Câu 20: Cho sơ đồ sau:
(CH3)2CH-CH2CH2Cl KOH/etanol(t0)→A →HCl BKOH/etanol(t0)→C →HCl DNaOH,H2O(t0)→E E có công thức cấu tạo là
A. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. B. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH
Câu 21: Xét các chất sau: xiclopropan, stiren, cumen, toluen, benzen, phenol, alanin, naphtalen, fructozơ, axetanđehit, axeton, glyxeryl stearopanmitooleat. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 22: Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2, không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y1,Y2. Oxi hóa Y2 thu được HCHO; Y1 tham gia phản ứng tráng bạc. A. n = 4 B. n = 3 C. n = 5 D. n = 2.
Câu 23: Chỉ có rượu etylic; axit axetic và H2SO4 đặc, hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu hợp chất hữu cơ mà khi đốt cháy các hợp chất đó chỉ thu được CO2 và H2O?
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Caâu 24: Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho vào cốc 1 một thanh Zn, cho vào cốc hai một thanh Fe, cho vào cốc ba hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau, Cho vào cốc bốn hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau, Tốc độ giải phóng khí ở bốn cốc là
Câu 25: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.Caâu 26:Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); Caâu 26:Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f).
Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. (a), (b), (f). B. (b), (c), (e). C. (b), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 27: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là: A.3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 28: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, tơ nilon-6, protein, etylaxetat, alanin, fructozơ, saccarozơ. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. 5 B. 4 C. 3. D. 6
Đề 14.
Câu 1 :Có các nhận định sau:
a, Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
b, Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. c, Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực.
d, Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
e, Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Những nhận định đúng là:
A. b, c, e B. a, c, d, e C. a, c, e D. a, e
Câu 2:Cân bằng của một phản ứng hoá học đạt được khi :
A. nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau trong cùng một điều kiện.
B. phản ứng dừng lại.
C. nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
D. vận tốc của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau trong cùng một điều kiện.
Câu 3 :Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3
0 t →Fe
2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là:
A. 100 B. 108 C. 118
D. 150
Câu 4: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính khử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. HF < HBr < HCl < HI B. HI < HBr < HCl < HF
C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl
Câu 5: Có thể điều chế oxi bằng cách phân hủy KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một khối lượng mỗi chất trên đem phân hủy hoàn toàn thì thể tích oxi thu được từ:
A. KMnO4 lớn nhất B. KClO3 là lớn nhất
C. H2O2 lớn nhất D. H2O2 nhỏ nhất Câu 6:Cho sơ đồ : Photpho (a gam)
0 2 du,
O t
+
→ X →+H O2 dd Y →+ a lit NaOH 0,1Mdd dd Z
Chất tan trong dung dịch Z gồm:
A. NaH2PO4 và H3PO4. B. Na3PO4 và NaHPO4.