CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG CÁC ĐÊ THI ĐH-CĐ Đề 1. Câu 1: Hãy cho biết trong những kết luận sau: 1/ Độ âm điện giảm dần theo thứ tự F, S, Si, Mg, K. 2/ Hợp chất với hiđrô của các halogen ở điều kiện thường đều là những chất khí, tan trong nước cho dung dịch có tính axit 3/ Trong tự nhiên, lưu huỳnh không tồn tại ở dạng đơn chất. 4/ Có thể điều chế hiđrobromua bằng phương pháp sunfat. 5/ Bảo quản các dung dịch axit halogen hiđric để hở miệng bình, chỉ có dung dịch HBr và HI bị đổi màu. . Số kết luận không đúng là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 2: Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO 2 và HCl thấy có khí thoát ra. Mặt khác khi cho X tác dụng với dung dịch FeCl 2 dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng khối lượng X tham gia phản ứng. X là: A. etylamin B. butylaminC. metylamin D. propylamin Câu 3: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2 SO 3 (k) 0H ∆ < Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận: (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Tăng áp suất ; (3) Cho thêm chất xúc tác ; (4) Giảm nhiệt độ ; (5) Tăng nồng độ SO 2 hoặc O 2 ; (6) Giảm áp suất. A. (4), (5), (6) B. (2), (3), (5) C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (6) Câu 4: Cho các phân tử sau: HCl; NH 4 Cl, NaCl , K 2 SO 4 , NaNO 3 , CO, CO 2 , H 2 CO 3 , HNO 3 , HNO 2 , H 2 SO 3 . Để đảm bảo quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử trong phân tử, số phân tử có liên kết cho nhận và số phân tử có liên kết ion lần lượt là: A. 6 và 6.B. 6 và 4. C. 5 và 3. D. 4 và 4. Câu 5: Anđehit fomic và anđehit axetic tan tốt trong nước là vì các chất này : A. phản ứng được với nước tạo sản phẩm là những chất dễ tan trong nước. B. là những phân tử có cấu tạo không phân cực. C. đều có cấu trúc hình học phân tử cồng kềnh. D. có khả năng tạo liên kết hiđro với nước, qua nguyên tử hiđro linh động của mỗi phân tử. Câu 6: Cho dãy các dung dịch sau: FeCl 3 , CuCl 2 , FeCl 2 , NaHSO 4 , MgCl 2 , AgNO 3 , AlCl 3 . Khi cho các dung dịch này tác dụng lần lượt với NH 3 dư, dung dịch Ba(OH) 2 dư, số dung dịch xuất hiện kết tủa khi cho tác dụng với NH 3 và Ba(OH) 2 lần lượt là: A. 5 và 5. B. 4 và 5. C. 5 và 6. D. 4 và 6. Câu 7: Trong chu kì 2 của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử các nguyên tố biến đổi A. vừa tăng, vừa giảm. B. không thay đổi. C. giảm dần.D. tăng dần Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl? A. ClH 3 NCH(NH 2 )COOH, HOOCCH 2 CH 2 -CH(NH 2 )COOH, H 2 NCH 2 COOH B. HOOCCH 2 CH 2 COOH, ClH 3 NCH 2 COONa, CH 3 COONH 4 C. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH, ClH 3 NCH 2 COOH, CH 3 COONH 4 D. ClH 3 CH 2 COOH, ClH 3 NCH 2 COONa, H 2 NCH 2 COOH Câu 9: Cho các chất sau: nước Cl 2 , nước Br 2 và các dung dịch: Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , KI, KBr, KCl. Số cặp chất tác dụng với nhau là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 10: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1 cặp chất B. 2 cặp chất C. 4 cặp chất D. 3 cặp chất Câu 11: Có các nhận định sau đây: (1). Cl - , Ar, K + , S 2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S 2- < Cl - < Ar < K + . (2). Có 8 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s 2 ở trạng thái cơ bản. (3). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử N 2 O được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 12. (4). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (5). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX. Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố này có công thức X 2 O 7 . Số nhận định không đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 12: Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí : A + 2B = AB 2 với tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: [ ] [ ] 2 .v A B = . Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu : A. Đáp án khác. B. Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần. C. Nồng độ chất A tăng lên 4 lần. D. Nồng độ chất A giảm 2 lần, chất B tăng 4 lần. Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O biết các đồng phân đều có vòng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH ? A. 9B. 8 C. 6 D. 7 Câu 14: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng? A. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol) B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etilen glicol để được poli(etylen terephtalat). C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. D. Trùng ngưng caprolactam tạo ra nilon-6. Câu 15: Cho sơ đồ sau: CH 4 (X)→ C 2 H 2 (Y)→ C 6 H 6 (Z)→C 6 H 5 Cl(E)→C 6 H 5 ONa(F) → C 6 H 6 O(G) . Trong sơ đồ chất có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao nhất là A. chất E B. chất F. C. chất G D. chất Z Câu 16: Trong các chất sau : HCHO, CH 3 Cl, CO, CH 3 COOCH 3 , CH 3 ONa, CH 3 OCH 3 , CH 2 Cl 2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 17: Có bao nhiêu vật liệu polime trong các vật liệu sau: gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, compozit, cao su? A. 5. B. 4 C. 6. D. 7 Câu 18: Cho các dung dịch sau: NH 4 Cl, NaClO, Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , K 2 HPO 4 ; NaH 2 PO 4 , KNO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa, nước cất để ngoài không khí, nước mưa ở các thành phố công nghiệp. Số dung dịch có pH < 7, pH = 7 và pH > 7 lần lượt là A. 6, 1 và 6. B. 6, 2 và 5. C. 7, 1 và 5. D. 5, 2 và 6. Câu 19: Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng? A. Tinh bột → Đextrin → Mantozơ → Frutozơ → CO 2 B. Tinh bột → Saccarozơ → Glucozơ → CO 2 → Glucozơ C. Tinh bột → Đextrin → Mantozơ → Glucozơ → Glicogen D. Tinh bột → Đextrin → Saccarozơ → Glucozơ Câu 20: Trong các chất: xenlulozơ, fructozơ, fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thích hợp? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 21: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: FeS 2 + HNO 3 +HCl → FeCl 3 +H 2 SO 4 + NO + H 2 O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 1,5,3,1,2,5,4 B. 1,5,3,1,2,5,2 C. 2,5,2,2,5,2,2 D. 2,5,3,3,4,4,3 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) thu được m gam H 2 O. Hiđro hóa X (H 2 , xúc tác Pd/PbCO 3 ) tạo sản phẩm có đồng phân hình học. X là : A. CH ≡ C–CH 2 –CH 3 B. CH 3 –C ≡ C–CH 3 C. CH 3 -C ≡ C–CH 2 -CH 3 D. CH 2 =CH–CH=CH 2 Câu 23: Cho các dung dịch: Na 2 CO 3 , FeCl 3 , NH 3 , FeSO 4 , HNO 3 , BaCl 2 , NaHSO 4 . Khi cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ lần lượt là A. 10 và 5 B. 8 và 4 C. 13 và 6 D. 12 và 7 Câu 24: Cho các phát biểu sau (1). Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm (2). Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng (3). Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al 3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 (4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử (5). Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron (6). Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng và có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác (7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị (8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (9). Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và liên kết ion Số phát biếu đúng là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 25: Có các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . - TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm. - TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 . - TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm - TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl. - TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH - TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Nguyên tố X tạo oxit ứng với hóa trị cao nhất là XO 3 ; Y tạo oxit ứng với hóa trị cao nhất là Y 2 O 7 . Hãy cho biết các kết luận sau, kết luận nào đúng nhất? A. XO 3 , Y 2 O 7 đều là oxit axit. B. X, Y đều là phi kim. C. X, Y đều là kim loại. D. X là kim loại, Y là phi kim. Đề 2. Câu 1: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 2: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br - lớn hơn tính khử của ion Cl - . Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z=y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 5: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Li 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D. Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. Câu 6: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 7: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. B. 3. C. 7. D. 10. Câu 9: Khi so sánh NH 3 với NH 4 + , phát biểu không đúng là: A. Trong NH 3 và NH 4 + , nitơ đều có số oxi hóa -3. B. NH 3 có tính bazơ, NH 4 + có tính axit. C. Trong NH 3 và NH 4 + , nitơ đều có cộng hóa trị 3. D. Phân tử NH 3 và ion NH 4 + đều chứa liên kết cộng hóa trị. Câu 10: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 11: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O). C. Đá vôi (CaCO 3 ). D. Thạch cao nung (CaSO 4 .H 2 O). Câu 12: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . B. NaOH, Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 . C. KCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . D. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . Câu 13: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeS 2 . B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeCO 3 . Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 . (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH) 4 ]). (3) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 . (4) Sục khí NH 3 tới dư vào dung dịch AlCl 3 . (5) Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH) 4 ]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 . Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 15: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 16: Cho cân bằng hóa học: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) ; ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H 2 . Câu 17: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 19: Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O 3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 20: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin Câu 22: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na + và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl - . B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl - . C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H 2 O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl - . D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na + và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl - . Câu 23: Cấu hình electron của ion Cu 2+ và Cr 3+ lần lượt là : A. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 3 . B. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 1 4s 2 . C. [Ar]3d 9 và [Ar]3d 1 4s 2 . D. [Ar]3d 7 4s 2 và [Ar]3d 3 . Câu 24: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. N 2 và CO B. CO 2 và O 2 C. CH 4 và H 2 O D.CO 2 và CH 4 Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa: A. Fe(OH) 3 và Zn(OH) 2 B. Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 C. Fe(OH) 3 D. Fe(OH) 2 và Cu(OH) 2 Câu 26: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 . B. CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO. C. CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -OH. D. CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 -OH. Câu 27: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Anđehit fomic tác dụng với H 2 O tạo thành sản phẩm không bền. Câu 28: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2 SO 4 loãng Câu 29 : Cho sơ đồ phản ứng: CH≡CH X; X polime Y; X + CH 2 =CH-CH=CH 2 polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 30: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch Na 2 CrO 4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Câu 31: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 3Fe(NO 3 ) 2 AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag + , Fe 2+ , Fe 3+ B. Fe 2+ , Fe 3+ , Ag + C. Fe 2+ , Ag + , Fe 3+ D. Ag + , Fe 3+ , Fe 2+ Câu 32Cho dãy chuyển hóa sau Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. Đề 3. Câu 1 Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 2 Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O 3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O 2 ) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl 3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) Câu 3 Cho phản ứng : C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4 → C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 +C 2 H 4 +Br 2 , as KOH/C 2 H 5 OH xt.t 0 tỉ lệ mol 1:1 t 0 +HCN trùng hợp đồng trùng hợp Câu 4 Cho dãy các oxi sau: SO 2 , NO 2 , NO, SO 3 , CrO 3 , P 2 O 5 , CO, N 2 O 5 , N 2 O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H 2 O ở điều kiện thường là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 5 Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 6 Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) → (c) MnO 2 + HCl (đặc) → 0 t (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) → 0 t (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) → (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 Câu 7 Cho sơ đồ phản ứng : (1) X + O 2 → 0 t,Xt axit cacboxylic Y 1 (2) X + H 2 → 0 t,Xt ancol Y 2 (3) Y 1 + Y 2 > Y 3 + H 2 O Biết Y 3 có công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic Câu 8 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc) (c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaHCO 3 .(d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . ) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).(i) Cho Na 2 SO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 B. 6 C. 5 D.4 Câu 9: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Na 2 CO 3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Câu 12: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 13: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ; ∆H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C 9 H 14 BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 15: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH B. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 D. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 Câu 16: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là: A. Bột Mg, dung dịch NaNO 3 , dung dịch HCl B. Bột Mg, dung dịch BaCl 2 , dung dịch HNO 3 C. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl D. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 S, dung dịch HNO 3 Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 18: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 19: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 . Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 21: Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr(OH) 3 , CrO 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 22: Số đồng phân cấu tạo của C 5 H 10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Câu 24: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl, Al 2 O 3 , Zn, K 2 CO 3 , K 2 SO 4 . Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 27:Phát biểu không đúng là A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol B.Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO 3 (b) Nung FeS 2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO 3 (d) Cho dung dịch CuSO 4 vào dung dịch NH 3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO 4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl 3 (dư) (h) Nung Ag 2 S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO 4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: (1)CH 3 CHO → +HCN X 1 → + + 0 2 t,H,OH X 2 (2)C 2 H 5 Br → + Ete,Mg Y 1 → + 2 CO Y 2 → +HCl Y 3 Các chất hữu cơ X 1 , X 2 , Y 1 , Y 2 , Y 3 là các sản phẩm chính. Hai chất X 2 , Y 3 lần lượt là A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic D. axit axetic và axit propanoic. Câu 30: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. nồng độ của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng C. nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Cu giảm Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là: A.5 B. 3 C. 2 D. 4 Đề 4. Câu 1 : Nguyên tử R tạođược cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6 H 5 OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 4: Cho các phản ứng sau : (a) H 2 S + SO 2 → (b) Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (loãng) → (c) SiO 2 + Mg 0 ti le mol 1:2 t → (d) Al 2 O 3 + dung dịch NaOH → (e) Ag + O 3 → (g) SiO 2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H 2 O xuctac → Y (b) Y + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → amoni gluconat + Ag + NH 4 NO 3 (c) Y xuctac → E + Z (d) Z + H 2 O anhsang chat diepluc → X + G X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit Câu 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C . Manhetit. D. Xiđerit. Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. H 2 S, O 2 , nước brom.B. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . C. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. Câu 8: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu 2+ oxi hóa được Fe 2+ thành Fe 3+ . B. Fe 3+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . C. Cu khử được Fe 3+ thành Fe. D. Fe 2+ oxi hóa được Cu thành Cu 2+ . Câu 9: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Câu 10: Hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al 2 O 3 và Fe. B. Al, Fe và Al 2 O 3 . C. Al, Fe, Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 . D. Al 2 O 3 , Fe và Fe 3 O 4 . Câu 11: Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4 (c) nX 3 + nX 4 → nilon-6,6 + 2nH 2 O (d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O Phân tử khối của X 5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. Câu 12: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 13: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu.D. Al, Fe, Cr. Câu 15: Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 18: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH, p-HO-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 , p-HO-C 6 H 4 -COOH, p- HCOO-C 6 H 4 -OH, p-CH 3 O-C 6 H 4 -OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H 2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 19: Cho dãy các chất: Al, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , Na 2 SO 4 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho dãy các oxit: NO 2 , Cr 2 O 3 , SO 2 , CrO 3 , CO 2 , P 2 O 5 , Cl 2 O 7 , SiO 2 , CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 21: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO 3 trong NH 3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 24: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (b) Na 2 S + 2HCl 2NaCl + H 2 S (c) 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl (d) KHSO 4 + KHS K 2 SO 4 + H 2 S; (e) BaS + H 2 SO 4 (loãng) BaSO 4 + H 2 S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S 2- + 2H + H 2 S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C 3 H 4 O 2 + NaOH X + Y; (d) X + H 2 SO 4 (loãng) Z + T (b) Z + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) E + Ag + NH 4 NO 3 (c) Y + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) F + Ag +NH 4 NO 3 [...]... dung dịch NaOH là A 7 B 6 C 4 D 5 C©u 9: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội (V) Sục khí SO2 và dung dịch KMnO4 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là: A 2 B 3 C 4 D 5 C©u 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2... Đều chứa 1 liên kết π trong phân tử Câu 14: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu đúng là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ B Kim loại X khử được ion Y2+ C Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X+2 D Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y Câu 15: Cho các chất: ancol metylic, etylenglycol,... bằng đồng, cực âm làm bằng than chì) thì A ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử H2O B ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cu C ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O D ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu Câu 23:Cho sơ đồ sau:... bằng đồng, cực âm làm bằng than chì) thì A ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử H2O B ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cu C ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O D ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu Câu 23:Cho sơ đồ sau:... B 3 C 4 D 5 Câu 15 Cho các cặp chất sau: (1) FeS2 + HCl; (2) Ag + O3 ; (3) NaI (rắn) + H2SO4 đặc ; (4) CO + MgO ;(5) CuO + NH3 (6) Fe(NO3)2 + HCl; (7) HNO3 + Na2S Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra là phản ứng oxi hóa khử? A 5 B 4 C 3 D 6 Câu 16 Có các chất sau: 1 magie; 2 cacbon; 3 kali hiđroxit; 4 dung dịch Na2SiO3 5 dung dịch K2SO4 Cacbon đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau... NO, NO2, Cl2, SiO2, Cl2O Lần lượt dẫn chúng qua dung dịch Ba(OH) 2 thì xảy ra bao nhiêu phản ứng và bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử? A 4 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử B 6 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử C 6 phản ứng và 3 phản ứng oxi hóa khử D 5 phản ứng và 2 phản ứng oxi hoá khử Câu 7: Cho các nguyên tố có độ âm điện như sau: Nguyên tố O Cl Mg C H Al N Độ âm điện 3,44 3,16 1,31 2,55 2,20 1,61... 2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang 3)Tính chất hóa học của Fe 2+ là tính khử 4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42- Số nhận định đúng là A 2 B 3 C 0 D 1 Câu 11: Có các nhận định sau: 1)Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2)Các ion và nguyên tử:... NaOH phản ứng với X Số đồng phân cấu tạo của X là A 3 B 1 C 4 D 2 Câu 2: Cho các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội, (II) Sục H2S vào dung dịch FeCl3 (III) Sục CO2 vào nước Gia-ven (IV) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2 (V) Cho bột SiO2 vào HBr đặc Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A 3 B 1 C 5 D 4 Câu 3: Cho phản ứng: 2NaX(tinh thể) + H2SO4(đặc, nóng) →... nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là A 2 B 3 C 1 D 4 Câu 13: Cho các chất và ion sau đây: NO 2 , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A 7 B 4 C 6 D 5 Câu 14: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH 3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3 Số... được nhiều H2 nhất A ancol metylic B etylenglycol C glyxerin D axit oxalic Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1 Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 2 Sục F2 vào nước 3 Sục NO2 vào dung dịch NaOH 4 Sục CO2 vào nước javen 5 Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 6 Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng) Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xẩy ra là: A 5 B 4 C 6 D 2 Câu 17: Trong các cặp kim loại sau: (1) . CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG CÁC ĐÊ THI ĐH-CĐ Đề 1. Câu 1: Hãy cho biết trong những kết luận sau: 1/ Độ âm điện. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 8: điều nào là đúng theo thuyết Bronsted trong các chất, ion sau: NH 3 , NH 4 + , CH 3 NH 2 , CH 3 NH 3 + , CH 3 COOH, CH 3 COO - A.