TUYỂN 30 BÀI TOÁN HÓA 9 VÀ LỜI GIẢI

23 941 2
TUYỂN 30 BÀI TOÁN HÓA 9 VÀ LỜI GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Hoøa tan 115,3 g hoãn hôïp X goàm MgCO3 vaø RCO3 baèng 500ml dd H2SO4 thu ñöôïc dd A , raén B vaø 4,48 lít khí CO2 (ñktc). Coâ caïn dd A thu ñöôïc 12g muoái khan. Maët khaùc, nung B ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu 11,2 lít CO2 (ñktc) vaø raén C. a. Tính noàng ñoä mol cuûa dd H2SO4, khoái löôïng raén B vaø C. b. Xaùc ñònh R bieát trong X soá mol RCO3 gaáp 2,5 laàn soá mol MgCO3. Bài làm: a) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1) x x x x RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2) y y y y Nung B taïo CO2 B coøn , X dö. Vaäy H2SO4 heát. Töø (1) vaø (2) : nH2SO4 =nCO2 = = 0,2 mol. CMH2SO4 = = 0,4(M) . Theo Ñònh luaät BTKL: mx + mH2SO4 = mA + mB + mH2O + mCO2 mB = 115,3 + 0,2.98 – 12 – 0,2(18+44) = 110,5 (g) Nung B thu 11,2 lít CO2 vaø raén C mC=mBmCO2 = 110,50,5.44=88,5 (g) b. Töø (1) vaø (2): x+y= 0,2 mol nCO2 = 0,2 mol mSO4 = 0,2 . 96 = 19,2g > 12g coù moät muoái tan MgSO4 vaø RSO4 khoâng tan nMgCO3 = nMgSO4 = = 0,1 mol nRCO3 = nRSO4 = 0,20,1 =0,1 mol Nung B, RSO4 khoâng phaân huûy, chæ coù X dö bò nhieät phaân Ñaët a = nMgCO3 RCO3 = 2,5a (trong X) MgCO3 MgO + CO2 (3) a 0,1 a0,1 RCO3 RO + CO2 (4) 2,5a – 0,1 2,5a – 0,1 Töø (3) vaø (4) : nCO2 = 3,5a – 0,2 = 0,5 a = 0,2 mX = 84.0,2 + 2,5.0,2(R + 60) = 115,3 R = 137 (Ba) Bài 2: X laø hoãn hôïp hai kim loaïi Mg vaø Zn. Y laø dd H2SO4 chöa roõ noàng ñoä. Thí nghieäm 1 : Cho 24,3 g X vaøo 2 lít Y sinh ra 8,96 lít khí H2 (ñktc). Thí nghieäm 2 : Cho 24,3 g X vaøo 3 lít Y sinh ra 11,2 lít khí H2 (ñktc). a. Chöùng toû raèng trong thí nghieäm 1 thì X chöa tan heát, trong thí nghieäm 2 thì X tan heát. b. Tính noàng ñoä mol cuûa dd Y vaø khoái löôïng moãi kim loaïi trong X. Bài làm: Caùc PTPÖ: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (2) nH2 ôû TNI = = 0,4 mol nH2 ôû TNII = = 0,5 mol

TUYỂN 30 BÀI TỐN HĨA 9 VÀ LỜI GIẢI Bài 1: Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO 3 bằng 500ml dd H 2 SO 4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO 2 (đktc) và rắn C. a. Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 , khối lượng rắn B và C. b. Xác đònh R biết trong X số mol RCO 3 gấp 2,5 lần số mol MgCO 3 . Bài làm: a) MgCO 3 + H 2 SO 4 → MgSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O (1) x x x x RCO 3 + H 2 SO 4 → RSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O (2) y y y y Nung B tạo CO 2 → B còn , X dư. Vậy H 2 SO 4 hết. Từ (1) và (2) : n H2SO4 =n CO2 = 4,22 48,4 = 0,2 mol. → C MH2SO4 = 5,0 2,0 = 0,4(M) . Theo Đònh luật BTKL: mx + m H2SO4 = m A + m B + m H2O + m CO2 → m B = 115,3 + 0,2.98 – 12 – 0,2(18+44) = 110,5 (g) Nung B thu 11,2 lít CO 2 và rắn C → m C =m B -m CO2 = 110,5-0,5.44=88,5 (g) b. Từ (1) và (2): x+y= 0,2 mol n CO2 = 0,2 mol → m SO4 = 0,2 . 96 = 19,2g > 12g → có một muối tan MgSO 4 và RSO 4 không tan → n MgCO3 = n MgSO4 = 120 12 = 0,1 mol → n RCO3 = n RSO4 = 0,2-0,1 =0,1 mol Nung B, RSO 4 không phân hủy, chỉ có X dư bò nhiệt phân Đặt a = n MgCO3 → R CO3 = 2,5a (trong X) MgCO 3 → MgO + CO 2 (3) a- 0,1 a-0,1 RCO 3 → RO + CO 2 (4) 2,5a – 0,1 2,5a – 0,1 Từ (3) và (4) : n CO2 = 3,5a – 0,2 = 0,5 → a = 0,2 m X = 84.0,2 + 2,5.0,2(R + 60) = 115,3 → R = 137 (Ba) Bài 2: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dd H 2 SO 4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1 : Cho 24,3 g X vào 2 lít Y sinh ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Thí nghiệm 2 : Cho 24,3 g X vào 3 lít Y sinh ra 11,2 lít khí H 2 (đktc). a. Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. b. Tính nồng độ mol của dd Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Bài làm: Các PTPƯ: Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ (1) Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ (2) n H2 ở TNI = 4,22 96,8 = 0,4 mol n H2 ở TNII = 4,22 2,11 = 0,5 mol a. Với hh kim loại X không đổi , thể tích dd axit Y tăng gấp 3:2 = 1.5 lần mà khối lượng H 2 giải phóng tăng 0,5 : 0,4 < 1,5 lần. Chứng tỏ trong TNI còn dư kim loại, trong TNII kim loại đã phản ứng hết, axit còn dư. Từ (1) và (2) : n H2SO4 = n H2 = 0,4 mol ( ở TNI) b. Gọi x là số mol Mg, thì 0,5 – x là số mol của Zn, ta có: 24x + (0,5 – x)65 = 24,3 Suy ra : x = 0,2 mol Mg Vậy : m Mg = 0,2 . 24 = 4,8 g. m Zn = 24,3 – 4,8 = 19,5 g. C MH2SO4 = 0,4 : 2 = 0,2M Bài 3: Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trò không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO 3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác đònh kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc). Bài làm: Gọi 2a và 2b là số mol Fe và M trong 5,6g A. Khối lượng mỗi phần của A là: 2 A = 56a + Mb = 2 56.5 = 2,78g. Phần tác dụng với HCl: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (1) a a M + nHCl → FeCl n + n/2 H 2 ↑ (2) b 2 n b Theo (1) và (2) : n H2 = a + 2 n b = 4,22 568,1 = 0,07 mol ; hay 2a + nB = 0,14 (I) Phần tác dụng với HNO 3 : Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O (3) a a 3M + 4nHNO 3 → 3M(NO 3 ) n + NO ↑ + 2nH 2 O (4) b 3 n b Theo (3) va (4) : nNO = a + 3 n b = 4,22 344,1 = 0,06 mol. Hay 3a + nb = 0,18 (II) Giải hệ PT (I,II) ta được : a = 0,04 mol Fe. Thay vào biểu thức trên : 56 . 0,04 + Mb = 2,78 Mb = 2,78 – 2,24 = 0,54 Thay vào (I) : nb = 0,14 – 0,08 = 0,06 nb Mb = n M = 06,0 54,0 = 9 . Hay M = 9n Lập bảng : n 1 2 3 4 M 9 18 27 36 Cặp nghiệm thích hợp : n = 3 ; M = 27 . Vậy M là Al Thay n = 3 vào (I) và (II) được b = 0,02 Thành phần % khối lượng mỗi chất : %m Al = 78,2 27.02,0 . 100 = 19,42% %m Fe = 78,2 56.04,0 . 100 = 80,58% Bài 4: Hỗn hợp chứa Al và Fe x O y . Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 92,35 gam chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dòch NaOH dư , thấy có 8,4 lít khí bay ra (ở đktc) và còn lại phần không tan B. Hòa tan 25% lượng chất B bằng H 2 SO 4 đặc nóng thấy tiêu tốn 60 gam H 2 SO 4 98% . Giả sử tạo thành một loại muối sắt III . a- Tính lượng Al 2 O 3 tạo thành sau khi nhiệt nhôm . b- Xác đònh công thức phân tử của ôxit sắt . Bài làm: a/ Lượng Al 2 O 3 tạo thành : Các PTPƯ : 3 Fe x O y + 2yAl → yAl 2 O 3 + 3xFe (1) Chất rắn A phải có Al dư , vì : Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2 H 2 ↑ (2) n Al = 2 3 = 4,22 4,8 = 0,25 (mol Al dư ) → m Al = 6,75 (gam Al dư ) . Sau phản ứng giữa A với NaOH dư , chất rắn B còn lại chỉ là Fe . 2Fe + 6H 2 SO 4 đ,n → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 ↑ + 6H 2 O . (3) a 3a Có 25% Fe phản ứng → n Fe = 0,25 a . n H2SO4 =3n Fe = 0,75a = 98100 9860 x x = 0,6 (mol) . → n Fe = 75,0 6,0 = 0,8 (mol) → m Fe = 0,8 x 56 = 44,8 (gam) . m Al2O3 = 92,53 – ( 6,75 + 44,8 ) = 40,8 gam . b/ Xác đònh CTPT của Fe x O y : Từ (1) : 32OmAl mFe = 102. 56.3 y x = 8,40 8,44 y x3 = 2 hay 2 x = 3 y → Fe 2 O 3 . Bài 5: Cho 9,6 gam hỗn hợp A (MgO ; CaO ) tác dụng với 100 ml dung dòch HCl 19,87% ( d = 1,047 g/ml ). Tính thành phần % về khối lượng các chất trong A và C% các chất trong dung dòch sau khi A tan hết trong dung dòch HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na 2 CO 3 thì thể tích khí thu được là 1,904 lít (đktc) Bài làm: Gọi a = n MgO và b = n CaO trong hỗn hợp A . m A = 40a + 56b = 9,6 . Hay 5a + 7b = 1,2 ( A) A tan hết trong dd HCl . Dung dòch thu được có chứa HCl dư vì khi cho dd này tác dụng với Na 2 CO 3 có khí CO 2 bay ra : 2HCl dư + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O n CO2 = 4,22 904,1 = 0,085 mol ⇒ n HCl = 2. 0,085 = 0,17 mol n HClban đầu = 5,36100 87,19047,1100 x xx = 0,57 mol. Suy ra : n HCl phản ứng với A = 0,57 - 0,17 = 0,4 mol . Các phương trình phản ứng ; MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O (1) a 2a CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O (2) b 2b n HCl = 2 (a + b) = 0,4 → a + b = 0,2 ( B ) Kết hợp ( A ) và ( B ) 5a + 7b = 1,2 a + b = 0,2 ⇒ a = 0,1 mol MgO b = 0,1 mol CaO m MgO = 0,1 x 40 = 4g % MgO = 6,9 %1004x = 41,67% % CaO = 100- 41,67 = 58,33% - Nồng độ các chất trong dd : Dung dòch thu được sau phản ứng giữa A và HCl chứa 0,1 mol MgCl 2 0,1 mol CaCl 2 và 0,17 mol HCl dư . Vì phản ứng hoà tan A trong dd HCl không tạo kết tủa hoặc khí nên : m dd = 100 x 1,047 + 96 = 114,3 gam %MgCl 2 = 3,114 %100951,0 xx = 8,31% %CaCl 2 = 3,114 %1001111,0 xx = 9,71% %HCl dư = 3,114 %10053617,0 xxx = 5,43% Bài 6: Hòa tan 20g K 2 SO 4 vào 150 gam nước thu được dung dòch A. Tiến hành điện phân dung dòch A sau một thời gian. Sau khi điện phân khối lượng K 2 SO 4 trong dung dòch chiếm 15% khối lượng của dung dòch. Biết lượng nước bò bay hơi không đáng kể. a. Tính thể tích khí thoát ra ở mỗi điện cực đo ở đktc. b. Tính thể tích khí H 2 S (đktc) can dùng để phản ứng hết với khí thoát ra ở anot. Bài làm: a. Khi đp dd K 2 SO 4 chỉ có nước bò đp: H 2 O → H 2 ↑ + ½ O 2 ↑ Khối lượng dd sau khi đp: 15 100.20 = 133,33 gam Số mol H 2 O đã bò điện phân: 18 33,133)20150( −+ = 2,04 mol Thể tích H 2 (đktc) ở catot : 2,04 .22,4 = 45,7 lít Số mol O 2 ở anot : 2 04,2 = 1,02mol Thể tích O 2 : 1,02.22,4 = 22,85 lít b. Nếu H 2 S cháy: 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 ↑ + 2H 2 O (a) 3 02,1.2 1,02 mol Nếu H 2 S oxy hóa chậm: 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O (b) 2.1,02 1,02 mol Nếu theo (a) thì : V H2S = 3 4,22.02,1.2 = 15,23 lít. Nếu theo (b) thì : V H2S = 2.1,02.22,4 = 45,7 lít Bài 7: Trộn V 1 dung dòch A chứa 9,125g HCl với V 2 lít dung dòch B chứa 5,475g HCl ta được 2 lít dung dòch C. a. Tính nồng độ mol của dung dòch A, B, C. Biết V 1 + V 2 = 2lít và hiệu số giữa nồng độ mol dung dòch A và B là 0,4mol.l -1 . b. Tính khối kượng kết tủa thu được khi đem 250ml dung dòch A tác dụng với 170g dung dòch AgNO 3 10%. Bài làm: a. n HCl trong dd C : 5,36 125,9 + 5,36 475,5 = 0,25 + 0,15 = 0,4 Nồng độ mol của dd C : 2 4,0 = 0,2M. Gọi x là nồng độ dd B, thì x+0,4 là nồng độ dd A. Do đó ta có: V 2 = x 15,0 và V 1 = 4,0 25,0 +x và V 1 + V 2 = 2 nên ta có : x 15,0 + 4,0 25,0 +x = 2 Hoặc x 2 + 0,2x -0,03 = 0 Giải phương trình bậc hai này ta được 2 nghiệm x 1 = - 0,3 (loại) và x 2 = 0,1 Như vậy nồng độ dd B là 0,1M Nồng độ dd A là 0,1+ 0,4 = 0,5M b. n HCl =0,5.0,215 = 0,125 m AgNO3 = %100 170%.10 = 17 g n AgNO3 = 170 17 = 0.1 mol PTPƯ : HCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + HNO 3 0,125 0,1 0,1 m AgCl = 0,1.143,5 = 14,35 g Bài 8:Cho một khối Ag vào 50ml dung dịch HNO 3 5M thì Ag tan hết và khối lượng dung dòch tăng lên 6,2g. Biết rằng phản ứng chỉ tạo ra NO hay NO 2 . a. Tính khối lượng Ag đã sử dụng. Cho biết nồng độ HNO 3 giảm trên 50% sau phản ứng trên. b. Trung hòa HNO 3 dư bằng NaOH vừa đủ. Cô cạn dd, đem đun nóng đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng của A. c. Hòa tan A trong 72ml nước và đem điện phân. Tính thể tích khí (đktc) thoát ra ở catot. Bài làm: a. Xét hai trường hợp: - Ag phản ứng tạo ra NO 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO ↑ + 2H 2 O (1) - Ag phản ứng tạo ra NO 2 Ag + 2HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 ↑ + H 2 O (2) Gọi a = n Agsd . Độ tăng khối lượng của dd: Trường hợp 1: m Ag tan - m NO = a.108 - 3 a .30 = 98a = 6,2 Trường hợp 2: m Ag tan - m NO2 = 108a – 46a = 62a Trường hợp 2 cứ 1 mol Ag tiêu thụ 2 mol HNO 3 nhiều hơn so với trường hợp 1, với 1 mol Ag chỉ tiêu thụ 4/3 mol HNO 3 .Vậy là trường hợp 2. 62a = 6,2 → a = 0,1 mol Ag m Ag sd = 0,1.108 = 10,8 gam * Kiểm chứng rằng nồng độ % HNO 3 giảm trên 50% sau phản ứng tạo ra NO 2 : n HNO2 bđ = 0,5.0,05 = 0,25 mol n HNO2 pu = 2.a = 2.0,1 = 0,2 mol % HNO 3 phản ứng : 25,0 100.2,0 = 80% > 50% * Nếu phản ứng cho NO: 98a = 6,2 → a = 0.0633 mol n HNO3 pu = 3 4a = 3 4.0633,0 = 0,0844 mol % HNO 3 phản ứng : 25,0 100.0844,0 = 33.76% < 50% b. Số mol HNO 3 dư : 0,25 -0,20 = 0,05 mol Trung hòa bằng NaOH thu được 0,05 mol NaNO 3 . Dung dòch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,05 mol NaNO 3 Khi nung ta được chất rắn A: AgNO3 → Ag + NO 2 ↑ + ½ O 2 ↑ 0,1 0,1 NaNO 3 → NaNO 2 + ½ O2 ↑ 0,05 0,05 Vậy A gồm 0,1 mol Ag và 0.05 mol NaNO 2 m A = 0,1.108 + 0,05. 