1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế trạm biến áp 220kv - 110kv - 22kv - đinh duy cường (01 - 2007)

111 341 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA ĐIỆN ~ ĐIỆN TỬ

NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC & ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG DAI HOC DL KY THUAT CONG NGHE Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

KHOA ĐIỆN ~ ĐIỆN TỪ

HỌA tt a

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận ấn =~ Ho va ren sv ink uy Cash cee MSSV Su Sa ` Ngành : 1 Đầu đề luận án tốt nghiệp : Thich <X Ti 2 Nhiệm vụ Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) : ⁄ -f ` _ _⁄ X ~

a fun 2t na va day wa sida Fexam 7 {ựT = F008 NAR cài Rar = Oh

Khung | 40 MVA | ca Ga QE 5 Bn ay” dey

3 Ngày giao nhiệm vụ luận án 02/40/2006 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ :135/01/ 2002

5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN CHÍNH CẤN và g1 rộ ñc tên)

Nội dụng và yêu cầu LATN đã được thơng qua,

Ngày MƠ tháng 4O năm 2006

TRƯỞNG KHOA (Ky va ght rd he ten}

Trang 3

LOI CAM ON

=> LO ce

Hiện nay, đất nước ta đang trên đường Cơng nghiệp hố — Hiện đại hóa , nhu câu sử dụng điện năng trong tất cả các lĩnh vực ngày càng tăng Vì vậy, Công

nghiệp điện lực giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và ổn

định chính trị của xã hội

Trong luận án môn học này, yêu câu thiết kế một trạm biến áp có cấp điện áp là 220KV/110 kV/ 22 kV, và bảo vệ chống sét với các số liệu cần thiết kèm theo Với những kiến thức và lí thuyết đã được học, tham khảo tài liệu và học hỏi

kinh nghiệm của những người đã và đang làm công việc thiết kế, tuy nhiên trong

quá trình thiết kế vẫn còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cách trình bày và việc tính

toán không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô Em chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa điện_ điện tử nói riêng và quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM nói chung, đã truyền đạt kiến

thức nền tảng về chuyên môn cũng như xã hội

Cám ơn gia đình và các bạn bè cùng khoa đã luôn động viên,giúp đỡ trong những lúc khó khăn.Chính gia đình và các bạn đã tạo thêm niềm tin,động lực mạnh

mế để luận án này đạt hiệu quả cao nhất

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thây VŨ PHAN TÚ trong suốt

thời gian em thực hiện đồ án này

TP Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2007

Trang 4

MUC LUC

PHAN 1

THIET KE TRAM BIEN AP 220/110/22kV

CHUONG 1: TONG QUAN TRAM BIEN AP Trang: 1

CHUONG 2 : CHON PHUONG AN CUNG CAP DIEN 8

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 13

CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN DỊNG NGẮN MACH 23

CHUONG 5 : SO DO NOI DIEN 33

CHƯƠNG 6 : CHỌN MÁY CẮT ĐIỆN VÀ DAO CÁCH LY 39

CHƯƠNG 7 : TÍNH TỐN KINH TẾ KỸ THUẬT QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN 51 CHƯƠNG 8 : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN 55

CHƯƠNG 9 : THIẾT KẾ TỰ DÙNG TRẠM BIẾN ÁP 70

PHAN 2

THIET KE CHONG SET DANH TRỰC TIẾP VÀ NỐI DAT AN TOAN CHO TRAM

Trang 5

PHAN 1

Trang 6

CHUONG 1

TONG QUAN VE TRAM BIEN AP

I GIỚI THIỆU KHAI QUAT VE TRAM BIEN AP:

Trạm biến áp là một công trình thu nhận điện năng có điện áp U¡ (điện áp sơ cấp) để phân phối cho các phụ tải có điện áp khác (điện áp thứ cấp) Nói cách khác,

trạm biến áp là một công trình được dùng để chuyển đổi điện áp từ cấp này sang cấp

khác

Tuỳ theo nhiệm vụ, chức năng, cấu trúc và điện áp sử dụng mà trạm biến áp

được phân loại như sau:

1 Theo nhiệm vụ, chức năng có 2 loại:

a) Tram biến áp trung gian (còn gọi là trạm biến áp chính): là trạm nhận điện áp từ hệ thống, có điện áp phía sơ cấp là 220kV; 110kV còn điện ấp phía thứ cấp là

110kV; 22kV; 0.4kV Nói cách khác, trạm biến áp trung gian chi lam nhiệm vụ liên lạc

giữa hai lưới điện có cấp điện áp khác nhau

b) Trạm biến áp địa phương: là những trạm biến áp được cung cấp từ mạng phân phối, mạng địa phương của hệ thống điện cấp cho từng xí nghiệp hay trực tiếp cho các hộ tiêu thụ với điện áp thứ cấp thấp hơn

Z Theo cấu trúc được chia làm 2 loại:

a) Trạm biến áp ngoài trời: là trạm có các thiết bị đặt ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp được đặt trong nhà Với loại này, cần mặt bằng rộng và ở nơi ít bụi Xây dựng trạm này sẽ tiết kiệm được kinh phí

b) Trạm biến áp trong nhà: là trạm gồm các thiết bị được đặt trong nhà Với

loại này không cần mặt bằng rộng lắm, có thể xây dựng ở nơi ít bụi bặm mà máy vẫn hoạt động bình thường Tuy nhiên, trạm biến áp loại này đồi hỏi vốn đầu tư cao

3 Theo điện áp có 2 loại:

a) Tram tang áp: là trạm biến áp có điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp

Nó làm nhiệm vụ tăng điện áp từ điện áp máy phát lên điện ấp cao hơn để tải điện năng đi xa và thường được đặt ở các nhà máy điện

b) Trạm giảm áp (trạm hạ áp): là trạm biến áp có điện áp thứ cấp thấp hơn điện áp sơ cấp, thường được đặt ở các hộ tiêu thụ để biến đổi điện áp cao xuống điện

áp thấp hơn thích hợp với các hộ tiêu thụ điện

Ở các phía cao dp và hạ áp của trạm biến áp còn có các thiết bị phân phối tương ứng làm nhiệm vụ nhận điện năng từ một số nguồn cung cấp và phân phối điện đi nơi “ khác qua các đường dây điện Trong các thiết bị phân phối có các khí cụ điện đóng cắt, điều khiển, bảo vệ và đo lường Thiết bị phân phối được chia làm 2 loại: thiết bị phân

phối cao áp và thiết bị phân phối hạ áp

Ngoài các loại trạm biến áp đã nêu trên, trong hệ thống điện còn có các trạm

Trang 7

hệ thống có tần số khác nhau), trạm chỉnh lưu (biến dòng AC thành đòng DC) và trạm nghịch lưu (biến đòng DC thành đòng AC) để phục vụ cho việc tải đi xa bằng dòng

điện DC

II NHIỆM VỤ VA NOI DUNG THIET KẾ TRẠM BIẾN ÁP:

1 Nội Dung Thiết Kế:

- _ Tổng quan tram biến áp

- _ Chọn phương án cung cấp điện - _ Tính toán chọn máy biến áp - _ Tính toán đồng ngắn mach

- _ Chọn sơ đồ nối điện

- _ Chọn máy cắt điện và dao cách ly

- Tính toán kinh tế kỹ thuật quyết định phương án - _ Chọn khí cụ điện và các phần dẫn điện - _ Thiết kế tự dùng trạm biến áp - Thiết kế chống sét đánh trực tiếp - _ Tính nối đất cho trạm - Các bản vẽ 2.Thông Số Hệ Thống Thiết kế trạm biến áp 220kV/110kV /22kV

Cung cấp cho trạm bằng 2 đường dây với chiều đài L 80Km

Công suất hệ thống Suy = 7000MVA Kháng trở của hệ thống X „y = 0.4 3.Thông Số Của Phụ Tải Phụ tải cấp 110KV có: Smax = 40 MVA Sinin= 20MVA cose = 0.8 Số đường dây: 6 Phụ tải cấp 22KV có: Smax =25 MVA Sinin =1OMVA cos = 0.85 - Số đường dây: 8 - III XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1.Đồ Thị Phụ Tải

Trong việc thiết kế trạm biến áp để cung cấp điện cho các phụ tải thì việc

xác định phụ tải điện là giai đoạn đâu tiên nhằm mục đích lựa chọn, kiểm tra các phần tử mang điện và máy biến áp theo các chỉ tiêu kinh tế Dựa vào đặc điểm, yêu cầu sử

dụng điện năng mà phụ tải điện được phân loại như sau:

a) Phu tai loại 1: là những phụ tải mà khi có sự cố xảy ra phải ngưng cung

Trang 8

được cung cấp điện thường xuyên nên thường dùng hai nguồn đến và dùng hai máy

biến áp, đông thời cân thêm nguồn dự phòng

b) Phụ tải loại 2: là những phụ tải mà nếu ta ngưng cung cấp điện thì chỉ

ảnh hưởng đến mức độ sản xuất, lãng phí lao động gây ảnh hưởng về kinh tế Đối với loại này có thể cung cấp bằng một đường dây hoặc đường dây kép, dùng một hoặc hai máy biến áp, có thời gian cho phép mất điện bằng thời gian đóng nguồn dự phòng bằng tay

c) Phụ tải loại 3: là những phụ tải cho phép việc cung cấp điện với mức độ

tin cậy thấp, có thể bị mất điện trong thời gian sửa chữa hoặc thay thế thiết bị lúc gặp

sự cố nhưng thường không quá một ngày đêm Đối với loại này, ta dùng một nguồn

điện hoặc đường dây một lộ để cung cấp

Từ những số liệu và yêu cầu đã đưa ra, ta xác định được trạm biến áp cần

Trang 9

Thời gian (h) | S% | S(MVA) | P(MW) | QMVao Oh + 4h 50 20 16 12 4h + 8h 80 32 25.6 19.2 8h + 20h 100 40 32 24 20h + 24h 80 32 25.6 19.2 2.Đồ thị phụ tải cấp 22kV: Uam = 22 kV Smax = 25 MVA cos = 0.85 => tgp = 0.62 Số đường dây: 8 Đồ thị phụ tải: S% 4 100 80 60 | | 40 | | 20 | | | | ` > Gid (h 0 4 8 2 16 20 24 CỬ)

Bảng phân bố công suất theo thời gian:

Trang 10

Từ đồ thị phụ tải và bảng phân bố công suất theo thời gian của các cấp điện

áp, ta vẽ và tính được cho toàn trạm như sau: TT | Thời gian (h) Phụ tải ở cấp điện áp 22KV (MVA) S(MVA) | Tự dùng | Tổng S% 1 Oh = 4h 30 0.5 30.5 47 2 4h + 8h 52 0.5 52.5 80 3 8h + 12h 60 0.5 60.5 92 4 12h + 16h 60 0.5 60.5 92 5 16h + 20h 65 0.5 65.5 100 6 20h+24h 52 0.5 52.5 80 Đồ thị phụ tải của toàn trạm: S% ‡ 100 80 60 40 20 0 4 —> Giờ (h) 8 12 16 20 24

IV CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:

Yêu cầu kiểm tra khả năng cung cấp điện và tiêu thụ điện có cân bằng hay không cân bằng công suất là rất quan trọng trong việc thiết kế trạm biến áp hay nhà máy điện Cân bằng công suất là cân bằng công suất phản kháng và công suất tác dụng

Sự thiếu hụt một trong hai đại lượng này đều ảnh hưởng xấu đến chất lượng điện năng

và yêu cầu cung cấp điện Thông thường trong mạng điện, tổn thất công suất phản

kháng lớn hơn tổn thất công suất tác dụng, sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ có ảnh

hưởng xấu đến tình hình làm việc của các hệ thống điện

Vì vậy, để đảm bảo cho một hệ thống điện vận hành bình thường thì công

Trang 11

Dựa vào đồ thị phụ tải của toàn bộ hệ thống điện ta có thể phân bố tối ưu công suất cho các trạm biến áp trong hệ thống và để vẽ được đồ thị phụ tải của toàn bộ hệ thống điện ta dựa vào các đỗ thị phụ tải đã cho tương ứng với mỗi phụ tải ở từng cấp

điện áp

V NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐỀ ÁN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN:

1 Độ tin cậy cấp điện: mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tùy thuộc vào tính

chất và yêu cầu của phụ tải

- Với những công trình quan trọng cấp quốc gia (phụ tải bậc 1) phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cung không thể mất điện

- Với những phụ tải có tầm quan trọng lớn (phụ tải bậc 2) phải đầm bảo cho

thời gian mất điện không vượt quá thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay

- Với những phụ tải có tầm quan trọng thấp hơn (phụ tải bậc 3) cho phép mất

điện trong thời gian sửa chữa không quá một ngày đêm

2 Chất lượng điện: chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu là tân số và điện áp Chỉ tiêu tần số đo cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện áp, đối với lưới trung áp và hạ áp cho

phép độ sụt áp là + 5%,

3 An tồn điện: cơng trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao

cho người sử dụng, người vận hành và an toàn cho chính các thiết bị điện của tồn bộ cơng trình

4 Kinh tế: trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án Mỗi phương án đều có những ưu, nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giữa hai mặt kinh tế và kĩ thuật Phương án kinh tế không phải là phương án có vốn đâu tư ít nhất mà là phương án tổng hòa giữa kinh tế và kĩ thuật sao cho thời hạn thu hồi vốn đầu tư là

Trang 12

CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

I CHON PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN:

Phương án cung cấp điện được chọn dựa vào sơ đồ cấu trúc

1 Khái niệm chung về sơ đồ cấu trúc của trạm biến áp:

Trạm biến áp là một công trình nhận điện bằng một nguồn hay hai nguồn cung cấp với điện áp cao để phân phối cho các phụ tải ở các cấp điện áp bằng hoặc bé hơn điện áp hệ thống Phần công suất được phân phối ở điện áp bằng điện áp hệ thống không qua máy biến áp hạ, phần còn lại qua máy biến áp giảm có điện áp phù hợp với

phụ tải

Sơ đồ cấu trúc là sơ đồ diễn tả sự liên quan giữa nguồn, tải, và hệ thống điện Đối với trạm biến áp nguôn thường là các đường dây cung cấp từ hệ thống đến trạm biến áp, có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp cho các phụ tải mà trạm biến áp đảm nhận Với các trạm biến áp tiêu thụ cũng có thể có máy phát dự phòng để cung cấp

điện cho các phụ tải khi có sự cố trong hệ thống, trong hệ thống này các máy phát dự

phòng được xem là nguồn Do đó, hệ thống luôn được xem là thành phần quan trọng, cấu trúc của trạm biến áp phải luôn được giữ liên lạc chặt chẽ

Khi thiết kế trạm biến áp, chọn sơ đồcấu trúc là thành phần quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến toàn bộ thiết kế, Một sơ đồ cấu trúc phải thỏa mãn các yêu cầu chính sau:

- Cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt và có tính khả thi

- Chế độ là việc đảm bảo tin cậy, đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện

áp

- Tổn hao qua máy biến áp bé, tránh trường hợp cung cấp cho phụ tải qua hai lần máy biến áp không cần thiết

- Án toàn cho người tiếp xúc làm việc - Đảm bảo tính kinh tế

- Có khả năng phát triển trong tương lai gần mà không cần thay cấu trúc đã

chọn

2 Chọn sơ đồ cấu trúc:

Sơ đồ cấu trúc phụ thuộc vào các cấp điện áp Ở đây ta chọn sơ đồ thích hợp cho cấp điện áp 220kV/110kV /22kV và nguồn dự trữ (tự dùng) là 0.4kV Do đó không

thể dùng một máy biến áp,vì khi có sự cố thì phụ tải mất điện hoàn toàn.Các phương

Trang 13

220kV 110kV 22kV yo oy

a.Đặc điểm:Sử dụng hai máy biến áp tự ngẫu.Điện áp các cấp phù hợp với điện ap định mức các cấp của máy biến áp

b.Uu điểm:

* Chỉ sử dụng hai máy biến áp chiếm ít diện tích xây dựng

Giá thành thấp

Kích thước và trọng lượng của MBA nhỏ hơn MBA 3 cuộn dây ở cùng

công suất.Tốn hao của MBATN nói chung nhỏ hơn MBA 3 cuộn

dây,nhất là khi làm việc ở chế độ hạ áp Còn khi làm việc ở chế độ

tăng áp ,ưu điểm này chỉ phát huy tác dụng khi truyền tải công suất chủ yếu từ hạ áp lên cao áp

% Hiệu suất cao áp và trung áp của MBATN nhỏ hơn so với MBA 3

cuộn dây nên điều chỉnh điện áp trong MBATN dễ dàng hơn

“* Tinh kha thi cao.Trong thực tế MBATN có các máy có điện áp địng

mức như sau Uc > 220kV,Uy >1 10kV,Uy =10,15,22,35,110kV

c.Nhược điểm:

s* Chỉ dùng được khi cả 2 mạng điện cao ấp và trung áp cùng nối đất trực tiếp Nếu trung tính của 2 cấp này không nối đất ,khi trạm đất 1 pha

trong mạng cao áp ,điện áp pha của mạng cao áp tăng lên 3 lân

„nhưng điện áp của pha trung áp lớn hơn -/3 lần rất nhiều

s Do điện kháng trong cuộn cao và trung áp nhỏ hơn nên dòng ngắn

Trang 14

PHUONG AN 2 HT 220kV ẹ 110kV T mww

a.Đặc điểm: Sử dụng bốn MBA 3 pha 2 cuộn dây.Hai máy chuyển đổi điện áp từ

220kV sang 110kV và 2 máy chuyển đổi từ 110kV sang 22kV

b.Uu diém:

Phương án này được sử dụng:

Khi phụ tải ở các cấp điện áp thấp bé hơn phụ tải ở cấp điện áp cao(S+ > Su) Khi không có MBA 3 cuộn dây thích hợp.MBA 3 cuộn dây chỉ chế tạo với điện

áp thấp bằng hoặc lớn hơn 6,10,22kV

c.Nhược điểm:MBA cấp một(điện áp lớn nhất)phải tải cả công suất ở các cấp nối tiếp,do đó phải chọn công suất lớn nhất.Tổn hao có thể lớn vì vậy không nên sử dụng

khi phu tai Sy > Sy PHUONG AN 3 a.Đặc điểm:Sử dụng 2 MBA ba cuộn dây b.Ưu điểm: % Số lượng MBA chỉ có hai chiếm ít diện tích xây lắp s* Giá thành thấp s Tổn hao trong MBA có thể nhỏ hơn các phương án còn lại(trừ phương án 1) c.Nhược điểm:

“+ Tính khả thi không cao,torng thực tế ,MBA ba cuộn dây chỉ có các loại điện áp định mức như sau: U; =22.35kV;Uy = 6kV

“* Chiém diện tích xây lắp lớn hơn phương án 1

*» Tổn hao trong MBA ba cuộn dây lớn hơn so với MBA TN

Trang 15

CHUONG 2 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN HT 220kV 110kV 22kV | PHUONG AN 4 | HT 220kV T 1 110kV <— <4

a.Đặc điểm:Sử dụng bốn máy biến áp 2 cuộn dây.Hai máy chuyển điện áp từ

220kV sang 110kV và 2 máy từ 220kV sang 22kV

b.Uu diém:Khi phụ tải Uy và U„ chênh lệch nhiều mà không thể dùng phương án 1 và 3 thì chỉ còn cách này là tối ưu.Hoặc khi cần tách TBA thành 2 phần riêng biệt(hai trạm

đặt chung 1 nơi)

Trang 16

PHƯƠNG ÁN 5 HT 220kV t 110kV Ì 22kV

a.Đặc điểm:Sử dung hai MBATN va hai MBA hai cuộn dây.phương án này hồn tồn

khơng khả thi ,khuyết điểm quá nhiễu và thực tế chưa có trạm biến áp nào thực hiện theo sơ đồ này.Phương án này chỉ trình bày để tham khảo

I KET LUAN

Từ những phân tích trên ta thấy rằng mỗi phương án đều có ưu khuyết điểm.Tuy nhiên để dung hoà giữa yêu cầu kinh tế và yêu câu kỹ thuật ta chọn phương

án l và phương án 2 làm hai phương án để so sánh Song dé chon phương án nào có

tính khả thi nhất thì phải hội đủ điều kiện về kỹ thuật và kinh tế thì cần phải tính toán

Trang 17

CHUONG 3

TÍNH TỐN CHON MAY BIEN AP

I KHAI NIEM:

Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng Trong hệ thống điện, tổng công suất các máy biến áp rất lớn và bằng khoảng 4 đến 5 lần tổng công suất các máy phát điện Vì vậy, vốn đầu tư cho máy biến dp cũng rất nhiều Người ta mong muốn chọn số lượng máy biến áp ít và công suất nhỏ mà vẫn đầm bảo an toàn cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ Chọn máy biến áp trong nhà máy điện và trạm biến áp là chọn loại, số lượng, công suất định mức và hệ số biến áp Công suất định mức của máy biến áp là công suất liên tục truyền qua máy biến áp với điều kiện làm việc định mức (điện áp,

tần số và nhiệt độ môi trường là mát định mức) trong suốt thời gian làm việc của máy

biến áp

1 Chọn công suất máy biến áp:

Khi chọn công suất của máy biến áp phải đầm bảo chế độ làm việc hợp lý

về kinh tế, đảm bảo dự trữ rõ rệt hay không rõ rệt thích hợp để cung cấp cho hộ tiêu thụ

khi cắt một máy biến áp Thêm vào đó phụ tải của máy biến áp trong điểu kiện làm

việc bình thường (theo điều kiện phát nóng) không được làm giảm tuổi thọ của máy

Công suất của máy biến áp phải đảm bảo công suất yêu cầu trong chế độ

làm việc sau khi cắt máy biến áp hư hỏng,tùy thuộc vào yêu cầu của các hộ tiêu thụ

Độ tin cậy cung cấp điện đạt được nhờ trạm biến áp có hai máy biến áp

Khi bị sự cố một máy, máy còn lại phải đảm bảo tồn bộ cơng suất yêu cầu Việc đảm

bảo công suất yêu cầu thực hiện không chỉ do sử dụng công suất danh định của máy biến áp mà phải kể đến cả khả năng quá tải của nó (với mục dich gidm công suất đặt củ máy biến áp)

Chọn công suất máy biến áp có tính đến khả năng quá tải của nó, nếu không xét đến khả năng quá tải của máy biến áp thì có thể làm tăng công suất đặt của

chúng một cách vô ích Khả năng quá tải xác định tùy thuộc vào đổ thị phụ tải của hệ

tiêu thụ nhận từ máy biến áp Có hai trường hợp cho phép quá tải máy biến áp:

a) Quá tải thường xuyên:

Hệ số quá tải thường xuyên được xác định từ đồ thị khả năng tải của máy biến áp Đó là quan hệ giữa hệ số quá tải cho phép (k;,), hệ số quá tải bậc 1 (k) và

thời gian quá tải Để sử dụng phương pháp này cân biến đổi đồ thị phụ tải nhiều bậc thành đồ thị phụ tải đẳng trị 2 bậc

5 - IS”,

đ "4! NẦmn—

» Với: Sạ : công suất đẳng trị

Trang 18

CHUONG TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Khi biến đổi thành đồ thị phụ tải 2 bậc có các trường hợp sau:

- Nếu đồ thị phụ tải có vùng quá tải vào buổi chiều thì ta tính lui về 10h trước - Nếu đồ thị phụ tải có vùng quá tải vào buổi sáng ta tính lùi về 10h sau đó

- Nếu đồ thị phụ tải có 2 cực đại trong một ngày thì phụ tải đẳng trị bậc 2 sẽ tính đối với cực đại nào có tổng 5 S?T, đạt trị số lớn nhất Khi đó chọn dude Say thi Say sẽ tính như một trong hai trường hợp trên

- Nếu Sa¿ < 0.9S„„„ thì lấy Sạø = 0.95max , còn thời gian còn lại tính như sau: ._ SET T = đt" “2 : (0.95 y 2 ST, Sau = 10

Trường hợp máy biến áp làm việc với đồ thị phụ tải 2 bậc (hoặc đồ thị phụ tải nhiều bậc đã biến đổi về đô thị phụ tải 2 bậc đẳng trị) thì trình tự quá tải cho phép của máy biến áp theo đường cong khả năng quá tải tiến trình như sau:

- Phù hợp với phụ tải tính toán cực đại, chọn loại và công suất định mức của

máy biến áp và tính quá tải của nó:

con Sam

- Tính hệ số phụ tải bậc 1:

b= Si ` đm

- Ứng với hệ số phụ tải bac 1 k, va thời gian quá tải T, CT,) mà xác định hệ số quá tải cho phép kạ,„

- So sánh hệ số tính toán kạ với hệ số quá tải cho phép kạ„› để kết luận về chế độ quá tải cho phép của máy biến áp

Nếu kạ,„ > kạ thì máy biến áp được phép quá tải bình thường với hệ số kạ Nếu ky < kạ thì máy biến áp không được quá tải bình thường với hệ số kạ

mà chỉ được quá tải với hệ số Kzyp b) Quá tải sự cố:

Để đảm bảo cung cấp điện 100% cho phụ tải, trong trạm biến áp 110 / 22KV này ta chọn máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố vì các trạm theo phương án

đã chọn đều có hai máy biến áp có cùng công suất định mức mắc Song song với nhau nên khi một máy gặp sự cố thì máy còn lại có thể làm việc quá tải thêm 40% trong 5

ngày đêm, mỗi ngày không quá 6 giờ Khi phụ tải của một máy biến áp trước khi quá

tải không vượt quá 93% so với công suất danh định, ta chọn theo điều kiện: S

> max

S,,>

mB 14

Để đảm bảo rằng máy biến áp đã chọn có công suất định mức thỏa mãn

Trang 19

ke [Sˆk?.T đt —— ST Nếu kạ > 0.9k„„.„ thì kạ = k„„„ khi đó T, =>°T, , kệ, Nếu kạ < 0.9k,„„ thì kạ = 0.9k„.„, khi đó 7, = LT, (0.9% ) k?.T, k, = >e Điều kiện quá tải sự cố: k, <0.93 k, <1.4 T, <6h

2 Chọn số lượng máy biến áp:

Số lượng máy biến áp của các trạm giảm áp chính là trạm biến áp cung cấp

điện cho hộ tiêu thụ loại 1 nên ta phải chọn từ hai máy trở lên Về mặt kinh tế, những

trạm biến áp có hai máy biến áp hợp lý hơn trạm biến áp sử dụng một máy và trạm biến áp sử dụng nhiều hơn hai máy vì ưu điểm của trạm dùng hai máy là có chế độ vận

hành hợp lý

3 Tính toán chọn máy biến áp:

a) Chọn máy biến áp 220 /110/22kV theo phương án 1:

Vì ở cấp điện áp 220 /110/22kV sử dụng hai máy biến áp mắc song

song với nhau nên ta chọn máy biến áp ở cấp điện áp này theo điều kiện quá tải sự cố Ta có: Sg> Sax 1.4 Với S„ax = 65.5 MVA >S,2 oe = 46.79 (MVA)

+ Từ đồ thị phụ tải nêu trên nên ta chọn máy biến áp từ ngẫu có công suất Sang =

60(MVA) Thì ta thấy thời gian quá tải 12g > 6g thời gian quá tải cho phép Dẫn đến

không cho phép vận hành đối với đồ thị phụ tải đã cho

Trang 20

" — 25 Kau = =0.2 2XS mp, 2x63 VGi: a = Uc~Ur = 220-110 = 0.5 Ũ, 220 Kiểm tra cuộn hạ:1.4xSa„xơ =1.4x63x0.5 =44.1MVA * Kiểm tra: Ta c6 bang két quả tính toán như sau: i 1 2 3 4 5 6 Si(MVA) | 30.5 52.5 60.5 60.5 65.5 52.5 k =Si | 0.484 1 S3 0.83 0.96 0.96 1.039 | 0.83 (k, 0.234 0.69 0.92 0.92 1.079 0.69 T; (h) 4 4 4 4 4 4 k? -T, 0.936 2.76 3.68 3.68 4.316 2.76 Ta có: Min k? -T, - J2 7, - 7316 _ 1038 " 0999s 99-6 = K,,,, = 1.039 K 1.039 Khi đó T, =3”T; =4 (giờ) K; được xét 10 giờ sau vung K,: ¬ kỳ -T, 2°: _ [0.234- 4069: ‘6 om k=0n- Với K, =1.039<1.4 1 =4h<6h

thì máy biến áp đã chọn phù hợp với điều kiện quá tải sự cố

Vì vậy, ta chọn máy biến áp kiểu ATJITH do NGA sản xuất có các thông số

sau:

Trang 21

KIỂU | Sam (MVA) ĐIỆNÁP(KV) Un(%) i(%) | APo | APy GIA NƯỚC (kW) | (kW) TIEN | SX CAO | TRUNG | HA ATJTH | 63 230 | 121 38.5 | 11/35/22 10.5 | 45 400/220/240 | 9.107 | AEG - Samp =63 MVA - Van = 115 /22 kV - AP, = 45 kW b) Chon máy biến áp 220 /110/22kV theo phương án 2: Chọn máy biến áp cấp 220/110kV

+ Vì cấp 220/110kV của phương án 2 sử dụng hai máy biến áp 2 cuộn dây ghép song song nên ta chọn công suất máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố

S

Simp 2 —

om Kase

Trong đó : Koc = 1.4 (vì máy biến áp đặt ngoài trời)

SUY Ta : Samp = 2 = 46.786(MVA)

+ Vậy ta chon 2 máy biến áp 2 cuộn dây , mỗi máy có công suất Samp =

63(MVA) Thoả điều kiện thời gian quá tải 4g < 6g thời gian quá tải cho phép Nghĩa là máy biến áp đã chọn có khả năng vận hành với đồ thị phụ tải đã cho

Š Kiểm tra điểu kiện quá tải

+ Thời gian quá tải 4g < 6g thời gian quá tải cho phép

+ Hai máy biến áp đặt ngoài trời nên kiểm tra điều kiện 1 máy bị sự cố

Kotor X Samp > Smay

Suy ra: 1.4x 63 = 88.2 >S„„„ =65.5 (MVA) - Tính hệ số phụ tải bậc 1:

k, =Š#' =Š7 9 920,93 Sen 63

Vậy MBA đã chọn thoả mãn các điều kiện quá tải sự cố

+ Vậy máy biến áp được chọn đã thoả mãn yêu cầu, cho phép làm việc với phụ tải đã cho

+ Do đó ta chọn máy biến áp 2 cuộn dây có công suất Sạm = 63(MVA) Kiểu ONAF do AEG sản xuất

(Tài liệu tham khảo 1)

Trang 22

KIEU | San (MVA) [CAO [HA ĐIỆNÁP(KV) | Uy(%) | i(%) APo |APx | GIÁ |NƯỚC (kW) |(kW)| TIEN | sx ONAF | 63 230 115 12 10.2 | 35 215 | 600.000 | AEG Chọn máy biến áp cấp 110/22kV Smax = 25 MVA

+ Vì cấp 110/22kV của phương án 2 sử dụng hai máy biến áp 2 cuồn dây ghép song song nên ta chọn công suất máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố:

S > max

p K ise

Trong d6: Kgse= 1.4 (vi máy biến áp đặt ngoài trời)

Suy ra: Samp = = = 17.8(MVA)

+ Từ đồ thị phụ tải nêu trên nên ta chọn máy biến áp 2 cuộn dây có công suất

Samgs = 20(MVA) Thì ta thấy thời gian quá tải 16g > 6g thời gian quá tải cho phép Dẫn

đến không cho phép vận hành đối với đồ thị phụ tải đã cho

+ Vậy ta chọn 2 máy biến áp 2 cuồn dây, mỗi máy có công suất Sang =

25(MVA) Thoả điều kiện thời gian quá tải 4g < 6g thời gian quá tải cho phép Nghĩa là máy biến áp đã chọn có khả năng vận hành với đồ thị phụ tải đã cho

Kiểm tra diéu kiện quá tải

+ Thời gian quá tải 4g < 6g thời gian quá tải cho phép

+ Hai máy biến áp đặt ngoài trời nên kiểm tra điều kiện 1 máy bị sự cố KqmtX Samp > Sa» Suy ra: 1.4 x25 =35 > Smax = 25(MVA) - Tính hệ số phụ tải bac 1: — Say _ 20 Sam 25 Vay MBA da chọn thoả mãn các điều kiện quá tải sự cố =0.8<0.93 đm + Vậy máy biến áp được chọn đã thoả mãn yêu cầu, cho phép làm việc với phụ tải đã cho

+ Do đó ta chọn máy biến áp 2 cuộn dây có công suất Sam = 25(MVA) Kiểu

ONAN do AEG sản xuất

(Tài liệu tham khảo 1)

KIỂU | Sạ„ (MVA) [ cAo [HA ĐIỆNÁP(KV) Ì Ug(%) | i(%) APo | APx |GIÁ (kW) | (kW) | TIEN |NƯỚC SX

Trang 23

CHUONG 3 TINH TOAN CHON MAY BIEN AP

ONAN] 25 115 | 38.5 1105 {0.8 | 29 120 | 350000 | AEG

II CÁCH TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP 1 Tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha 2 cuộn dây

- Khi không có đồ thị phụ tải xác định theo biểu thức AP, S? A4=nxAP xt+—X*x—mx n đầm - Khi có đồ thị phụ tải xác định theo biểu thức N x—>È5¡ xt¡ 2 n Sam Trong đó: + APạ: tổn thất không tải + APy;: tổn thất ngắn mạch

+n: số máy biến áp làm việc song

+ t: thời gian làm việc của máy biến áp (giờ)

+ Š;: công suất của n MBA tương ứng với thời gian t;

+ + : thời gian tổn thất công suất cực đại phụ thuộc vào thời

glan sử dụng công suất cực dai Trax Va cosọ

A 2S; x t;

Tn =——-=

Smax Smax

2 Tổn thất điện năng trong máy biến áp từ ngẫu

- Hệ số có lợi của MBA từ ngẫu o =1-Ur Uc AP AP AP.c = 0.5(APy cr + 2 T2) AP AP APN+T =0.5(APNcr +— SH _ “ai ) a a2

- Khi có đồ thị phụ tải hình bậc thang, n máy làm việc song song

AA =nx AP, xt+ [luc GSôtc)+APvrGSfty)+ APaw(ESật)] AP AP APNH =0.5(— SH + vào —APy cr) nx Sân Trong đó :

+ APp : t6n thất không tải

+ APyc : t6n thất ngắn mạch cuộn cao + APyr :t6n thất ngắn mạch cuộn trung + A Pạụ; : tổn thất ngắn mạch cuộn hạ +n : số máy biến áp làm việc song song

Trang 24

CHUONG 3 TINH TOAN CHON MAY BIEN AP

+t: thời gian làm việc của máy biến áp (giờ)

+ Sam : công suất định mức của máy biến áp - Khi không có đồ thị phụ tải ] S2, 2 Ss? AA =nx AP, xt+— APNC — n axC 2 Te + APN NT max Tự maxH + APNH 2 m Sam ẩm đm IILTÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA CỦA 2 PHƯƠNG ÁN

1 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA cho phương án 1 a Tổn thất điện năng trong hai may bién dp B, & B,

- Là hai máy biến áp từ ngẫu mỗi máy có công suất là Sam = 63 (MVA) Trong d6: APycr=400(kW) ; APyry = 240(kW) ; APyicy = 220(kW) - Hệ số có lợi : œ=1-.T=¡_ HỖ _ 0s Uc 220 - Tổn thất công suất của các cuộn AP „ 220 | = Afyc= 0.5(APy er +—— — họ, 5? APy 7 = 0.5(APy op + APv _ tru +200 =as2= 240(kW) Auy„ =0.5(— “+ AP WH +—” a? AP aH — AP, cr) = 0.5( 220 240 _ 400) = 720(kW) a? 0.5° 0.5 - Dựa vào đồ thị phụ tải cuộn hạ cấp 22kV ta có: ĐSƒ„ x 7y =10? x4+ 20? x16+252 x4= 9300(MW⁄4.h) -Dựa vào đồ thị phụ tải cuộn trung 110kV BS ip x Tip = 20° x 44+32? x8 +40? x12 = 28992(MVAA)

- Dựa vào đồ thị phụ tải cuộn cao 220kV

+ Vì chế độ công suất truyền từ cuộn cao sang trung và hạ nên

Sc =Ñr+ Sy

US x Tie = 30? x44+52? x 84+ 60? x8 4652 x4 = 70932(MVA.h)

- Tổn hao điện năng trong 1 ngày đêm của hai MBA từ ngẫu được tính

AA=n x AP, xt+ |APxc(ESệtc)+ APwr(ESẬt+)+ APyuy(>S8:tạ)]

nx dm

Trong 46 :+ APyc = 160(kW) ; APyr=240(KW) ; APyyy = 720(kW)

Trang 25

XxAA ngaydem

b Tổng tổn hao điện năng phương án 1

- Tổng tổn điện năng hao trong một ngày đêm

= Mueeydensty = 5309 MW h)

- Tổng tổn hao điện năng trong một năm

ĐAÁ„.„ = A4,„ụy =1937.785( MP h)

2 Tính Toán Tổn Thất Điện Năng Cho Phương Ấn 2

a Tổn thất điện năng trong 2 MBA B, & B¿ cấp 220/110kV

Ta có:

- Là hai máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây mỗi máy có công suất Sam = 63 (MVA) - Dựa vào đồ thị phụ tải cuộn cao 220kV US? x1, =30? x4+52? x8+60? x§+ 65? x4 = 70932(MVA.h) - Tổn thất điện năng trong 1 ngày đêm được tính theo công thức AA =nxAP, xt+ ^ỀN x——ŸSƒ xt, n S dm Với APo =35(KW);)Pwy =215(kW) Sam = 63(MVA); t = 24 (gid) + Do đó : 215 63? MA, gaydem(ty = 2X 35% 24+ 5 ca 70932 = 3601.197.) x

- Tổn hao điện năng trong 1 năm

Asan iy = AApagydentty 365 = 3601.19 x 365 = 1314.433(MIV A)

b Tổn thất điện năng trong 2 MBA B; & B„ cấp 110/22kV

- Là hai máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây mỗi máy có công suất Sam = 25 (MVA)

Trang 26

CHUONG 3 TINH TOAN CHON MAY BIEN AP

c Tổng tổn hao điện năng phương án 2

- Tổng tổn hao điện năng trong một ngày đêm

3A Án yaydem = AA, paydem(1) + AA, saydem(2) =

= 3601.19 + 2284.8 = 5885.99(kW.h)

Trang 27

CHUONG 4

TINH TOAN DONG NGAN MACH

I KHAI NIEM

Ngắn mạch là hiện tượng 3 pha, 2 pha chạm nhau hoặc một pha chạm đất trong hệ thống điện có trung điểm nối đất trực tiếp Ngắn mạch xảy ra gây nguy hiểm cho thiết bị điện vì khi đó dòng ngắn mạch có trị số rất lớn có thể làm hư hỏng nghiêm trọng cho

hệ thống điện Để tính toán ngắn được chính xác trong một hệ thống điện là rất phức tạp và khó khăn, cho nên trong thực tế người ta sử dụng phương pháp thực dụng với

việc đưa ra giả thiết đơn giản hoá Vì thực tế nó không đòi hỏi độ chính xác cao Do đó

phương pháp tính thực dụng có ưu điểm tính toán đơn giản, nhanh chóng, tuy nhiên các

kết quả tính được chỉ gần đúng Tất nhiên kết quả tính được phải nằm trong phạm vi

cho phép Bỡi vì mục đích tính toán dòng ngắn mạch (Iụ) để phụ vụ cho việc chọn khí

cụ điện ( máy cắt, kháng điện, biến dòng, biến áp ) và các phần dẫn điện ( dây dẫn, thanh dẫn, cáp) II TRÌNH TỰ TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 1 Tính toán ngắn mạch ba pha - Vẽ sơ đồ hệ thống cần tính toán ngắn mạch và xác định các điểm cần tính toán ngắn mạch - Từ sơ đồ nguyên lý thay thế các phần tử bằng mơ hình hố của nó và ghi đánh số thứ tự X; của các điện kháng - Chọn các thông số trong hệ cơ bản S„;, U¿y, suy ra lạ ở các cấp cần tính toán ngắn mạch + Trong đó: Sy chon tuy ý, có thể là 100MVA, 1000MVA hay bằng công suất tổng của hệ thống (S„r) U,y chọn bằng điện áp trung bình của các cấp tương ứng: 500; 230; 115; 37; 22; 18; 15.5; 13.8; 63KV - Tính trị số cơ bản tương đối của các điện kháng X; theo bảng sau: Seb ŠSHT _UN%xS§ 100x Sam Seb 2 cb

- Lần lược biến đổi so đồ về sơ đồ đẳng trị chỉ có một nguồn và điện kháng tổng tương

đương cho từng điểm ngắn mạch X š¡

Trang 28

CHUONG4 TiN DONG NGAN MACH _ + Trong đó: ly bằng trị cơ bản của dòng ngắn mạch tương ứng với điện áp tại điểm ngắn mạch - Các phần tử tham gia vào sơ đồ tính toán được mơ hình hố như sau: + Hệ thống điện (HT) có các thông số * Sout 3 Xzeam) 3 Upr 3 Sy ; In + Các máy phát điện (F) * Samg : công suất máy phát (MVA) * Ưạ„r : điện áp định mức (kV)

*X¿ : điện kháng siêu quá độ đọc trục đối với nhiệt điện

* Xu: điện kháng quá độ đọc trục đối với thuỷ điện

+ Đường dây (D) ở các cấp điện áp *L : chiều dài đường dây (km)

* Xọ : điện kháng trên 1 km đường dây có thể lấy bằng 0.4 /km

+ Kháng điện (K) trên thanh góp điện áp máy phát * UƯạmy : điện áp mức của kháng (kV)

* lạm : dòng điện định mức của kháng (kA)

* X¿% : điện kháng tương đối tính bằng phần trăm của kháng + Máy biến áp (B)

* Samp : công suất định mức của máy biến áp (MVA)

>Điện áp định mức các cấp

Uy% : Điện áp ngắn mach phần trăm

Với máy biến áp hai cuộn dây thì nhà chế tạo cho sắn |

Với máy biến áp từ ngẫu và ba cuộn dây thường cho:

* Un%cụ : điện áp ngắn mạch giữa cuộn cao với cuộn hạ * ỦN%cr : điện áp ngắn mạch giữa cuộn cao với cuộn trung

* ỦN%+4 : điện áp ngắn mạch giữa cuộn trung với cuộn hạ

©.Cần tính Uy% của cuộn cao, trung, hạ theo biểu thức

Khi công suất các cuộn đây là 100/100/100

Un%c = 5 (Uy %er + Un %cy — Un % qq) Un%r =2(UN%er + Un Ty — Un %cy) Un%c => (Un %eu +N %®TH ~ N %CT)

Trang 29

CHUONG4 _ _ TINH TOAN DONG NGAN MACH 0 0 UN%c =2(UN%er ya cL a) 1 Un% Uw®% Un %r = 5 (Un %cr +N - NCH) 9 0 Uy %y =} (Un%cn , UnYom yy 7) + Trong đó: V là hệ số có lợi của máy biến áp từ ngẫu 2 Tính ngắn mạch trong mạng hạ thế U<1000V

Khi tính toán ngắn mạch trong mạng hạ thế khác với mạng cao thế

- Có thể tính trong hệ có tên, không cần tính trong hệ tương đối - Không thể bỏ qua điện trở R, vì R và X tương đương nhau

- Điện trở Rạp và điện kháng X; của máy biến áp xác định theo biểu thức

_ APy x Uấm x10” (m0): Xp = 10U„%U2„ x10

Sam Sam

+ Trong đó: U,% là phần thành phản kháng của điện áp ngắn mach xác định

theo biểu thức

U„% =+j(Uy%)? ~(Uạ %)?

Trang 32

CHUONG4 TINH TOANDONGNGANMACH _ b Tính ngắn mạch tại điểm N;(110kV) - Sơ đồ biến đổi tương đương CỐ X;¿=Xu + =< = 0.3595 + = = 1.828 - Tổng điện kháng - Dòng ngắn mạch l,, = MO) _ 2:02 _ 2.746(k4) "2ˆ X,, 1.828 - Dòng xung kích : với K„, = 1.8 igg =V2% Ky x Iy, = V2 x1.8% 2.746 = 6.99(k4) c Tính ngắn mạch tại điểm N: (22kV) - Sơ đồ biến đổi tương đương X» XH Tớ - Tổng điện kháng Xs = Xqy +24 = 1.8284 81% _ 5 916 2 2 - Dòng ngắn mạch _ 22) _ 26.24

Iy3 = "` Xy, ——=444(A 5.916 (*A)

Trang 33

© =const Z4] | 0.4kV IN, Ta có: APN xUấm x10 7000x0.42x102 Rp = = ; =4.48(m©) Sam 500 Up % =—ae = 1000 _1 xo, 10Sạ„ 10x500 U, %=\(Uy%)* —(Up%)? = V4? ~1.42 =3.747% 0 2 3 2 3 Do đó: Xp = 10Uy %Uẩm x10” _ 10x3.747x0.47 x10 =11.99(mQ) Sam 500 - Dòng ngắn mạch N„ 2x1000U 2x1000x 400 Tụ, = 3x fR2 4X2 3x S448? 411.997 b= = 36.085(kA) - Dong xung kich ig = V2 x Ky x Tyg = V2 1.8% 36.085 = 91.857(KA) Bảng tổng kết tính toán ngắn mạch phương án 1

TT DIEM Ưạm Mục đích tính gcb In Ixx

Trang 35

a Tính ngắn mạch tại điểm N¡ (220kV) - Sơ đồ biến đổi tương đương - Tổng điện kháng X 0.605 Xy =X, +t = 0.057+ = 0.3595 - Dong ngắn mạch ly = L 5(220k0) ~ 251 _ 6.98(⁄4) Xạ 043595 - Dòng xung kích: với K„„ = 1.8 gg =V2% Ky X [yy = V2 x1.8% 6.98 =17.768(KA) b Tính ngắn mạch tại điểm N; (110kV) - Sơ đồ biến đổi tương đương Tá 1.905 - Tổng điện kháng Xs;=Xu+ =u = 0.3595 + = 1,312 - Dòng ngắn mạch „q10x› _ 3.02 = 3.826(kA) X„ 1312 ` Typ =

- Dong xung kích: với K„¿ = 1.8

Trang 36

peer TOAN DONG NGAN MACH - Tổng điện kháng Ä;¿ =y; vần =1.312+— =3.412 = 2 - Dòng ngắn mạch _ _ 26.24 _ 7.69(4) Xs, 3.412 - Dòng xung kích: với K„¿ = 1.8 la =2xK„ x1y; =Al2x1.8x7.69 =19.577(4) d Tính ngắn mạch tại điểm N¿ (0.4)

- Ta có U = 0.4kV<IkV nên phải tính cả R và X tương tự như phương án]

- Sơ đồ thay thế như sau: p =const “|| “| Iy3 = 0.4kV IN, - Dong ngin mach N,: 2x1000 2 x1000 x 400 l= Đ— 7 =36.085(14) Bx fR24X2 V3x44482+11.992

- Dong xung kich:

Trang 37

CHUONG 5 "¬

SƠ ĐỒ NỔI ĐIỆN

I KHÁI NIỆM

Sơ đồ nối điện là một hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các thiết bị, khí cụ điện, có nhiệm vụ nhận điện từ các nguồn để cung cấp, phân phối cho các phụ tải cùng một cấp

điện áp

» Nguồn điện có thể là máy biến áp, máy phát điện, đường dây cung cấp

=" Phy tai có thể là máy biến áp, đường dây

" Mỗi nguồn hay tải gọi là một phần tử của sơ đồ nối điện

= Thanh gop la noi tap trung các nguồn điện và phân phối cho các phụ tải

Sơ đồ nối điện có các dạng khác nhau phụ thuộc vào cấp điện áp, số phần tử nguồn và tải, công suất tổng, tính chất quan trọng của các phụ tai

s* Sơ đồ nối điện cần thoả mãn các yêu cầu sau

> Tính đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu hay sự quan trọng của phụ tải mà mức đảm bảo cần đáp ứng Tính đảm bảo của sơ đỗ nối điện có thể đánh giá qua

độ tin cậy cung cấp điện Thời gian ngừng cung cấp điện, điện năng không cung

cấp đủ cho các hộ tiêu thụ hay là sự thiệt hại của phụ tải do không đảm bảo cung

cấp điện

> Tính linh hoạt : là sự thích ứng với các chế độ làm việc khác nhau.Ví dụ khi

ngừng một phần tử nguồn hay tải (chế độ làm việc cưỡng bức)

> Tính phát triển : sơ đổ nối điện cần thỏa mãn không những hiện tại mà cả trong

tương lai gần khi tăng thêm nguồn hay tải Khi phát triển không bị khó khăn hay

phá bỏ thay đổi cấu trúc sơ đồ

> Tính kinh tế : thể hiện ở vốn đầu tư ban đầu và các chỉ phí hàng năm Ví dụ tổn

thất điện năng qua các máy biến áp Cũng cần quan tâm tính hiện đại của sơ đồ

cũng như xu thế chung, đặc biệt sự tiến bộ trong chế tạo, cấu trúc của các khí cụ điện như máy cắt điện

Il CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NOI DIEN CO BAN

Trang 38

CHUONGS _ SO DO NOI DIEN

Đặc điểm của sơ dé này là tất cả các phần tử (nguồn, tải) đều được nối vào thanh góp chung qua một máy cắt Hai bên máy cắt nói chung có hai đao cách ly, trừ mạch máy

phát điện có thể không cần dao cách ly về phía máy phát, mạch máy biến áp hai cuộn

dây có thể không có dao cách ly về phía máy biến áp Các dao cách ly này có nhiệm vụ

đảm bảo an toàn khi cần sửa chữa máy cắt điện

> Uudiém:

- _ Đơn giản, rõ ràng, mỗi phần tử được thiết kế riêng cho mạch đó

- - Khi vận hành, sửa chữa , mạch này không ảnh hưởng trực tiếp đến các

mạch khác

> Khuyết điểm :

- - Khi sửa chữa máy cắt điện trên mạch nào, các phụ tải nối vào mạch đó

cũng bị mất điện Thời gian ngừng cung cấp điện phụ thuộc vào thời gian

sửa chữa máy cắt điện đó

- _ Ngắn mạch trên thanh góp đưa đến cắt điện toàn bộ các phần tử Ngay cả

khi cần sửa chữa thanh góp hay các dao cách ly về phía thanh góp (gọi là

dao cách ly thanh góp) cũng sẽ mất điện toàn bộ trong thời gian sửa chữa

Do những khuyết điểm trên, sơ đổ này chỉ được sử dụng khi yêu cầu về tính dam

bảo cung cấp điện không cao, các hộ tiêu thụ thuộc loại ba Trường hợp này chỉ có một

nguồn cung cấp

b Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn (hình 5.2)

tho ott ott đo cự

ke ROR

L1} 1 11 Hình 5.2a Hình 5.2b Hình 5.2c 1)

Thanh góp được phân đoạn bằng một dao cách ly (hình 5.2a), hai dao cách ly (hình 5.2b), hoặc bằng máy cắt điện cùng hai dao cách ly (hình 5.2c) Số phân đoạn

được phân theo số nguồn cung cấp Mỗi phân đoạn có một nguồn cung cấp và một phân

các mạch tải

Máy cắt hay đao cách ly phân đoạn thể đóng hay cắt khi vận hành bình thường Điều này phụ thuộc vào sự lựa chọn cân nhắc của bộ phận vận hành, vì đóng hay cắt điều có ưu điểm khuyết điểm của nó

Dùng dao cách ly để phân đoạn rẽ tiễn hơn nhưng không linh hoạt đảm bảo bằng phân đoạn bằng máy cắt điện

Trang 39

CHƯƠNG 5S ——— SŒĐÔNỐIĐIỆN

Khi đã phân đoạn bằng máy cắt thì các phụ tải loại một sẽ được cung cấp điện từ hai đường dây nối vào hai phân đoạn khác nhau, do đó không còn mất điện do bất kì

nguyên nhân nào khi cần cắt, nghỉ một đường dây hay một phân đoạn

Khi cần sửa chữa chỉ tiến hành cho từng phân đoạn, việc cung cấp điện được chuyển cho phân đoạn kia

Khi sự cố trên một phân đoạn nào, máy cắt phân đoạn sẽ cắt cùng với máy cắt của các mạch trên phân đoạn đó, phân đoạn còn lại vẫn đảm bảo cung cấp điện bình thường Tất nhiên trong thời gian này tính đảm bảo có giảm nhưng xác suất xuất hiện sự cố trong thời gian này thấp

Nếu bình thường làm việc trong chế độ máy cắt phân đoạn cắt thì nên đặt thêm bộ phận tự động đóng nguồn dự phòng Nhờ bộ phận này khi mất nguồn cung cấp trên

phân đoạn nào đó, máy cắt phân đoạn sẽ tự động đóng lại và phân đoạn được cung cấp từ phân đoạn kia

Với những ưu điểm đã nêu trên, sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt điện được sữ dụng rất rộng rãi trong các trạm biến áp cũng như nhà máy

điện khi điện áp không cao lắm (10,22,35,110 kV) và số mạch không nhiều Đặc biệt

hiện nay máy cắt điện khí SEF6 có độ tin cậy cao, thời gian cần bảo quản, sửa chữa ngắn, thời gian ngừng cung cấp điện do máy cắt sẽ rất bé, nên sơ đổ này càng được sử dụng rộng rãi hơn và là sơ đồ chủ yếu trong các trạm biến áp cung cấp điện hiện nay ở nước ta c Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng +, „+ + ‡ STIS 3B 8 L1 RRM —*—+ to bó hyo a) b) RY c) tt IS IS `: ì Hình 5-3

Tất cả các phần tử được nối vào thanh góp vòng qua đao cách ly vòng (CLy), một máy cắt vòng (MCy) cùng hai dao cách ly hai bên được nối liên lạc giữa thanh góp

vòng với thanh góp chính (hình 5.3a)

Nhiệm vụ của máy cắt vòng MCv để thay lần lượt cho máy cắt của bất kì phần

tử nào khi cân sửa chữa mà không cần phải ngừng cung cấp điện phần tử đó bằng cách đi vòng qua MCy, thanh góp vòng va CLy

Trang 40

Nếu có 2 phân đoạn có thể thực hiện theo sơ dé (hình 5.3b) hoặc (hình 5.3c),

nhờ có máy cắt vòng độ tin cậy cung cấp điện của sơ đồ tăng lên, tuy nhiên sơ đổ thêm

phức tạp và tăng vốn đầu tư Sơ đồ này chỉ được thực hiện chủ yếu với điện áp thường

từ 110 KV trở lên và số đường dây nhiều

2 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp

had

\ LEEK `

Ậ mã Ậ

Hình 5.4

Đặc điểm của sơ đổ (hình 5.4) là có 2 hệ thống thanh góp đồng thời Mỗi phần tử qua một máy cắt nhưng rẽ qua 2 dao cách ly để nối vào 2 thanh góp, giữa 2 hệ thống

thanh góp có 1 máy cắy liên lạc (MCQ) Hai hệ thống thanh góp có giá trị như nhau

Ưu điểm :

Sơ đỗ này có ưu điểm nổi bật là khi cần sửa chữa 1 máy cắt của phần tử nào đó,

dùng máy cắt liên lạc MCc thay cho máy cắt này bằng cách chuyển đường đi qua thanh

góp thứ 2, qua máy cắt MCc đi tắt qua máy cắt cân sửa chữa, các phần tử còn lại làm

việc trên thanh góp I

Khuyết điểm :

Khuyết điểm của sơ đồ 2 hệ thống thanh góp là phức tạp khi xây dựng cũng như vận hành, đặc biệt đóng cắt dao cách ly nếu như nhầm lẫn có thể gây hậu quả nghiêm

trọng

Sơ đồ này chỉ sử dụng với điện áp cao từ 110 KV trở lên

Ngày đăng: 26/12/2014, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w