định nghĩa văn hóa và văn hóa học

36 1.3K 18
định nghĩa văn hóa và văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thế nào là văn hóa, định nghĩa của văn hóa; thế nào là văn hóa học, định nghĩa của văn hóa học; Lịch sử văn hóa và văn hóa học Khái niệm văn hóa Nhận diện văn hóa và các loại văn hóa Nhận diện văn hóa học

VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1. Lịch sử văn hóa và văn hóa học 2. Khái niệm văn hóa 3. Nhận diện văn hóa và các loại văn hóa 4. Nhận diện văn hóa học 1. Lịch sử văn hóa và văn hóa học Quá trình hình thành văn hóa và văn minh 2 triệu năm trước THỜI GIAN KHÔNG GIAN SỰ KIỆN MỐC VĂN HÓA, VĂN MINH Châu phi Người khéo léo (homo habillis): đi bằng 2 chân, biết chế tạo công cụ lao động bằng đá cuội Biết chế tạo công cụ 1 triệu năm trước Châu Phi, châu Á, châu Âu Người đứng thẳng (homo erecius):Đứng thẳng, chế tạo dụng cụ tinh xảo, phát hiện ra lửa, sử dụng các tín hiệu âm thanh đơn giản, bước đầu săn mồi tập thể Biết dùng lửa 10 vạn năm trước Sơ kỳ đồ đá cũ Trung kỳ đồ đá cũ Người khôn ngoan (homo sapiens): sống thành tập thể, biết dựng lều, hình thành ngôn ngữ với lời nói chia thành âm tiết, biết chôn người chết có đồ tùy táng kèm theo Hình thành xã hội. Xuất hiện ngôn ngữ, tín ngưỡng G i á t r ị v ậ t c h ấ t G i á t r ị t i n h t h ầ n H ì n h t h à n h v ă n h ó a 4 vạn năm trước Hậu kỳ đồ đá cũ Người khôn ngoan hiện đại (homo sapiens- sapiens): tạo nên các bức vẽ trong hang động, các pho tượng đất sét Xuất hiện nghệ thuật 1 vạn năm trước Đồ đá giữa Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Úc, châu Mỹ Xuất hiện nghề trồng trọt lúa mì ở Tây Á, rau củ ở Đông nam Á, chăn nuôi; cừu ở Irắc, lợn ở Thổ Nhĩ Kỳ Xuất hiện trồng trọt và chăn nuôi 8000 năm trước Đồ đá mới Xuất hiện những thị trấn đầu tiên ở vùng Thổ Nhĩ Kỳ, Isael Xuất hiện đô thị 5000 năm trước Chữ viết hình đinh xuất hiện ở Sumer, chữ tượng hình ở Ai Cập Xuất hiện văn tự 2- 3000 năm trCN Đồ đồng Xuất hiện các nền văn minh Lưỡng Hà, sông Nile (3000 trCN), sông Ấn (2500 trCN), sông Hoàng Hà (2000 trCN) Xuất hiện các nền văn minh H ì n h t h à n h v ă n m i n h Con người – chủ thể của văn hóa Quan hệ giữa con người về văn hóa - Con người với tư cách là chủ thế sáng tạo của văn hóa - Con người là sản phẩm của văn hóa - Con người cũng là đại biểu mang giá trị văn hóa do con người sáng tạo ra Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể Con người Tự nhiên Xã hội Những quan niệm khác nhau về con người * Quan niệm của Phương đông Con người là một trong ba ngôi – ba thế lực của vũ trụ: Thiên – Địa – Nhân * Quan niệm của Phương tây truyền thống - Truyền thống: Con người là trung tâm của vũ trụ, chúa tể của muôn loài - Trong khoa học sinh thái, con người là một của tự nhiên, là một sinh vật phát triển hoàn hảo nhất – “Con người là động vật làm ra công cụ” (Franklin, TK XVII) Vai trò của con người Con người Chủ thể: thực hiện sự phát triển của xã hội Đối tượng: hưởng những thành tựu của sự phát triển đó Nhìn từ góc độ văn hóa con người một mặt sáng tạo ra văn hóa (nghĩa vụ), mặt khác là đối tượng của văn hóa (quyền lợi và nghĩa vụ) 2. Những khái niệm về văn hóa • Nghĩa rộng: lối sống, lối suy nghĩ, lỗi ứng xử… • Nghĩa hẹp: văn học, nghệ thuật, học vấn … - Văn hóa dân gian: v,hóa của nhân dân, truyền miệng - Văn hóa bác học: chính thống, có văn bản, trí thức Dấu hiệu văn hóa đầu tiên của loài người - Mộ táng – 30 vạn năm, trung kỳ đồ đá cũ - Nghệ thuật tạo hình 2.1. Tính đa dạng của khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa được nhìn với nhiều nghĩa khác nhau, vậy nên có nhiều khái niệm khác nhau: -1871: Khái niệm đầu tiên của TyLor. - 1919: có 7 khái niệm - 1920 - 1950: thêm 157 khái niệm (164 khái niệm) - 1967: Theo A. Moles (Pháp) có 250 khái niệm - 1994: Theo Phan Ngọc có tới 400 khái niệm 2.1.1. Khái niệm Văn hóa được nhìn theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Tuy mang nhiều nghĩa khác nhau, song khái niệm văn hóa có thể quy về hai cách: theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp: - Theo nghĩa hẹp: văn hóa được giới hạn theo chiều sâu và chiều rộng, theo không gian hoặc thời gian - Theo nghĩa rộng: văn hóa gồm tất cả những giá trị do con người sáng tạo ra [...]... xem văn hóa như một hiện tượng xã hội • Tính lịch sử: Văn hóa là một sản phẩm tích lũy qua quá trình sống Tính lịch sử tạo nên bề dày và chiều sâu của văn hóa Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa 2.5 Văn hóa trong hệ tọa độ • Con người: chủ thể và cũng là khách thể của văn hóa • Môi trường tự nhiên và xã hội: không gian văn hóa • Quá trình hoạt động: Thời gian văn hóa 3 Nhận diện văn hóa. ..• Ví dụ văn hóa được định nghĩa theo nghĩa hẹp - Văn hóa là lối sống mà con người học được, chứ không phải là kế thừa sinh học - Văn hóa là cách ứng xử mà cách thành viên trong xã hội học được - v.v • Ví dụ về khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng - Văn hóa là tổng thể sống động của các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng... nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất Văn hiến và văn vật (Phương Đông, Việt Nam) • Văn hiến: là truyền thống văn hóa lâu đời – tinh thần • Văn vật: là truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và nhiều di tích lịch sử, công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử - vật chất VĂN HÓA VĂN HiẾN Chứa cả Thiên về giá trị vật giá trị tinh chất và thần tinh thần VĂN VẬT Thiên... tính dân tộc Gắn bó với phương Đông nông nghiệp VĂN MINH Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật Chỉ có trình độ phát triển Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị 3 Văn hóa học và nhận diện văn hóa học Khái niệm: Văn hóa học là một ngành khoa học liên ngành, ở đó là khoa học nhân văn giáp ranh với khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu là văn hóa với tư cách là một hệ thống các giá trị mang... với độ bao quát rộng các sự kiện và tính khái quát cao trong yêu cầu khảo cứu Nhận diện văn hóa học Một nội dung được xem là nội dung nghiên cứu văn hóa học phải thỏa mãn 3 điều kiện sau: - Đối tượng nghiên cứu là văn hóa - Phạm vi nghiên cứu không rơi vào các khoa học giáp ranh - Nội dung nghiên cứu không đi sâu vào khoa học chuyên ngành Lịch sử hình thành văn hóa học Giai đoạn Thời gian Không gian... hoạt động: Thời gian văn hóa 3 Nhận diện văn hóa và các loại văn hóa 3.1 Văn hóa với tự nhiên - Tự nhiên sinh ra con người - Con người tạo ra văn hóa Văn