69 = 14,25 gam. c. Khi hòa tan A trong nước, chỉ có NaNO 2 tan Điện phân, ở catot H 2 O bò điện phân: 2H 2 O → 2H 2 ↑ + O 2 ↑ nH 2 O = 18 72 = 4 mol V H2 = 4 .22,4 = 89,6 lít Bài 9: Hòa tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước lấy dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60ml dd CuSO 4 1M thu được 3,2g đồng kim loại và dd A. Tách dd A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. a. Xác đònh khối lượng từng kim lo trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng chất rắn B. Bài làm: a. Xác đònh khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. Các PTPƯ : 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ (1) Al bò tan moat phần hay hết theo phương trình. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ (2) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (3) 2Al+ 3 CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 Cu ↓ (4) Dung dòch A gồm: Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 và CuSO 4 dư Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 (5) FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 (6) CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 (7) Nung kết tủa ở nhiệt độ cao: 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (8) 2Fe(OH) 2 + ½ O 2 → Fe 2 O 3 + 2H 2 O (9) Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O (10) Chất rắn B gồm : Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và CuO Số mol H 2 = 4,22 448,0 = 0,02 mol Số mol CuSO4 = 0,06.1= 0,06 mol Số mol Cu = 64 2,3 = 0,05 mol Xét hai trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: NaOH dư, Al tan hết, chất rắn còn lại chỉ là Fe: Theo (3) : n Fe = n Cu =0,05 mol n CuSO4 dư = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol → Fe đã phản ứng hết. mFe = 0,05 . 56 = 2,8g > m hh = 2,16g : loại Trường hợp 2: NaOH thiếu, Al bò tan một phần theo (2). Gọi a , b ,c là số mol của Na, Al, Fe trong 2,16g hỗn hợp: Theo (1, 2) : n H2 = 2 1 a + 2 3 a = 2a = 0,02 → a = 0,01 mol . → m Na = 0,01.23 = 0,23 gam. Số mol Al còn lại để tham gia (4) là ( b – a ) Vì CuSO 4 dư nên Fe và Cu đã phản ứng hết ở (3 và 4) Ta có : n Cu = 2 3 (b-a) + c = 0,05 Mặt khác 23a + 27b = 56c = 2,16 Giải hệ phương trình ta được: b = 0,03 mol → m Al = 0,03.27 = 0,81 gam. c = 0,02 mol → m Fe = 0,02.56 = 1,12 gam. b. Khối lượng chất rắn B. n Al2O3 = 2 01,003,0 − → m Al2O3 = 0,01.102 = 1,02g n Fe2O3 = 2 02,0 → m Al2O3 = 0,01.160 = 1,60g n CuO = 0,01 → m CuO = 0,01.80 = 0,80g Khối lượng chất rắn B : 1,02 + 1,60 + 0,80 = 3,42 gam. Bài 10: Cho hh A gồm 9,6g Cu và 23,3g Fe 3 O 4 vào 292g dd HCl 10% cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dd B và rắn C. Cho dd AgNO 3 dư vào dd B thu kết tủa D. a. Tính khối lượng kết tủa D. b. Cho rắn C vào 100ml dd hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V. Bài làm: Tính số mol: nCu = 0,15 mol ; nFe 3 O 4 = 0,1 mol ; nHCl = 0,8 mol ; nH 2 SO 4 = 0,02 mol ; nHNO 3 = 0,08 mol. Các PƯ: Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 +2FeCl 3 + 4H 2 O 0.1 0,8 0,2 2FeCl 3 + Cu → CuCl 2 + 2FeCl 2 0,2 0,15 0,1 0,2 Vaọy trong B gom : 0,3 mol FeCl 2 ; 0,1 mol CuCl 2 ; Raộn C : 0,14 mol Cu a. 2AgNO 3 + FeCl 2 2AgCl + Fe(NO 3 ) 2 0,3 0,6 2AgNO 3 + CuCl 2 2AgCl + Cu(NO 3 ) 2 0,1 0,2 m AgCl = 0,8 . 143,5 = 114,8 gam. b. 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 0,14 0,09 V NO = 0,09 . 22,4 = 2,016 lớt Bi 11: Hoà tan hoàn toàn m 1 gam Na vào m 2 gam H 2 O thu đợc dung dịch B có tỉ khối d. a. Viết phơng trình phản ứng b. Tính nồng độ % của dung dịch B theo m 1 và m 2 c. Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc. m 1 nNa = 23 a. PTP: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 b. Mol: m 1 m 1 m 1 23 23 46 m 1 m 1 40m 1 mH 2 = x2= mNaOH= 46 23 23 m 1 22m 1 + 23m 2 m dd B = ( m 1 + m 2 ) - mH 2 = (m 1 + m 2 ) - = 23 23 40m 1 .100% C% = 22m 1 + 23m 2 c. C%.10.d áp dụng công thức : C M = M 5.10.1,2 Thay số vào ta có: [ NaOH] = = 1,5 (M) 40 Bi 12: Hoà tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M a. Tính thể tích H 2 thoát ra (ở ĐKTC). b. Cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khô. c. Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào . a. Gọi A và B lần lợt là kim loại hoá trị II và hoá trị III ta có : PTP: A + 2HCl ACl 2 + H 2 (1) 2B + 6HCl 2BCl 3 + 3H 2 (2) nHCl = V.C M = 0,17x2 = 0,34 (mol) Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H 2 tạo ra nH 2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol) VH 2 = 0,17. 22,4 3,808 (lit) [...]... H2SO4 và cốc ở đĩa đĩa cân B chứa dung dịch HCl, cân ở vị trí thăng bằng Cho 6,48 gam kim loại magie vào cốc A và 6,16 gam kim loại hóa trị II vào cốc B Sau khi phản ứng xảy ra, cân vẫn ở vị trí thăng bằng Xác định tên kim loại hóa trị II, biết lượng axit trong 2 cốc đủ để tác dụng hết với các kim loại? Bài giải: Gọi kí hiệu hóa học và khối lượng mol của kim loại hóa trị II là M Các phương trình hóa. .. nHCl = 3nAl = 3.0,143= 0,4 29 mol Ta thấy nHCl(max) = 0,4 29 < 0,5 mol => Vậy HCl vẫn còn dư khi tác dụng với hỗn hợp Al và Mg b – Số mol H2 sinh ra: nH 2 = 4,368 : 22,4 = 0, 195 mol - Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp Theo giả thiết và phương trình, ta có: 24x + 27y = 3,87 (a) 3y x + 2 = 0, 195 (b) Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,06 mol ; y = 0, 09 mol - Khối lượng mỗi kim... Bài 28: Cho một miếng sắt có khối lượng 16,8 gam vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ, cân nặng 18,4 gam Cho miếng kim loại sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam chất rắn Xác định tên của kim loại hóa trị II? Giả sử tồn bộ lượng kim loại M sinh ra đều bám vào miếng sắt Bài giải: - Gọi M là kí hiệu hóa học và. .. 44.0,35 = 53 ,9 gam Vậy nồng độ % các chất trong dung dịch A: 15 100% C% (KHCO 3 ) = 53 ,9 = 27,8% 27 , 6 100% C% (K 2 CO 3 ) = 53 ,9 = 51,2% Bài 23: Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M a Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn dư ? b Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? Bài giải: a PTHH:... 0,1 = 0,2 Khối lượng CaCO3 thực tế thu được: mCaCO 3 (tt) = 100 = 1 ,9 gam Bài 27: Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học) thực hiện hai thí nghiệm: 2 Thí nghiệm I: Cho hỗn hợp... => M = 12,8:0,2 = 64 gam Vậy kim loại M hóa trị II là Cu Bài 29: Cho 4,32 gam hỗn hợp kim loại A và B Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy xuất hiện 2,688 lít khí H2 ở đktc Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp giảm đi một nửa Cho phần còn lại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng có 756 ml khí SO2 thốt ra ở đktc Tìm tên kim loại A và B? Bài giải: - Vì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp... (*) - Theo pt (2) và (3), khối lượng kết tủa thu được: 197 .0.1 + 233.y = 43 => y = 0,1 Thế y = 0,1 vào (*) => A = 23 -> Na Vậy cơng thức hai muối: Na2CO3 và Na2SO4 b - Khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp: mNa 2 CO 3 = 106.0,1.2 = 21,2g - Khối lượng muối Na2SO4 trong hỗn hợp: mNa 2 SO 4 = 49, 6 – 21,2 = 28,4g Vậy thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu: 21, 2 100% % mNa 2 CO 3 = 49, 6 = 42,7% 28, 4... phương trình (1) và (2): số mol CO2 tạo thành: nCO 2 = x + y = 0,2 + 0,15 = 0,35 mol - Số mol KOH có trong 38,5 gam dung dịch 80%: nKOH = nKOH nCO2 38, 5.80 100.56 = 0,55 mol 0 , 55 Ta có tỉ lệ: 1< = 0,35 = 1,57 < 2 => Phản ứng tạo cả 2 muối: KHCO3 và K2CO3 Gọi a, b lần lượt là số mol KHCO3 và K2CO3, theo pt (3) và (4) ta có: a + b = 0,35 (***) a + 2b = 0,55 (****) Giải hệ phương trình (***) và (****) ta... 2 ,16 m 0 , 0675 => Khối lượng mol của B: MB = = 32m Biện luận: n 1 2 3 MB 32 64 96 Kết quả Loại Đồng (Cu) Loại => Vậy B là kim loại Cu Bài 30: Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với 33,3 gam CaCl2 thì tạo thành 20 gam kết tủa c Viết các phương trình phản ứng? d Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu? Bài giải: a Các phương trình phản ứng có thể xảy ra: Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl + CaCO3... 21, 2 100% % mNa 2 CO 3 = 49, 6 = 42,7% 28, 4 100% % mNa 2 SO 4 = 49, 6 = 57,3% Bài 22: Cho 32,6 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl 1M rồi dẫn khí tạo thành qua 38,5 gam dung dịch KOH 80% tạo thành dung dịch A a Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu? b Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A? Bài giải: Các PTHH có thể xảy ra: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O . 0,54 Thay vào (I) : nb = 0,14 – 0,08 = 0,06 nb Mb = n M = 06,0 54,0 = 9 . Hay M = 9n Lập bảng : n 1 2 3 4 M 9 18 27 36 Cặp nghiệm thích hợp : n = 3 ; M = 27 . Vậy M là Al Thay n = 3. 0,25 a . n H2SO4 =3n Fe = 0,75a = 98 100 98 60 x x = 0,6 (mol) . → n Fe = 75,0 6,0 = 0,8 (mol) → m Fe = 0,8 x 56 = 44,8 (gam) . m Al2O3 = 92 ,53 – ( 6,75 + 44,8 ) = 40,8 gam . . tạo kết tủa hoặc khí nên : m dd = 100 x 1,047 + 96 = 114,3 gam %MgCl 2 = 3,114 %10 095 1,0 xx = 8,31% %CaCl 2 = 3,114 %1001111,0 xx = 9, 71% %HCl dư = 3,114 %10053617,0 xxx = 5,43%

Ngày đăng: 27/12/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan