1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện và đổi mới chính sách tiền lương trong giai đoạn 2002 - 2007

22 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện , đổi mới chính sách tiền lương , giai đoạn 2002 - 2007

Lời nói đầu Trong những năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đồng thời Đảng Nhà nớc ta còn rất quan tâm đến các vấn đề xã hội. T tởng chỉ đạo các chủ trơng, chính sách xã hội là chăm sóc, bồi dỡng phát huy nhân tố con ngời với t cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng, trong đó việc làm, công bằng xã hội, nâng cao dân trí, lành mạnh hoá xã hội, chăm sóc bồi dỡng sức khoẻ của nhân dân là những vấn đề quan trọng bức bách hiện nay. Song tình hình thực tế cho thấy rằng, sự đổi mới một số lĩnh vực xã hội còn cha theo kịp với công cuộc đổi mới chung của đất nớc. Các vấn đề tiền lơng, việc làm quản lý lao động còn có những điểm bất hợp lý, cha tạo đợc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách tiền lơng của ta đã quá lạc hậu, tiền lơng không đảm bảo để tái sản xuất sức lao động, không phản ánh đúng thực trạng thu nhập của những ngời làm công ăn lơng, làm mất động lực kích thích của tiền lơng, làm cho hệ thống phân phối của nớc ta bị rối loạn. Nhà nớc không điều tiết đợc thu nhập, làm tăng tình trạng phân hóa bất bình đẳng trong xã hội. Từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của chính sách tiền lơng đối với phát triển kinh tế công bằng xã hội, tôi đã chọn đề tài Hoàn thiện đổi mới chính sách tiền lơng trong giai đoạn 2002 - 2007 làm Tiểu luận Kinh tế chính trị. Tiểu luận sẽ tập chung vào một số vấn đề chính sau: Thứ nhất: Cơ sở lý luận về tiền lơng. Thứ hai: Phân tích thực trạng tiền lơng chính sách tiền lơng trong những năm qua. Thứ ba: Phơng hớng đổi mới các giải pháp đổi mới tiền lơng trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đây là một đề tài rộng phức tạp, còn có nhiều ý kiến khác nhau. Do đó, tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô bạn đọc để hoàn thiện đề tài này. Phần 1: Cơ sở lý luận về tiền lơng. 1 1.1.Lý luận tiền lơng của trờng phái cổ điển William Petty (1623-1687) Lý thuyết tiền lơng của William Petty đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị - lao động. Ông coi lao động là hàng hoá, tiền lơng là giá cả tự nhiên của lao động. Ông đặt nhiệm vụ xác định mức tiền lơng. Theo ông giới hạn cao nhất của tiền lơng là mức t liệu sinh hoạt tối thiểu để nuôi sống ngời công nhân. Ông cho rằng, tiền lơng cao thì công nhân thích uống rợu, hay bỏ việc. Còn lơng thấp thì công nhân phải tích cực lao động, gắn với nhà t bản hơn. Nh vậy, chính William Petty là ngời đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết "quy luật sắt về tiền lơng". Lý thuyết mức lơng tối thiểu phản ánh trình độ phát triển ban đầu của CNTB. Lúc này, sản xuất cha phát triển, để buộc công nhân làm việc, giai cấp t sản phải dựa vào Nhà nớc để duy trì mức lơng thấp. Tuy nhiên từ lý luận này ta thấy đợc là, công nhân chỉ nhận đợc từ sản phẩm lao động của mình những t liệu sinh hoạt tối thiểu do họ tạo ra. Phần còn lại đã bị nhà t bản chiếm đoạt. Đó là mầm mống phân tích sự bóc lột. Adam-Smith (1723-1790) Việc phân tích tiền lơng của A.Smith có nhiều điều quý giá. Theo ông, khi làm việc bằng t liệu sản xuất ruộng đất của mình, ngời sản xuất nhận đợc sản phẩm toàn vẹn của lao động của họ. Song khi sở hữu TBCN xuất hiện, ngời công nhân trở thành lao động làm thuê, thì tiền lơng của họ không phải là toàn bộ giá trị sản phẩm lao động của họ sản xuất ra nữa, mà chỉ là một bộ phận của giá trị đó. Cơ sở tiền lơng là giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngời công nhân con cái anh ta để đợc tiếp đa ra thay thế trên thị trờng lao động. Ông nghiên cứu mức bình thờng của tiền lơng chỉ ra giới hạn tối thiểu của nó. Theo ông, nếu tiền l- ơng thấp hơn mức tối thiểu này, là sự thảm hoạ cho sự tồn tại của dân tộc. Một đặc điểm khác trong lý thuyết tiền lơng của A.Smith là ông nghiên cứu tiền lơng trong cơ chế thị trờng lao động tự do. Theo ông có một cơ chế chi phối tiền lơng vận động nh sau: Tăng lơng dẫn đến tăng tỷ số sinh, tăng cung lao động, tăng cạnh tranh giữa công nhân để bán lao động. Giảm tiền lơng dẫn đến giảm tỷ 2 số sinh, giảm sung lao động, tăng cạnh tranh giữa các nhà t bản để mua lao động nên làm cho lơng tăng lên. A.Smith là ngời ủng hộ tiền lơng cao. Theo ông , tiền lơng cao sẽ tăng khả năng tăng trởng kinh tế mức lơng cao tơng đối là nhân tố kích thích công nhân tăng năng xuất lao động. Điều đó tạo ra điều kiện tăng tích luỹ t bản tăng nhu cầu về lao động. Ông phê phán quan điểm cho rằng trả lơng cao làm cho công nhân lời biếng không khuyến khích lao động. Ông vạch rõ rằng, nhà t bản không sợ gì việc trả lơng cho công nhân cao, vì cơ chế thị trờng lao động sẽ điều chỉnh mức tiền lơng thích ứng. Tuy nhiên trong lý thuyết tiền lơng A.Smith cũng nh các nhà kinh tế học t sản trớc sau đều cho rằng, tiền lơng là giá cả của lao động. David Ricardo. Về tiền lơng, ông coi lao động là hàng hoá. Tiền lơng, hay giá cả thị trờng của lao động, đợc xác định trên cở sở giá cả tự nhiên xoay quanh nó. Giá cả tự nhiên của hàng hoá lao động là giá trị những t liệu sinh hoạt nuôi sống ngời công nhân gia đình anh ta. ông đã chỉ ra cấu thành t liệu sinh hoạt cho ngời công nhân phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, truyền thống dân tộc, song ông lại chủ trơng t liệu sinh hoạt đó chỉ ở mức tối thiểu. Hay nói một cách khác, ông ủng hộ "lý thuyết quy luật sắt về tiền lơng". Ông giải thích rằng, tiền lơng phải ở mức tối thiểu, đó là quy luật chung tự nhiên cho mọi xã hội. Chỉ trong điều kiện đặc biệt thuận lợi, khả năng tăng lực l- ợng sản xuất mới vợt khả năng tăng dân số, còn trong điều kiện bình thờng, với đất đai hạn chế sự giảm sút hiệu quả của đầu t bổ sung, sẽ làm của cải tăng chậm hơn dân số. Khi đó, cơ chế điều tiết tự phát sẽ hoạt động. Điều đó sẽ kìm hãm tốc độ tăng dân số, Ông ủng hộ việc Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động của thị tr- ờng lao động, phê phán sự giúp đỡ đối với ngời nghèo, vì theo ông, làm nh vậy sẽ ngăn cản sự hoạt động của quy luật tự nhiên. 1.2. Lý luận về tiền lơng của C.Mác. Trong xã hội t bản, ngời công nhân bán sức lao động cho nhà t bản sau quá trình làm việc ngời công nhân nhận đợc 1 khoản thu nhập dới hình thức tiền 3 công hay tiền lơng. Với hình thức trả lơng hay trả công nh vậy làm cho ngời ta dễ lầm tởng tiền công là giá cả của lao động lao động là hàng hoá. Nếu nhà t bản trả đúng giá trị lao động thì nhà t bản không bóc lột công nhân. Nhng Các mác đã phân tích chỉ rõ tiền công hay tiền lơng không thể là giá cả của lao động bởi lao động là một phạm trù trìu tợng do đó nó không thể là hàng hoá vì vậy tiền công phải là giá cả của sức lao động bởi sức lao động là cái hiện diện trong cơ thể của mỗi con ngời nói lên năng lực lao động của mỗi con ngời. Hơn nữa, nếu lao động là hàng hoá mà nhà t bản trả đúng gía trị thì phủ định quy luật giá trị thặng d có nghĩa là nhà t bản ứng vốn chấp nhận rủi ro nhng không thu đợc giá trị thặng d điều đó là vô lý. Nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoá đó cũng phải có giá trị. Nhng thớc đo nội tại của giá trị là lao động. Nh vậy, giá trị của lao động lại đợc đo bằng lao động là một điều luẩn quẩn vô nghĩa. Từ đó, Mác đi đến kết luận, lao động không phải là hàng, mà chính sức lao động mới là hàng hoá. Tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động mà biểu hiện ra bên ngoài nh là giá cả sức lao động. Phần 2: Thực trạng tiền lơng chính sách tiền lơng qua từng giai đoạn. 2.1.Thực trạng tiền lơng chính sách tiền lơng qua từng giai đoạn. 2.1.1. Giai đoạn trớc năm 1993: 4 Trớc năm 1993, chính sách tiền lơng của chúng ta đợc thực hiện theo Nghị định số 235/HĐBT diễn biến tiền lơng qua 21 lần điều chỉnh,bổ sung từ tháng 9-1985 đến đầu năm 1993. Qua 21 lần điều chỉnh, từ khi ban hành Nghị định 235/HĐBT ngày 18-9-1985 đến hết quý i năm 1993 thì mức lơng của cán bộ, công nhân viên hởng lơng từ ngân sách, thông số tiền lơng trong các doanh nghiệp nh sau: Đối với doanh nghiệp: tỷ lệ trợt giá trên dựa vào thông số tiền lơng là 370% tiền lơng phụ cấp theo quyết định 102/HĐBT, tính ra mức lơng bình quân là: 105.750đ/tháng. Đối với khu vực hởng lơng từ ngân sách: tổng trợ cấp trợt giá là 125% tiền lơng chính theo Quyết định 203/HĐBT các khoản bù nh sau: Mức lơng tối thiểu là 77.520đ/tháng; mức lơng bình quân là 119.875đ/tháng; mức l- ơng tối đa (Bộ trởng). Ngoài tiền lơng, trợ cấp các khoản bù giá (bù điện, bảo hiểm y tế, tiền học, tiền nhà ở), đến đầu năm 1993, tiền lơng cán bộ, công nhân viên vẫn còn đợc Nhà nớc bao cấp chi về đi lại (đi làm việc hàng ngày đi phép), về bảo hiểm xã hội. Có thể đánh giá tổng quát thực trạng tiền lơng của công nhân viên chức Nhà nớc nh sau: * Những điều đã thực hiện: Từ năm 1985 đến 1993 đã thực hiện đợc một bớc tiền tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ các mặt hàng phân phối theo định lợng cơ chế giá thấp, thoát ly khỏi giá trị hàng hóa. Đồng thời, cùng với việc bù tiền bảo hiểm y tế, tiền học, tiền nhà ở đã bỏ dần đợc bao cấp trong tiền lơng. Trong kết cấu tiền lơng đã có sự thay đổi cơ bản nh sau: phần phân phối trực tiếp bằng tiền ngày càng tăng; phần phân phối gián tiếp, bao cấp qua ngân sách Nhà nớc ngày càng giảm: đến đầu năm 1993 chỉ còn 2 khoản phân phối gián tiếp bằng 20% phần phân phối bằng tiền là bảo hiểm xã hội chi đi lại. Việc thay đổi kết cấu tiền lơng là đặc biệt quan trọng, vừa phù hợp với cơ chế thị trờng, vừa làm thay đổi cơ bản mô hình phân chia sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân. 5 Về tổ chức tiền lơng theo Nghị định 235/HĐBT so với chế độ tiền lơng năm 1960 đơn giản dễ hiểu hơn. Số thang, bảng lơng các chế độ phị cấp ít hơn, phù hợp với sự thay đổi trong kết cấu lao động xã hội từ năm 1960 đến 1985. Từ năm 1985 đến 1993 đã có sự thay đổi cơ bản trong cơ chế tiền lơng đối với khu vực sản xuất, kinh doanh. Đối với khu vực này, tiền lơng theo các thang l- ơng, bảng lơng, phụ cấp mà Nhà nớc quy định thờng chỉ là thông số đầu vào. * Những tồn tại: Ngay từ khi mới ban hành, bản thân chính sách tiền lơng theo Nghị định số 235/HĐBT đã có rất nhiều hạn chế, không phù hợp với khả năng kinh tế lúc đó: tiền lơng thực tế tháng 9-1985 tăng 64%, đời sống ngời hởng lơng đợc cải thiện khá, song chỉ đợc một thời gian rất ngắn, nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát ngày càng trầm trọng đã làm cho tiền lơng thực tế giảm sút liên tục. Mặc dù Nhà nớc đã ban hành bổ sung các quyết định 202/HĐBT 203/HĐBT, tính lại tiền l- ơng, nhng chính sách tiền lơng vẫn mất dần ý nghĩa trong sản xuất trong đời sống xã hội. Sự bất hợp lý, lạc hậu của tiền lơng trong giai đoạn này phản ánh những điểm sau đây: Tiền lơng theo chế độ không đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng đợc tiền tệ hoá ở mức độ thấp, do đó không đợc hạch toán đầy đủ vào giá thành che giấu sự phân phối không công bằng trong các quan hệ xã hội. Toàn bộ chính sách tiền lơng đợc xây dựng ban hành áp dụng riêng cho công nhân, viên chức khu vực Nhà nớc. Mức lơng tối thiểu hệ thống thang, bảng lơng hoàn toàn tách rời cách biệt với hệ thống tiền lơng thu nhập trong phạm vi toàn xã hội. Xét về kết cấu hệ thống thang lơng, bảng lơng các chế độ phụ cấp lơng ta thấy: Hệ thống thang lơng, bảng lơng không phản ánh đợc sự khác biệt về tiền l- ơng giữa các loại lao động, do bội số tiền lơng chung quá chật hẹp. Hệ thống thang lơng, bảng lơng không phân biệt sự khác nhau giữa sản xuất- kinh doanh, quản lý Nhà nớc các chức vụ dân cử. 6 Kết cấu bảng lơng còn trùng lắp quá chi tiết, đã gây khó khăn cho quá trình sử dụng quản lý tiền lơng, đồng thời không có tác dụng khuyến khích lao động. Đối với các bảng lơng chức vụ của cán bộ quản lý cha có tiêu chuẩn nghiệp vụ, cho nên việc đánh giá, phân biệt tiền lơng cha có cơ sở. Hệ thống phụ cấp lơng rất phức tạp đa dạng, song cha khái quát đợc các chức năng nội dung về điều kiện lao động, nhằm bảo đảm tính chất khuyến khích, u đãi đền bù hao phí lao động. Cơ chế quản lý Nhà nớc về tiền lơng bộc lộ nhiều sơ hở không thích ứng với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế-xã hội hiện nay. Thực hiện chính sách tiền lơng không đồng bộ với các chính sách kinh tế-xã hội nên đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn ngay bản thân chính sách tiền lơng, gây hỗn loạn trong phân phối thu nhập vi phạm nghiêm trọng công bằng xã hội. 2.1.2. Giai đoạn từ 1993 đến 2000. a. Một số quan điểm cơ bản. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền lơng theo Nghị định 235/HĐBT vừa lạc hậu, vừa chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có ảnh hởng xấu đến sản xuất, đời sống công bằng xã hội. Từ thực tế đó, việc xây dựng chính sách tiền l- ơng mới nhằm đáp ứng đòi hỏi khách quan của công cuộc đổi mới vừa là công việc cần thiết bức bách, vừa là yêu cầu cơ bản lâu dài. Cải cách chính sách tiền lơng lần này dựa trên sự thay đổi cơ bản nhận thức, quan điểm, nguyên tắc về tiền lơng phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc. Những quan điểm đó là: Tiền lơng là giá cả sức lao động, đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động phù hợp với quan hệ cung-cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Thay đổi kết cấu tiền lơng từ việc phân phối gián tiếp sang phân phối trực tiếp trong tiền lơng (nhà ở, bảo hiểm y tế, tiền học, ), đồng thời phân biệt rõ hệ thống tiền lơng của các chức vụ bầu cử, hành chính sự nghiệp, sản xuất-kinh doanh lực lợng vũ trang. Tách dần các chế độ đãi ngộ ra khỏi tiền lơng. 7 Thực hiện chính sách tiền lơng trên cơ sở sắp xếp, tinh giản bộ máy biên chế trong khu vực hành chính sự nghiệp, gắn tiền lơng với chất lợng, hiệu quả công tác, thúc đẩy nền hành chính quốc gia. Ngời đủ tiêu chuẩn thì đợc hởng lơng mới, ngời cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì phải có kế hoạch đào tạo bồi dỡng, ngời không đủ tiêu chuẩn không đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì đợc sắp xếp lại. Cải cách chính sách tiền lơng phải đồng bộ với cải cách chính sách kinh tế - xã hội liên quan, việc đổi mới chính sách phải có thời gian, phối hợp chặt chẽ làm tiền đề thúc đẩy cải cách tiền lơng. Thực hiện cải cách tiền lơng là một quá trình với những bớc đi thích hợp, vừa xây dựng cơ chế, chính sách, vừa kiểm soát va điều tiết những bất hợp lý trong xã hội. b. Những nội dung cơ bản của chính sách tiền lơng theo Nghị định 25/CP, 26/CP. Theo các Nghị định 25/CP 26/CP, mức lơng 120đ/tháng là mức lơng đợc xác định dựa vào các căn cứ sau: Theo mức lơng tối thiểu đã đợc nghiên cứu trong đề án cải cách tiền lơng tính từ tháng 10-1990 cộng thêm phần trợt giá từ đó đến nay. Theo kết quả điều tra, tiền công thu nhập tối thiểu ở một số vùng một số địa phơng (thành phố, đồng bằng, miền núi, Trung, Nam, Bắc) phúc tra 2000 phiếu trên 7000 phiếu đã điều tra về lơng tối thiểu năm 1990. Theo mức lơng tối thiểu kể cả các khoản tiền tệ hoá khu vực hành chính sự nghiệp Với các căn cứ trên, mức tiền lơng tối thiểu nằm trong khoảng từ 108.000 - 135.000đ. Nh vậy, mức lơng tối thiểu 120.000đ là mức lơng bình quân của các tính toán trên. Mức lơng tối thiểu này đã giải quyết đợc một số vấn đề cơ bản sau đây: Cải thiện một phần đáng kể đời sống của cán bộ, công nhân viên. Mức lơng tối thiểu trớc cải cách kể cả các khoản tiền tệ hoá là 88.500đ. Mức lơng tối thiểu mới là 120.000đ, tăng 36,3%. 8 Thực hiện công bằng xã hội thông qua việc đa tiền nhà vào lơng tiền điện. Xoá bao cấp làm cho tiền lơng phản ánh đúng giá trị để hạch toán đúng quỹ tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, mức lơng tối thiểu này có một số nhợc điểm: Chỉ là mức lơng phổ biến cho nhiều vùng nhng cha tính đến những vùng có mức lơng tối thiểu cao hơn. Qua điều tra cho thấy ở vùng có lơng tối thiểu cao nhất thờng gấp từ 1,3 đến 1,6 lần vùng có mức lơng tối thiểu thấp nhất. Là mức lơng còn thấp so với yêu cầu chung của đời sống công nhân viên chức hành chính sự nghiệp - khu vực chủ yếu áp dụng tiền lơng cứng. Bội số tiền lơng giữa lơng tối thiểu, trung bình tối đa (Chủ tịch nớc) đợc đa ra là 1 - 2,2 - 13. So với chính sách tiền lơng theo Nghị định 235/HĐBT thì đây là bội số đã đợc mở rộng rất nhiều, nhằm xoá bỏ tính bình quân trong tiền lơng. Mối quan hệ tiền lơng giữa các bậc lơng thang lơng, bảng lơng đợc xây dựng trên các hệ số. Mỗi mức lơng sec bằng hệ số lơng nhân với mức lơng tối thiểu. Đây là cải tiến khác biệt so với hệ thống chế độ tiền lơng trớc đây. Phơng pháp hệ số có u điểm: + Khi điều kiện kinh tế thay đổi, có thể dễ dàng điều chỉnh tiền lơng trên cơ sở thay đổi mức lơng tối thiểu, nhng vẫn giữ đợc quan hệ về tiền lơng giữa các thang lơng, bảng lơng các mức lơng trong thang bảng lơng. + Thể hiện rõ về quan hệ tiền lơng giữa các loại lao động nên dễ hiểu, dễ nhớ dễ áp dụng. Có thể đánh giá tổng quát thực trạng cơ chế, chính sách tiền lơng trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2000 nh sau: * Những điều đã thực hiện: Thứ nhất, trong thiết kế các thang lơng, bảng lơng có cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng. Trong quá trình vận động, mức tiền lơng luôn luôn thay đổi nhng giữa các bậc lơng, thang lơng, bảng lơng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Dùng phơng pháp hệ số để thể hiện các mối quan hệ đó là ph- 9 ơng pháp khoa học, đáp ứng sự vận động của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng. Đây là u điểm rất cơ bản của chính sách tiền lơng mới. Mức lơng tối thiểu đợc xác định dựa vào nhiều căn cứ khác nhau, vừa có cơ sở lý luận vừa dựa vào điều kiện thực tế đợc xã hội chấp nhận. Thứ hai, bội số tiền lơng đã đợc mở rộng vừa phải, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế đảm bảo khuyến khích lao động có trình độ cao. Bội số tiền lơng lần này cao hơn năm 1996 cao hơn nhiều so với lần cải cách tiền lơng năm 1985. Với bội số này, tổng quỹ tiền lơng sẽ không lớn, vì đại bộ phận ngời hởng lơng ở mức lơng trung bình, nhng nó cho phép khuyến khích những ngời có trình độ cao, có tài năng thực sự. Bội số này đã cho phép tạo ra khoảng cách cần thiết giữa các thang lơng, bảng lơng. Bội số này sẽ đợc mở rộng hơn nếu điều kiện kinh tế trong những năm tới cho phép. Thứ ba, chế độ tiền lơng mới đã thực hiện tiền tệ hoá hoàn toàn, đảm bảo sự công bằng hơn trong phân phối, xoá bỏ bao cấp trong tiền lơng, tạo điều kiện hoạch toán đầy đủ tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Nhà nớc đã xoá bỏ đợc sự bao cấp về tiền lơng đối với cán bộ, công nhân viên trong các doanh nghiệp, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, thúc đẩy các doanh nghiệp hoạch toán đúng, đủ tiền lơng trong giá thành sản phẩm. * Những tồn tại thiếu sót: Một là, mức lơng tối thiểu còn thấp so với yêu cầu của đời sống công chức. Theo thời giá hiện nay, với số tiền này chỉ chi cho nhu cầu về ăn cũng rất khó khăn, chứ cha nói đến các nhu cầu cần thiết khác của con ngời nh: mặc, nhà ở, đi lại, Những ngời lơng thấp cán bộ, công nhân viên khối hành chính sự nghiệp là ngời chịu hậu quả nhiều nhất. Mức lơng này cha phản ánh đợc đầy đủ các nhu cầu tối thiểu của những vùng có mức sinh hoạt cao, giá cả đắt đỏ hoặc điều kiện sinh hoạt khó khăn. Qua điều tra cho thấy, nhu cầu tối thiểu giữa các vùng thờng chênh lệch 1,3 đến 1,6 lần. Vì vậy, mức lơng tối thiểu này cần phải đợc nâng cao hơn. Hai là, việc thiết kế quá nhiều bậc trong một ngạch lơng đã làm giảm hiệu quả của bội số lơng đã đợc mở rộng. 10 [...]... tục Phần 3: Phơng hớng các giải pháp đổi mới tiền lơng trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN 3.1 Một số nguyên tắc cơ bản cho cải cách tiền lơng trong giai đoạn 200 2- 2007 Với hiện trạng của chính sách tiền lơng bối cảnh hiện nay, cải cách tiền lơng cần phải đợc tiến hành càng sớm càng tốt Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả của cải cách tiền lơng, cần phải quán triệt một số... hội của đất nớc, đáp ứng đợc nhu cầu mong muốn của nhan dân Tuy nhiên, trong các cuộc cải cách tiền lơng đó chúng ta mới chỉ tập trung vào việc nâng cao mức lơng tối thiểu hơn Trong khi đó hệ thống chính sách tiền lơng hiện hành của chúng ta về cơ bản đợc thực hiện theo chính sách lơng từ năm 1993 theo nghị định 25/CP 26/CP Trong hoàn cảnh hiện nay, chính sách lơng này không còn phù hợp, nó bộc... phải đổi mới, hoàn thiện xây dựng chính sách tiền lơng mới cho giai đoạn tiếp theo Trong cải cách tiền lơng phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định Phân tích, nhìn nhận, đánh giá thực trạng của hệ thống lơng hiện hành đồng thời rút kinh nghiệm từ những lần cải cách lơng trớc, học hỏi kinh nghiệm trong cải cách lơng của các nớc trên thế giới để đề ra một phơng án cải cách tiền lơng hiệu quả Trong. .. có vai trò rất quan trọng trong bộ máy công quyền Tuy nhiên chính sách đối với đối tợng này hiện nay vẫn cha rõ ràng thoả đáng dẫn đến hiệu lực hoạt động còn rất nhiều hạn chế Việc gắn chặt đối tợng hởng chính sách bảo hiểm xã hội, u tiên ngời có công ,chính sách bảo trợ xã hội với chính sách tiền lơng, nhất là tiền lơng tối thiểu làm cho cứ mỗi khi cải cách chính sách tiền lơng nâng lơng tối thiểu... khoảng 1 0-1 5% ngan sách, còn lại là chi thờng xuyên (8 5-9 0%) Nh vậy, nếu chúng ta giảm bớt chi đầu t phát triển dới dạng đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh, NSNN sẽ có đủ nguồn để đảm bảo cải cách căn bản tiền lơng 20 Kết luận Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nớc Chính sách này có liên quan mật thiết tới tăng trởng phát triển... lơng không có cơ chế để tạo nguồn mà chỉ nặng về cân đối ngân sách Trong quá trình thực hiện chính sách, cha kết hợp đợc việc cải cách hành chính đổi mới phơng thức hoạt động, cơ chế trả lơng cho các ngành sự nghiệp Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phơng trong hoạch định thực hiện chính sách còn hạn chế Công tác quản lý tiền lơng thu nhập còn nhiều bất cập Thứ hai, lơng tối thiểu cha ban... của chính sách tiền lơng hiện nay: Đánh giá một cách khách quan tổng quát về chính sách tiền lơng ở nớc ta hiện nay, có thể thấy rõ hai mặt tích cực nổi bật: Thứ nhất, việc tiền tệ hoá tiền lơng thay đổi cơ cấu tiền lơng đã cơ bản xoá bỏ chế độ bao cấp bảo đảm công bằng hơn về thu nhập Thứ hai, kết hợp việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu theo mức độ trợt giá với mở rộng bội số tiền lơng đã phần... hạn chế những mâu thuẫn trong xã hội Chỉ có nh vậy, tăng lơng mới thực sự có ý nghĩa 3.2.Phơng hớng giải pháp cải cách tiền lơng giai đoạn 200 2- 2007 3.2.1 Xác định đúng đối tợng trả lơng cơ chế trả lơng thích hợp Nếu vẫn giữ đối tợng trả lơng từ NSNN khoảng 5,3 triệu ngời nh hiện nay thì không thể thực hiện cải cách tiền lơng đợc Do vậy, vấn đề có tính chất then chốt trong cải cách til lẫn này... rất ít giá trị mới sáng tạo ra 2.1.3 Giai đoạn từ 2000 đến nay Về cơ bản, chính sách tiền lơng từ năm 2000 đến nay vẫn đợc thực hiện theo Nghị định 25/CP 26/CP Theo đó, mức lơng tối thiểu áp dụng chung là 120.000đ/tháng có hệ số bậc lơng từ 1-3 Mức lơng này đợc tính toán trên cơ sở phục vụ nhu cầu tối thiểu của một ngời theo thời giá năm 1993 Chế độ tiền lơng mới đã góp phần cải thiện thu nhập... Cải cách tiền lơng phải mang tính triệt để căn bản, tạo ra một luồng sinh khí mới đối với các tầng lớp hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc Phải có sự thay đổi về chất trên toàn bộ các phơng diện của chính sách tiền lơng từ mức lơng tới đối tợng trả lơng, cơ chế quản lý lơng Thứ hai: Cải cách tiền lơng phải đợc tiến hành đồng bộ với hàng loạt các biện pháp khác đặc biệt là cải cách hành chính cải tiến . của chính sách tiền lơng đối với phát triển kinh tế và công bằng xã hội, tôi đã chọn đề tài Hoàn thiện và đổi mới chính sách tiền lơng trong giai đoạn 2002. Thực trạng tiền lơng và chính sách tiền lơng qua từng giai đoạn. 2.1.Thực trạng tiền lơng và chính sách tiền lơng qua từng giai đoạn. 2.1.1. Giai đoạn trớc

Ngày đăng: 28/03/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w