hóa là sản phẩm gián tiếp của tự nhiên Trong quá trình hoạt động sáng tạo văn hóa con người vừa tận dụng tự nhiên vừa đối phó với tự nhiên Văn hóa là tự nhiên được sáng tạo bởi con người Ví dụ • Văn hóa ứng phó với tự nhiên: - ở phương đông, Mái nhà... sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình Hoặc Văn hóa là hệ thống các giá trị mang tính biểu tượng do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với tự nhiên và xã hội của mình Vậy • Văn hóa – đặc hữu chỉ có ở con người • Văn hóa – không truyền theo con đường sinh học • Văn hóa – truyền... môn như: thư viện học (Klemm), nhân học (TyLor), xã hội học (Durkhiem), tâm lý học (Frued)… Hình thành nền móng của khoa học văn hóa học II Từ đầu đến ngững năm 80 của tk.XX Mỹ-Âu, Trung Quốc Ở Mỹ-Âu: vai trò lớn của nhan lợi học (Boas, White ở Mỹ; Milinowsky ở Anh; Lesvi Strauss ở Pháp) Phát triển khoa văn hóa học III Từ cuối Toàn thế giới, những năm 80 đặc biệt là Nga của tk XX cho và Trung Quốc đến... • Văn hóa tận dụng tự nhiên: Sử dụng lụa, tơ tằm Thức ăn : cua, cá, cơm rau xanh 3.2 Văn hóa với văn minh • Về nguồn gốc - Văn hóa: cultura – sự canh tác vun trồng (Phương Tây) –, nguồn gốc nông nghiệp Giáo hóa – Trung Quốc Bunka – Nhật Bản Gắn với tinh thần Vậy văn minh (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định. .. thông) • Hiện tượng đồng nghĩa: nhiều vật nhưng mang ý nghĩa giống nhau Ví dụ: Hoa hồng, trái tim, nụ hôn … đều là biểu tượng cho tình yêu Biểu tượng chính là giá trị mà con người sáng tạo ra để vận thông đời sống của mình Tính đa dạng của biểu tượng tạo thành sự đa dạng của các nền văn hóa Có bao nhiêu tộc người sẽ có bấy nhiêu nền văn hóa Vậy nên có thể hiểu Văn hóa là: Văn hóa là một hệ thống biểu . TyLor. - 19 19: có 7 khái niệm - 19 20 - 19 50: thêm 15 7 khái niệm (16 4 khái niệm) - 19 67: Theo A. Moles (Pháp) có 250 khái niệm - 19 94: Theo Phan Ngọc có tới 400 khái niệm 2 .1. 1. Khái niệm Văn hóa được. tạo hình 2 .1. Tính đa dạng của khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa được nhìn với nhiều nghĩa khác nhau, vậy nên có nhiều khái niệm khác nhau: -18 71: Khái niệm đầu tiên của TyLor. - 19 19: có 7. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1. Lịch sử văn hóa và văn hóa học 2. Khái niệm văn hóa 3. Nhận diện văn hóa và các loại văn hóa 4. Nhận diện văn hóa học 1. Lịch sử văn hóa và văn hóa học Quá

Ngày đăng: 24/12/2014, 16:57

Mục lục

  • VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

  • 1. Lịch sử văn hóa và văn hóa học

  • Con người – chủ thể của văn hóa

  • Những quan niệm khác nhau về con người

  • Vai trò của con người

  • 2. Những khái niệm về văn hóa

  • 2.1.1. Khái niệm Văn hóa được nhìn theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp

  • 2.1.2. Khái niệm mang tính mô tả

  • 2.1.3. Khái niệm mang tính đặc trưng của văn hóa

  • 2.2. Văn hóa như một hệ giá trị

  • Vậy nên có thể hiểu Văn hóa là:

  • 2.4. Đặc trưng của văn hóa

  • 2.5. Văn hóa trong hệ tọa độ

  • 3. Nhận diện văn hóa và các loại văn hóa

  • 3.2. Văn hóa với văn minh

  • 3. Văn hóa học và nhận diện văn hóa học

  • Nhận diện văn hóa học

  • Lịch sử hình thành văn hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan