Slide về rối loạn ý thức

11 467 0
Slide về rối loạn ý thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

RỐI LOẠN Ý THỨC RỐI LOẠN Ý THỨC Gv: Dương Minh Tâm Gv: Dương Minh Tâm KHÁI NiỆM KHÁI NiỆM • Theo ngh a r ng:ĩ ộ Ý th c l m t ho t ng t ng h p c a các quá trình tâm th n khác nhau ứ à ộ ạ độ ổ ợ ủ ầ có c tính ph n ánh m c cao nh t, to n di n v chính xác nh t đặ ả ở ứ ấ à ệ à ấ hi n th c khách quan.ệ ự • Theo lâm s ng:à ý th c l m c sáng s a, t nh táo c a tâm th n, th hi n m c ứ à ứ độ ủ ỉ ủ ầ ể ệ ứ độ nh n th c c a b nh nhân v b n thân mình v m i liên h gi a b n ậ ứ ủ ệ ề ả à ố ệ ữ ả thân mình v i môi tr ng xung quanh.ớ ườ • C s hình th nh ý th c:ơ ở à ứ - C u trúc tinh vi v to n v n c a não bấ à à ẹ ủ ộ - Không ph i b m sinh m c n có K phát tri n c a các i u ki n c a ả ẩ à ầ Đ ể ủ đ ề ệ ủ i s ng xã h iđờ ố ộ PHÂN LOẠI RL Ý THỨC PHÂN LOẠI RL Ý THỨC • H I CH NG Ý TH C B LO I TRỘ Ứ Ứ Ị Ạ Ừ 1. HC ý th c u ámứ 2. H i ch ng ng gộ ứ ủ à 3. H i ch ng bán hôn mêộ ứ 4. H i ch ng hôn mêộ ứ • H I CH NG Ý TH C B M MỘ Ứ Ứ Ị Ù Ờ 1. H i ch ng mê s ngộ ứ ả 2. H i ch ng mê m ngộ ứ ộ 3. H i ch ng lú l nộ ứ ẫ 4. H i ch ng ho ng hônộ ứ à Đặc điểm của RL ý thức bị loại trừ Đặc điểm của RL ý thức bị loại trừ • 4 h i ch ng th hi n 4 m c m t ý th c ộ ứ ể ệ ứ độ ấ ứ • Nguyên nhân: t n th ng não, b nh c th nh h ng ổ ươ ệ ơ ể ả ưở n nãođế • Tri u ch ng th c th n i tr i h n các tri u ch ng lo n ệ ứ ự ể ổ ộ ơ ệ ứ ạ th nầ • Th ng quên nh ng gì x y ra trong c n.ườ ữ ả ơ Đặc điểm của rối loạn ý thức kiểu mù mờ Đặc điểm của rối loạn ý thức kiểu mù mờ • L 4 h i ch ng riêng bi t, g p nh ng b nh c nh lâm à ộ ứ ệ ặ ở ữ ệ ả s ng khác nhau.à • Nguyên nhân: các NN l m r i lo n ch c nang não g p à ố ạ ứ – ặ nhi u trong các b nh lý tâm th n.ề ệ ầ • Các tri u ch ng lo n th n th ng r t phong phúệ ứ ạ ầ ườ ấ • Trí nh trong c n: nh t ng m ng, quên t ng ph nớ ơ ớ ừ ả ừ ầ Các bước khám Các bước khám TT Đánh giá Loại trừ Mù mờ 1 Năng lực định hướng Mất Đặc trưng từng hội chứng 2 Kích thích với môi trường Giảm – mất Ít rối loạn 3 Phản xạ bệnh lý có Bình thường 4 Tr/c tâm thần ít Phong phú 5 Trí nhớ trong cơn Quên Quên từng phần 6 Kích thích đau Giảm – mất Bình thường 7 Các triệu chứng TK khu trú Tùy tổn thương Không 8 Cơ tròn Rối loạn không Mụ t hi chng RL ý thc kiu mự m Mụ t hi chng RL ý thc kiu mự m 1. N ng l c nh h ng - ịnh h ớng không gian: biết đang ở đâu, bệnh viện cách nhà bao xa - ịnh h ớng thời gian: biết ngày tháng hiện tại, biết tính thời gian - ịnh h ớng bản thân: Biết đ ợc trạngt hái của minh, biết minh là ai - ịnh h ớng về nhung ng ời xung quanh: hiểu nhiệm vụ của nhung ng ời trong buồng bệnh: y tá, hộ lý, bác sỹ 2. RL tri giỏc: o giỏc, 3. RL t duy: hoang t ng, nh ki n 4. C m xỳc 5. H nh vi tỏc phong 6. Trớ nh trong c n 7. Tớnh th ng g p: Nguyờn nhõn Hội chứng mê sảng Hội chứng mê sảng 1. 1. Định hướng Định hướng : : ĐH về môi trường xung quanh bị rối loạn ĐH về môi trường xung quanh bị rối loạn nặng. ĐH không gian và thời gian cũng bị lệch lạc. ĐH về bản thân nặng. ĐH không gian và thời gian cũng bị lệch lạc. ĐH về bản thân còn duy trì còn duy trì . . 2. 2. Rất nhiều rối loạn tri giác Rất nhiều rối loạn tri giác : : ảo tưởng, ảo ảnh kỳ lạ và ảo tưởng, ảo ảnh kỳ lạ và ảo giác. Thường là những ảo giác sinh động, rực rỡ, mang tính chất ảo giác. Thường là những ảo giác sinh động, rực rỡ, mang tính chất rung rợn, ghê sợ. rung rợn, ghê sợ. 3. 3. Tư duy Tư duy : : Có thể có hoang tưởng cảm thụ (hoang tưởng nhận Có thể có hoang tưởng cảm thụ (hoang tưởng nhận nhầm) nhầm) 4. 4. Hành vi tác phong Hành vi tác phong : : phần lớn bị ảo tưởng, ảo giác chi phối phần lớn bị ảo tưởng, ảo giác chi phối nên thường mang tính chất kích động nguy hiểm (tự vệ hay tấn nên thường mang tính chất kích động nguy hiểm (tự vệ hay tấn công). Tác phong phản ứng tương xứng với nội dung ảo giác. công). Tác phong phản ứng tương xứng với nội dung ảo giác. 5. 5. Cảm xúc Cảm xúc : : không ổn định, thường là căng thẳng, hoảng hốt, lo không ổn định, thường là căng thẳng, hoảng hốt, lo âu âu . . 6. 6. Trí nhớ Trí nhớ : : Sau mê sảng, về cảnh mê sảng và cảnh thực, bệnh Sau mê sảng, về cảnh mê sảng và cảnh thực, bệnh nhân nhớ rời rạc, từng mảng, không đều, (những lúc ý thức sáng nhân nhớ rời rạc, từng mảng, không đều, (những lúc ý thức sáng sủa thì nhớ đầy đủ hơn). sủa thì nhớ đầy đủ hơn). 7. 7. Tính thường gặp Tính thường gặp : : Trạng thái cai, nhiễm độc và nhiễm Trạng thái cai, nhiễm độc và nhiễm khuẩn. khuẩn. Hội chứng mê mộng Hội chứng mê mộng 1. ĐH về bản thân bị rối loạn nhiều hơn so với mê sảng. 1. ĐH về bản thân bị rối loạn nhiều hơn so với mê sảng. Trong mê Trong mê sảng, bệnh nhân chỉ là khán giả của các ảo giác; trong mơ mộng, bệnh sảng, bệnh nhân chỉ là khán giả của các ảo giác; trong mơ mộng, bệnh nhân vừa là khán giả, vừa là diễn viên, nghĩa là cùng tham gia hoạt động nhân vừa là khán giả, vừa là diễn viên, nghĩa là cùng tham gia hoạt động với ảo giác. với ảo giác. 2. 2. Ảo giác Ảo giác : là những cảnh tượng kỳ quái, khuếch đại rất đa dạng: : là những cảnh tượng kỳ quái, khuếch đại rất đa dạng: bệnh nhân như sống ở những cảnh xa lạ, thần tiên, hoang đường, bệnh nhân như sống ở những cảnh xa lạ, thần tiên, hoang đường, sống những cảnh trong truyện cổ tích, thần thoại, v.v… sống những cảnh trong truyện cổ tích, thần thoại, v.v… 3. Tư duy 3. Tư duy : hoang tưởng cảm thụ. : hoang tưởng cảm thụ. 4. Tác phong: 4. Tác phong: không ăn khớp với nội dung cảnh mộng: bệnh không ăn khớp với nội dung cảnh mộng: bệnh nhân sống say mê, hoạt động cùng ảo giác nhưng bề ngoài thường nhân sống say mê, hoạt động cùng ảo giác nhưng bề ngoài thường ít cử động hay bất động. ít cử động hay bất động. 5. Cảm xúc: 5. Cảm xúc: Nét mặt không lo âu, căng thẳng như trong mê Nét mặt không lo âu, căng thẳng như trong mê sảng. sảng. 6. Trí nhớ: 6. Trí nhớ: Sau mê mộng, bệnh nhân nhớ rất chi tiết cảnh mộng, Sau mê mộng, bệnh nhân nhớ rất chi tiết cảnh mộng, còn cảnh thực xen kẽ vào, thì nhớ rất ít hay không nhớ gì cả. còn cảnh thực xen kẽ vào, thì nhớ rất ít hay không nhớ gì cả. 7. NN: TTPL 7. NN: TTPL tiến triển chu kỳ, động kinh, bệnh thực thể nặng ở tiến triển chu kỳ, động kinh, bệnh thực thể nặng ở não, v.v… não, v.v… Hội chứng lú lẫn Hội chứng lú lẫn Hội chứng rối loạn ý thức nặng nhất trong các hội chứng ý thức mù mờ. Hội chứng rối loạn ý thức nặng nhất trong các hội chứng ý thức mù mờ. - Trong lú lẫn, rối loạn ý thức thể hiện chủ yếu trong hiện tượng tư duy - Trong lú lẫn, rối loạn ý thức thể hiện chủ yếu trong hiện tượng tư duy rời rạc và trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm trọng về định rời rạc và trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm trọng về định hướng xung quanh và bản thân => không tiếp xúc được. hướng xung quanh và bản thân => không tiếp xúc được. - Bệnh nhân chỉ tri giác những đối tượng lẻ tẻ bên ngoài, không thể tổng - Bệnh nhân chỉ tri giác những đối tượng lẻ tẻ bên ngoài, không thể tổng hợp lại được, và không thể tổng hợp được những cảm giác bên trong. hợp lại được, và không thể tổng hợp được những cảm giác bên trong. - Lời nói gồm những từ rời rạc, không liên quan với nhau, khó hiểu. - Lời nói gồm những từ rời rạc, không liên quan với nhau, khó hiểu. - Bệnh nhân kích động trong phạm vi giường nằm, động tác cũng rời rạc, - Bệnh nhân kích động trong phạm vi giường nằm, động tác cũng rời rạc, vô nghĩa. Về đêm, kích động giống mê sảng (phản ứng trước ảo thị). vô nghĩa. Về đêm, kích động giống mê sảng (phản ứng trước ảo thị). - Cảm xúc hết sức không ổn định: khi cười, khi khóc, khi bàng quan, khi - Cảm xúc hết sức không ổn định: khi cười, khi khóc, khi bàng quan, khi trầm cảm. Thường thì bàng hoàng ngơ ngác, bất lực trước mọi vấn đề. trầm cảm. Thường thì bàng hoàng ngơ ngác, bất lực trước mọi vấn đề. - Ảo giác và hoang tưởng cũng lẻ tẻ, rời rạc, thường xuất hiện về đêm. - - Ảo giác và hoang tưởng cũng lẻ tẻ, rời rạc, thường xuất hiện về đêm. - Lú lẫn nặng có thể chuyển sang trạng thái giống căng trương lực Lú lẫn nặng có thể chuyển sang trạng thái giống căng trương lực - Sau trạng thái lú lẫn, bệnh nhân quên tất cả. - Sau trạng thái lú lẫn, bệnh nhân quên tất cả. - Hội chứng lú lẫn thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm - Hội chứng lú lẫn thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc, và trong các bệnh thực thể ở não. độc, và trong các bệnh thực thể ở não. [...]...Hội chứng hoàng hôn Đó là trạng thái ý thức bị thu hẹp, nửa tối, nửa sáng, mờ mờ 1 Định hướng: Hội chứng xuất hiện đột ngột, bệnh nhân đang bình thường bỗng trở nên mất định hướng ngay 2 Cảm xúc: căng thẳng, thường hỗn hợp giữa cảm xúc buồn . lẫn Hội chứng rối loạn ý thức nặng nhất trong các hội chứng ý thức mù mờ. Hội chứng rối loạn ý thức nặng nhất trong các hội chứng ý thức mù mờ. - Trong lú lẫn, rối loạn ý thức thể hiện chủ. RỐI LOẠN Ý THỨC RỐI LOẠN Ý THỨC Gv: Dương Minh Tâm Gv: Dương Minh Tâm KHÁI NiỆM KHÁI NiỆM • Theo ngh a r ng:ĩ ộ Ý th c l m t ho t ng t ng h p c a các. lú lẫn, rối loạn ý thức thể hiện chủ yếu trong hiện tượng tư duy rời rạc và trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm trọng về định rời rạc và trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:07

Mục lục

  • RỐI LOẠN Ý THỨC

  • KHÁI NiỆM

  • PHÂN LOẠI RL Ý THỨC

  • Đặc điểm của RL ý thức bị loại trừ

  • Đặc điểm của rối loạn ý thức kiểu mù mờ

  • Các bước khám

  • Mô tả hội chứng RL ý thức kiểu mù mờ

  • Hội chứng mê sảng 1. Định hướng: ĐH về môi trường xung quanh bị rối loạn nặng. ĐH không gian và thời gian cũng bị lệch lạc. ĐH về bản thân còn duy trì. 2. Rất nhiều rối loạn tri giác: ảo tưởng, ảo ảnh kỳ lạ và ảo giác. Thường là những ảo giác sinh động, rực rỡ, mang tính chất rung rợn, ghê sợ. 3. Tư duy: Có thể có hoang tưởng cảm thụ (hoang tưởng nhận nhầm) 4. Hành vi tác phong: phần lớn bị ảo tưởng, ảo giác chi phối nên thường mang tính chất kích động nguy hiểm (tự vệ hay tấn công). Tác phong phản ứng tương xứng với nội dung ảo giác. 5. Cảm xúc: không ổn định, thường là căng thẳng, hoảng hốt, lo âu. 6. Trí nhớ: Sau mê sảng, về cảnh mê sảng và cảnh thực, bệnh nhân nhớ rời rạc, từng mảng, không đều, (những lúc ý thức sáng sủa thì nhớ đầy đủ hơn). 7. Tính thường gặp: Trạng thái cai, nhiễm độc và nhiễm khuẩn.

  • Hội chứng mê mộng 1. ĐH về bản thân bị rối loạn nhiều hơn so với mê sảng. Trong mê sảng, bệnh nhân chỉ là khán giả của các ảo giác; trong mơ mộng, bệnh nhân vừa là khán giả, vừa là diễn viên, nghĩa là cùng tham gia hoạt động với ảo giác. 2. Ảo giác: là những cảnh tượng kỳ quái, khuếch đại rất đa dạng: bệnh nhân như sống ở những cảnh xa lạ, thần tiên, hoang đường, sống những cảnh trong truyện cổ tích, thần thoại, v.v… 3. Tư duy: hoang tưởng cảm thụ. 4. Tác phong: không ăn khớp với nội dung cảnh mộng: bệnh nhân sống say mê, hoạt động cùng ảo giác nhưng bề ngoài thường ít cử động hay bất động. 5. Cảm xúc: Nét mặt không lo âu, căng thẳng như trong mê sảng. 6. Trí nhớ: Sau mê mộng, bệnh nhân nhớ rất chi tiết cảnh mộng, còn cảnh thực xen kẽ vào, thì nhớ rất ít hay không nhớ gì cả. 7. NN: TTPL tiến triển chu kỳ, động kinh, bệnh thực thể nặng ở não, v.v…

  • Hội chứng lú lẫn Hội chứng rối loạn ý thức nặng nhất trong các hội chứng ý thức mù mờ. - Trong lú lẫn, rối loạn ý thức thể hiện chủ yếu trong hiện tượng tư duy rời rạc và trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm trọng về định hướng xung quanh và bản thân => không tiếp xúc được. - Bệnh nhân chỉ tri giác những đối tượng lẻ tẻ bên ngoài, không thể tổng hợp lại được, và không thể tổng hợp được những cảm giác bên trong. - Lời nói gồm những từ rời rạc, không liên quan với nhau, khó hiểu. - Bệnh nhân kích động trong phạm vi giường nằm, động tác cũng rời rạc, vô nghĩa. Về đêm, kích động giống mê sảng (phản ứng trước ảo thị). - Cảm xúc hết sức không ổn định: khi cười, khi khóc, khi bàng quan, khi trầm cảm. Thường thì bàng hoàng ngơ ngác, bất lực trước mọi vấn đề. - Ảo giác và hoang tưởng cũng lẻ tẻ, rời rạc, thường xuất hiện về đêm. - Lú lẫn nặng có thể chuyển sang trạng thái giống căng trương lực - Sau trạng thái lú lẫn, bệnh nhân quên tất cả. - Hội chứng lú lẫn thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc, và trong các bệnh thực thể ở não.

  • Hội chứng hoàng hôn Đó là trạng thái ý thức bị thu hẹp, nửa tối, nửa sáng, mờ mờ. 1. Định hướng: Hội chứng xuất hiện đột ngột, bệnh nhân đang bình thường bỗng trở nên mất định hướng ngay. 2. Cảm xúc: căng thẳng, thường hỗn hợp giữa cảm xúc buồn rầu, lo lắng và hung dữ. 3. Hành vi: động tác thường có tính kế tục, người ngoài không biết bệnh nhân đang ở trạng thái hoàng hôn mà cảnh giác đề phòng. 4: tri giác, tư duy: Thường có ảo thị ghê rợn và hoang tưởng cảm thụ cấp. Chính ảo giác, hoang tưởng và cảm xúc lo âu, giận dữ là những nhân tố làm cho bệnh nhân trong trạng thái hoàng hôn có những hành vi hết sức nguy hiểm (phá hoại, giết người, v.v…). 5. Trí nhớ: Sau cơn, thường bệnh nhân quên tất cả những sự việc xảy ra trong cơn. Đôi khi ngay sau khi vừa tỉnh lại, bệnh nhân có thể nhớ một số sự việc lẻ tẻ, nhưng sau đó lại quên. 6. Tính thường gặp: động kinh, các bệnh thực thể nặng của não.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan