc làm hiệu quả lọc thấp)

Lưu ý cụ thể cách thực hiện bài thí nghiệm thăng hoa có hiệu quả

 Cần đảm bảo chất cần kết tinh và tinh thể sau khi ngưng tụ không bị phân hủy bởi hiệt độ

 Các tạp chất không thăng hoa trong cùng điều kiện với chất cần tinh chế

 Nghiền nhỏ mẫu chất để việc tiếp xúc với nhiệt dộ được đồng dều

Trang 5

 Đậy chén sành bằng tờ giấy lọc có dường kính lớn hơn đường kính chén

sành một chút.dục những lỗ nhỏ khoảng 2 mm trên tờ giấy lọc, vị trí các lỗ

đụt nhỏ nằm gọn bên trong tờ giấy so với khi úp phễu lên trên tờ giấy

 Đun đến khi giấy lọc sẫm màu mới tắt bếp,để nguội nhằm dảm bảo hiệu suất

thăng hoa

 Dùng đũa thủy tinh để gạt tinh thể vào tờ giấy sạch khác, không dung giấy

lọc để đựng sản phẩm

 Khi thu sản phẩm tránh để chúng rơi ra ngoài

BÀI CHIẾT XUẤT CAFFEINE TỪ TRÀ

Tìm hiểu về hợp chất caffeine và sơ bộ tính chất lý hóa của hợp chất này

kết tinh trắng Vụn nát ngoài

không khí khô, đun nóng ở 100

oC cafein sẽ mất nước và thăng

hoa ở khoảng 200 oC Dung dịch

cafein có phản ứng trung tính

với giấy quỳ Dễ tan trong nước

sôi, cloroform, hơi tan trong

nước, khó tan trong ethanol và

ether, tan trong các dung dịch acid và trong các dung dịch đậm đặc của benzoat hay salicylat

kiềm.

Giải thích việc chọn dung môi chiết caffeine là ethy acetate, việc chiết 2 lần với

dung môi và chia nhỏ lượng chất khi chiết

chọn dung môi chiết caffeine là ethy acetate vì ethyl acetate:

 có nhiệt độ sôi thấp hơn caffeine => dễ bay hơi khi cô quay => dễ tách

 Là dung môi phân cực => hòa tan được caffeine phân cực

 Khối lượng riêng nhỏ hơn nước => tách lớp => dễ phân lập

 Không phản ứng hóa học với caffeine

 Hòa tan tốt caffeine nhưng ít tan trong dung dịch trà

 Giá thành rẻ, ít độc hại do có nguồn góc từ xenlulozo

việc chiết 2 lần với dung môi và chia nhỏ lượng chất khi chiết

cơ sở khoa học:

sau lần chiết thứ I (i= 1,2,3…)số mol chất i còn lại trong dung môi A là:

trong đó:

 ni: số mol chất X còn lại trong dung dịch A sau lần chiết thứ i

 no: số mol chất X ban đầu hòa tan trong dung dịch A

 K: hằng số phân bố cùa X giữa dung dịch A và dung môi B

 i: số lần chiết

 V: thể tích dung dịch A

pp dd aaa 

Trang 6

 V’: thể tích dung môi B.

Vì vậy, theo công thức trên nếu V’ (thể tích dung môi thêm vào để chiết) là không đổi, V (thể tích dung dịch trà đem chiết) càng nhỏ và i (số lần chiết) càng lớn (số mol Caffein trong dung dịch trà) càng nhỏ, vì vậy ta không nên chiết một lần mà nên chia ra nhiều phần nhỏ để chiết nhiều lần thì sẽ chiết được nhiều caffeine hơn

từ dung dịch trà

Nêu thao tác và lưu ý khi sử dụng bình lóng (chiêt), lý do tạo nhũ và cách phá nhũ

Thao tác sử dụng bình lóng (chiết) :

 Trước hết đóng khóa bình, cho dung dịch cần chiết vào, sau đó cho tiếp dung môi vào bình, thường dùng từ 1/5 – 1/3 thể tích dung dịch

 Đậy nút, tay phải giữ nắp và bình, tay trái giữ khóa bình, lắc nhẹ cẩn thận, đảo ngược từ 2 -3 lần

 Khi lắc xong, để bình trên giá, mở nắp đậy chờ dung dịch tách thành hai lớp

Mở khóa bình cho lớp chất lỏng phía dưới chảy xuống, ta thu phần chất lỏng phía trên bằng cách đổ qua miệng bình

Lưu ý khi sử dụng bình lóng (chiết):

 Trong lúc lắc bình thì áp suất trong bình tăng, vì thế cần mở khóa bình để cân bằng áp suất với bên ngoài, sau đó đóng khóa lại tiếp tục lắc

Lí do tạo nhũ:

 Do tỉ trọng dung môi và dung dịch bằng nhau => hình thành hệ phân tán cao (hệ keo) lắng xuống lòng chất lỏng

 Thao tác lắc mạnh => tạo thành nhũ tương

Cách phá nhũ:

 Thêm từ từ dung dịch bão hòa NaCl tinh khiết cho đến khi có được hai lớp chất lỏng

 Dùng đũa thủy tinh cọ sát vào nhũ tương

Bài này có thể áp dụng các phương pháp lọc:

 Lọc ở áp suất thấp

 Lọc ở áp suất thường nhưng hiệu suất không cao và mất thời gian

 Lọc nóng không được vì dung dịch bị bốc hơi khó cho các bước sau này

BÀI SẮC KI CỘT

Tìm hiểu và ghi ngắn gọn về phương pháp sắc ký cột, các loại chất hấp phụ, các dung môi giải ly, tỷ lệ kích thước cột và chất, kỹ thuật nhồi cột, nạp mẫu và chá thu dung dịch giải ly.

Phương pháp sắc kí cột: là phương pháp để tách các cấu tử hóa học ra khỏi hỗn hợp của chúng, dựa vào việc phân bố khác nhau của các cấu tử giữa pha tĩnh và pha động Pha tĩnh có thể là cột nhồi (sắc kí cột) mà pha động là dung môi hữu cơ di chuyển ngang qua

các loại chất hấp phụ:

Trang 7

Chất hấp phụ

Celluloz, tinh bột,

đường…

Nguyên liệu nguồn gốc thực vật, chức các nhóm chức nhạy cảm với các tương tác acid, bazo

Silicat magie Dung tách các chất đường , steroid, tinh dầu…

Silicagel, alumin,

florisil

Áp dụng cho các nhóm chức: hidrocacbon, alcol, ceton, ester, acid carboxylic, hợp chất azo, amin…

Alumin, silicagel Giúp việc nhồi cột tương đối chặt, đạt được vận tốc

giải ly vừa phải dưới tác động của sức hút trọng lực Các dung môi giải ly: Bao gồm ether dầu hỏa, hexane, cyclohexane, toluene,benzene, acetate ethyl, acetone,…

Chọn dung môi giải ly:

 Lựa chọn dung môi nào có thể hòa tan được mẫu chất cần sắc ký Nếu mẫu chất ở dạng dung dịch chưa đậm đặc thì phải làm bay hơi dung dịch này đến khô dưới áp suất thấp rồi hòa tan mẫu trở lại với một lượng tối thiểu dung môi ít phân cực nhất nếu có thể được Dung dịch càng đậm đặc thì sẽ tạo thành một dãy băng sắc mỏng trong cột giúp cho quá trình tách ly được hiệu quả Thường dùng, dung môi kém phân cực nào có thể hòa tan mẫu thì được chọn làm dung môi để nạp chất hấp phụ vào cột và đây là dung môi đầu tiên của quá trình giải ly

 Dung môi dùng để giải ly phải là dung môi tinh khiết, nếu không phải chưng cất lại trước khi sử dụng, đặc biệt là các dung môi hidrocacbon là loại dễ cho nhiều cặn hơn các loại dung môi khác

 Thông thường nên bắt đầu sắc ký bằng một dung môi không phân cực để loại một cách tương đối các hợp chất không phân cực, kế đó sẽ thay thế bằng các dung môi phân cực để loại các hợp chất có tính phân cực hơn Muốn thay đổi một dung môi có tính phân cực hơn thì phải thay đổi từ từ bằng cách cho thêm vào mỗi lần vài phần trăm một lượng dung môi có tính phân cực hơn vào dung môi đang giải ly, tăng từ từ đến khi đạt được nồng độ mong muốn; nếu cho vào vội vã, đột ngột sẽ gây ra hiện tượng nứt gãy cột làm khả năng tách kém đi

Tỷ lệ kích thước cột sắc ký và lượng chất hấp phụ:

 Kích thước cột và lượng chất hấp phụ cần được lựa chọn thích hợp để có thể tách tốt mẫu cần sắc ký Thông thường trọng lượng chất hấp phụ phải nặng gấp 25-50 lần trọng lượng mẫu chất cần sắc kí và tỷ lệ giữa chiều cao của lượng chất hấp phụ trong cột và đường kính của cột là 8 : 1 Tuy nhiên, với những hợp chất khó tách thì có thể dùng cột lớn hơn và lượng chất hấp phụ nhiều hơn

Kỹ thuật nhồi cột:

Đặt cột vào giá đỡ ở vị trí thẳng đứng, đặt một lớp bông gòn dày 2-3 mm dưới đáy cột để giữ cho chất hấp phụ không tuột ra khỏi cột Cho một lượng dung môi không phân cực vào cột, chuẩn bị chất hấp phụ để nạp cột theo hai phương pháp:

Trang 8

 Phương pháp sệt: Chất hấp phụ được nạp vào cột ở dạng sệt.

 Phương pháp khô: Cột được đổ đầy dung môi, vừa cho dung môi chảy ra chầm chậm bên dưới vừa cho từng ít một chất hấp phụ vào cột đến khi đạt chiều cao cần thiết thì ngừng

Cần chú ý không được để có bọt khí trong cột vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình tách chất sau này

Kỹ thuật nạp mẫu vào đầu cột:

 Mở khóa cột để hạ mực dung môi sát với mực chất hấp phụ, khóa cột lại, dùng một ống nhỏ giọt để hút dung dịch mẫu cho vào đầu cột (đầu của ống nhỏ giọt rê xung quanh thành trong của cột, phía gần với mặt thoáng của lớp hấp phụ) Từ từ, mở khóa để hạ mức dung dịch mẫu gần sát với mặt thoáng chất hấp phụ Cho dung môi vào cột để tiến hành giải ly

Cách thu dung dịch giải ly:

 Tiến hành mở khóa để bắt đầu giải ly, có thể sử dụng áp suất (đặt lên đầu cột) để việc giải ly được nhanh hơn

 Với các mẫu nguyên liệu ban đầu có màu, quá trình giải ly có thể được theo dõi bằng mắt thường, nhờ nhìn thấy các dãy lớp có màu sắc khác nhau được tách khỏi mẫu chất khi thay đổi mỗi hệ dung môi Theo dõi các lớp màu đó

và hứng chúng khi được giải ly ra khỏi cột bằng erlen

*Cần để ý đến mực dung môi trong cột, nạp dung môi thường xuyên vào cột

Tìm hiểu để giải thích thứ tự thu được các chất sau khi sắc ký

Do các chất không phân cực sẽ tan tốt trong dung môi không phân cực, tượng tự chất phân cực sẽ tan tốt trong dung môi phân cực và thông thường, hợp chất không phân cực sẽ di chuyển nhanh và được giải ly trước, còn các hợp chất phân cực di chuyển chậm hơn nên nếu ban đầu ta chọn hệ dung môi không phân cực để tiến hành giải ly và sau đó tăng dần tính phân cực của dung môi thì thứ tự các chất sau khi sắc ký là chất không phân cực đi ra trước, sau đó đến các chất phân cực

Trong bài thực hành tách các sắc tố màu của lá cây xanh, kết quả thực nghiệm:

 Sắc tố beta-carotene màu vàng sẽ di chuyển nhanh ra khỏi cột trước Sau khi dãy màu vàng ra khỏi cột và thay hệ dung môi ta sẽ thấy dãy màu xanh lục bắt đầu di chuyển xuống cột Kết quả ta thu được sắc tố beta-carotene màu vàng và chlorophyll màu xanh lục

 Lúc đầu ta dùng dung môi eter dầu hỏa (không phân cực) để giải ly thì ta thu được sắc tố beta-carotene màu vàng Sau khi dãy màu vàng đã ra khỏi cột thì thay hệ dung môi đang dùng bằng hệ ether dầu hỏa-acetate ethyl 7:3 (phân cực) thì thu được sắc tố chlorophyll màu xanh lục Với các dung môi giải ly trên cho thấy sắc tố beta-carotene là một chất không phân cực, còn chlorophyll là hợp chất phân cực Do hợp chất không phân cực sẽ di chuyển nhanh hơn và được giải ly ra khỏi cột trước, chất phân cực di chuyển chậm hơn Vì vậy ta thu được beta-carotene trước chlorophyll

Trang 9

BÀI ĐỊNH TÍNH NHÓM CHỨC

Thuốc thử Lucas là gì? Nêu vai trò và giải thích cơ sở hóa học của vai trò đó?

 Thuốc thử Lucas: dung dịch ZnCl2 khan trong HCl đậm đặc

 Vai trò: dung để phân biệt các ancol bậc 1, bậc 2, bậc 3

Ancol bậc 3: phản ứng nhanh ở nhiệt độ thường: dung dịch đục sau đó tách lớp

Ancol bậc 2: phản ứng chậm ở nhiệt độ thường

Ancol bậc 1: không phản ứng ở nhiệt độ thường: dung dịch trong suốt

 Cơ sở hóa học:

Ancol có thể tác dụng với các hydracid tạo thành alkylhalogennur: ROH + HX -> RX +H2O

Tốc độ của phản ứng thế than hạch này sẽ gia tăng theo sự tăng tính thân hạch của ion X- Các acid HI, HBr dễ phản ứng với ancol, riêng HCl có tính chọn lựa

Trong phản ứng với thuốc thử Lucas, alcol thể hiện tính acid hay base ?

Tính bazo vì: nhận H+ từ HCl

Các poly alcol thường có tính acid mạnh hơn monoalcol do ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm –OH kế cận Hãy mô tả 1 thí nghiệm để chứng minh tính chất đó?

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 3 giọt CuSO4 2%, 4 giọt dung dịch NaOH 10% Lắc đều, thêm tiếp:

o ống nghiệm 1: 3 giọt glycerin

o ống nghiệm 2: 3 giọt rượu etylic

Hiện tượng: ống nghiệm 1 không hiện tượng ống 2 tạo phức màu xanh lam Giải thích:

Lắc nhẹ cả 3 ống nghiệm và quan sát hiện tượng (màu sắc dung dịch, kết tủa) xảy ra Sau đó them tiếp vào 3 ống nghiệm từng giọt dung dịch HCl 2N và tiếp tục quan sát hiện tượng xảy ra

So sánh tính acid giữa alcol mạch hở với phenol? Giải thích?

Tính acid của phenol mạnh hơn tính acid của alcol mạch hở

Giải thích:

 Trong phân tử ancol gốc RCH2- gây hiệu ứng +I, đẩy điện tử về nhóm –OH, làm giảm sự phân cực của liên kết giữa O và H

 Trong phân tử phenol, do hiệu ứng cộng hưởng p-п, đôi điện tử tự do của oxygen di chuyển về phía nhân benzene: làm nhân benzene càng dồi dào điện tử đặc biệt ở vị trì orto và para, O trở nên thiếu điện tử, có khuyên hướng kéo đôi điện tử góp chung với H về phía nó, làm tăng sự phân cực của liên kết O-H

Trang 10

Giải thích hiện tượng khi cho 1 giọt dd FeCl3 vào các ống nghiệm chứa etanol (1ml), phenol (1ml dd 5%), acid salicilic (1 ml dd 5%).

Sau đó cho dd HCl loãng vào thì các ống nghiệm có thay đổi gì? Tại sao?

Phương trình phản ứng nữa má

-Ống 1: Khi cho 1 giọt dung dịch FeCl3 vào dung dịch etanol thì không xảy ra hiện tượng

-Ống 2: Cho 1 giọt dd FeCl3 vào dd 1ml dd phenol 5%: dd chuyển sang màu tím

do tạo phức [Fe(OC6H5)6]

-Ống 3: : Cho 1 giọt dd FeCl3 vào dd 1ml dd acid salíilic 5%: dd chuyển sang màu tím do tao phức Fe(C7H5O3)3 (màu tím thẫm)

Cho dd HCl vao 3 ống nghiệm trên:

- Ống 1: không hiện tượng

-Ống 2: dd chuyển lạ màu của phenol do ảnh hưởng của hiệu ứng ion chung và đồng thời dd bị tách lớp do phenol không tan trong hệ dd trên

- Ống 3: dd mất màu do ảnh hưởng của hiệu ứng ion chung và đồng thời xuất hiện tinh thể trong dd do sự kết tinh cúa acid salisilic

Hãy cho biết ảnh hưởng của pH lên phản ứng giữa etylenglycol và glycerin với Cu(OH)2?

Rượu đa chức nào trong phân tử có chứa hai nhóm –OH liên kết vào hai nguyên tử Cacbon kế bên nhau và hiện diện ở dạng lỏng hay hòa tan được trong nước tạo dung dịch thì rượu đa chức hay dung dịch rượu đa chức sẽ hòa tan được đồng (II) hiđroxit, Cu(OH)2, tạo dung dịch có màu xanh lam (xanh thẫm) Một cách gần đúng, có thể giải thích nguyên nhân của tính chất hóa học này là do hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử Cacbon kế bên nhau rút điện tử lẫn nhau, khiến cho H trong mỗi nhóm –OH linh động hơn (có tính axit mạnh hơn) nên nó tác dụng được với bazơ Cu(OH)2, tạo muối đồng hai tan trong dung dịch, có màu xanh lam Trong khi rượu đơn chức không có tính chất hóa học này Đây là tính chất hóa học đặc trưng để nhận biết rượu đa chức loại này (Tổng quát, chất hữu cơ nào mà trong phân tử có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử Cacbon kế bên nhau và chất này ở dạng lỏng hay nó hòa tan được trong nước tạo dung dịch thì sẽ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam)

Hãy giải thích hiện tượng đổi màu của dung dịch phenol khi thêm dung dịch FeCl3 vào?

Hiện tượng mất màu của dung dịch nói trên khi thêm etanol vào? Khi thêm HCl vào? Phenol phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo phức phenolat của sắt cómàutím 6C6H5OH + FeCl3 [Fe(OC6H5)6]3- + 6H+ + 3Cl- (*)

Khi cho dd etanol vào từ từ thì dd (*) bị nhạt màu dần do rượu etylic tác dụng với ( H+ và Cl-) từ phản ứng trên, làm giảm nồng độ ion ( H+ và Cl-) nên cân băng có xu hướng chuyển dịch theo chiều nghịch

Ngày đăng: 28/12/2014, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w