Giống nhau Đều thuộc khí hậu miền Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với mùa khô và mùa mưa. Lượng mưa khá lớn và dễ ngập lụt. Khí hậu gồm nhiều tiểu vùng. Thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa và có sự phân hóa rõ rệt theo chiều cao. Khí hậu ít biến động nhiều trong năm. Đều chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo. Lượng mưa cả năm tập trung chủ yếu vào muà mưa Khác nhau ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Khí hậu Động Nam Bộ gồm nhiều tiểu vùng, nhưng phổ biến là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Biệu hiện rõ ở vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Khí hậu Tây Nguyên cũng gồm nhiều tiểu vùng và không thật thuận lợi cho cây trồng; biên độ năm của nhiệt độ tương đối nhỏ,...(cho phép ổn định cơ cấu cây trồng quanh năm, nhất là các cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày) ĐỒNG BẰNG NAM BỘVùng Đông Nam Bộ là có nền nhiệt độ khá cao nắng nhiều, lượng mưa phân bố khá đều trong các tháng, ít có những đợt mưa quá lớn,... Điều kiện đó cho phép quy hoạch và phát triển có kết quả các giống cây trồng nhiệt đới. Mùa khô kéo dài, lượng mưa ít ỏi, độ ẩm thấp và lượng bốc hơi cao (vượt rất xa lượng mưa tháng). Tình hình này đưa lại cho cây trồng sự hụt lượng nước cần thiết cho sinh trưởng khá lớn, hạn chế đáng kể khả năng phát triển những cây trồng không chịu hạn. Đồng bằng sông Cửu Long có lượng mưa tương đối lớn, nền nhiệt độ cao và ít biến động, nắng nhiều, ít thiên tai. Đó là những thuận lợi rất cơ bản đối với sản xuất nông nghiệp, tạo khả năng ổn định cơ cấu cây trồng, vật nuôi quanh năm. Tiềm năng bức xạ (hay tiềm năng năng lượng bức xạ) ở vùng này là khá lớn. Trong chế độ mưa ẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long có sự phân hoá mùa khá sâu sắc. Ví dụ: thời kỳ mùa khô (tháng XII đến tháng IV) gây khó khăn không nhỏ cho nghề trồng trọt, nhất là độ chua mặn lấn sâu vào nội địa, hạn chế khả năng trồng cây và tăng vụ, ngược lại thời kỳ mùa mưa ở đây thường bị nước ở thượng nguồn sông Mê Kông dồn về gây ra nạn ngập úng nghiêm trọng trên phạm vi lớn. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 82%. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ thàng 5 đến 10, lượng mưa phân bố tương đối lớn và khá đồng đều,trung bình hàng năm khoảng 1.9002.000mm,tập trung 70 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm tập trung chủ yếu trong mùa mưa, khí hậu ẩm và dịu mát, thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam. Ở khu vực Đông Nam có lượng mưa thấp nhất. Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảy ra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng xói mòn ở những vùng gò cao. Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng. Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô và lạnh, độ ẩm thấp,thường có gió cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6. TÂY NGUYÊN Biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh nămMùa khô từu tháng 1 đến 4 và 10 đến 12. Đặc điểm nóng hạn, thiếu nước trầm trọng.Số giờ nắng trung bình 2.2002.700 giờnăm, có một mùa khô gay gắt kéo dài 5 tháng, và với địa hình TN dễ xảy ra hạn hán (ví dụ đợt hạn 1997 1998 do ảnh hưởng của El Nino)Tuy nhiên do ảnh hưởng của độ cao nên ở TÂY NGUYÊNtrong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m như Đà Lạt thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao
Trang 1Chào m ng th y ừ ầ
Trang 2Tên thành viên:
1 Trần Tiến Đạt
2 Nguyễn Thị Hồng Duyên
3 Mai Thị Vân Anh
4 Hoàng Thị Anh 5.Vũ Thúy Hằng
6 Trần Hồng Hạnh
7 Nguyễn Thị Minh Châu
8 Nguyễn Trung Hậu
9 Trương Thu Hương
10 Nguyễn Thị Song Chuyên
11 Lê Thị Bé Click icon to add picture
Trang 3HÃY CHO BI T NH NG ĐI M Ế Ữ Ể
GI NG VÀ KHÁC NHAU C A Ố Ủ KHÍ H U VÙNG Đ NG B NG Ậ Ồ Ằ NAM BÔ VÀ TÂY NGUYÊN
Trang 4Đ ng b ng nam b ồ ằ ộ
Trang 5Tây nguyên
Trang 6BẢN ĐỒ KHÍ HẬU CHUNG
Trang 7Gi ng nhau ố
- Đều thuộc khí hậu miền Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với mùa khô và mùa mưa
- Lượng mưa khá lớn và dễ ngập lụt
- Khí hậu gồm nhiều tiểu vùng
- Thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa và có sự phân hóa rõ rệt theo chiều cao
- Khí hậu ít biến động nhiều trong năm
- Đều chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo
- Lượng mưa cả năm tập trung chủ yếu vào muà mưa
Trang 8Khác nhau
Khí hậu Động Nam Bộ gồm nhiều tiểu vùng, nhưng phổ biến là khí hậu
nhiệt đới gió mùa cao nguyên Biệu hiện rõ ở vùng Đông Nam Bộ và
vùng Đồng Bằng sông Cửu Long
Khí hậu Tây Nguyên cũng gồm nhiều tiểu vùng và không thật thuận lợi cho cây trồng; biên độ năm của nhiệt độ tương đối nhỏ, (cho phép ổn định cơ cấu cây trồng quanh năm, nhất là các cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày)
Trang 9ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Vùng Đông Nam Bộ là có nền nhiệt độ khá cao nắng
nhiều, lượng mưa phân bố khá đều trong các tháng, ít
có những đợt mưa quá lớn, Điều kiện đó cho phép
quy hoạch và phát triển có kết quả các giống cây
trồng nhiệt đới Mùa khô kéo dài, lượng mưa ít ỏi, độ
ẩm thấp và lượng bốc hơi cao (vượt rất xa lượng mưa
tháng) Tình hình này đưa lại cho cây trồng sự hụt
lượng nước cần thiết cho sinh trưởng khá lớn, hạn chế
đáng kể khả năng phát triển những cây trồng không
chịu hạn.
Đồng bằng sông Cửu Long có lượng mưa tương đối lớn, nền nhiệt độ cao và ít biến động, nắng nhiều, ít thiên tai Đó là những thuận lợi rất cơ bản đối với sản xuất nông nghiệp, tạo khả năng ổn định cơ cấu cây trồng, vật nuôi quanh năm Tiềm năng bức xạ (hay tiềm năng năng lượng bức xạ) ở vùng này là khá lớn.
Trong chế độ mưa - ẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long
có sự phân hoá mùa khá sâu sắc.
Ví dụ: thời kỳ mùa khô (tháng XII đến tháng IV) gây khó
khăn không nhỏ cho nghề trồng trọt, nhất là độ chua mặn lấn sâu vào nội địa, hạn chế khả năng trồng cây và tăng vụ, ngược lại thời kỳ mùa mưa ở đây thường bị nước ở thượng nguồn sông Mê Kông dồn về gây ra nạn ngập úng nghiêm trọng trên phạm vi lớn.
Trang 10ĐỒNG BẰNG NAM BỘ TÂY NGUYÊN
Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82%
Biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm
Khác nhau
Trang 11Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ thàng 5 đến 10, lượng mưa phân bố tương đối lớn và
khá đồng đều,trung bình hàng năm khoảng 1.900-2.000mm,tập trung
70- 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm tập trung chủ yếu trong
mùa mưa, khí hậu ẩm và dịu mát, thuận lợi cho các loại cây trồng
phát triển
- Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành
phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam Ở khu vực
Đông Nam có lượng mưa thấp nhất Khi xuất hiện cường độ mưa
lớn xảy ra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng
xói mòn ở những vùng gò cao
- Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh hưởng
đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng
- Mùa mưa từ tháng 5 đến 9,thường có những ngày mưa kéo dài liên miên Mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm Nhưng lại phân phối tương đối đều trong 6, 7 tháng và cường độ mưa không lớn như ở Bắc Trung Bộ Mặc dầu vậy, chế độ mưa ẩm ở đây không thật thuận lợi cho cây trồng
Khác nhau
Khí h u ậ
Khí h u ậ
Trang 12Đồng Bằng Nam Bộ và Tây Nguyên
Mùa m a lũ ư
Mùa m a lũ ư
Trang 13- Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô
và lạnh, độ ẩm thấp,thường có gió cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6
- Mùa khô từu tháng 1 đến 4 và 10 đến 12 Đặc điểm nóng hạn, thiếu nước trầm trọng.Số giờ nắng trung bình 2.200-2.700 giờ/năm, có một mùa khô gay gắt kéo dài 5 tháng, và với địa hình TN dễ xảy ra hạn hán (ví dụ đợt hạn 1997 - 1998 do ảnh hưởng của El Nino)
Trang 14 Tuy nhiên do ảnh hưởng của độ cao nên ở TÂY NGUYÊN trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát
và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m như Đà Lạt thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao
Trang 15Tình trạng hạn hán thiếu nước ở Tây Nguyên xảy ra thường xuyên vào mùa khô
Trang 16XIN CHÂN THÀNH C M Ả
NGHE