Câu 25: Trong số các chất sau: NaHCO3, H2(có Ni, t0C), Br2 (trong CCl4), P2O5, C6H5NH2, C6H5OH( phenol), C2H5NH3Cl, số chất tác dụng được với axit acrylic là A. 4. B. 3. C. 5. D.
2.
Câu 26: Thuỷ phân đi peptit X có công thức phân tử C7H14N2O3 trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối H2NCH2COONa, H2NC4H8COONa. Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là
A.CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH(CH3)-CONH-CH2COOH. D. H2N-CH2-CONH-CH2-CH(CH3)-CH2-COOH.
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X là một dẫn xuất của benzen. X tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, tạo ra muối Yvà H2O. Công thức phân tử có thể có của X là
A. C6H8O2. B. C8H12O. C.C7H8O2. D. C7H6O.
Câu 28: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được cả với dung dịch HCl loãng và dung dịch NaOH loãng, nóng, là:A. Sn, Pb, Al. B.Sn, Zn, Al. C. Ni, Zn, Al. D. Pb, Zn, Al.
Câu 29: Nhỏ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch X chứa: Ba2+, Zn2+, Cu2+, Fe3+, NO3-. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì kết tủa tạo ra có mấy chất:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 30: Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM vào dung dịch X chứa x mol Na+, y mol HCO3-, z mol CO32- và t mol SO42- thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của a là
A. 10(z + t). B. 10(z – t). C. 5(x – y). D. 5(x + y).
Đề 12.
Câu 1. X có CTPT C7H11O4Cl biết
X + dd NaOH → CH3COONa+ CH3CH(OH)COONa + C2H4(OH)2 + NaCl. X có CTCT là : A. CH3COOCH2CH2COOCH2CH2Cl B. CH3COOCH2COOCH2CH2CH2Cl
C. CH3COO- CH(CH3)- COOCH2CH2Cl D. CH3COO- C(CH3)2- COO- CH2Cl
Câu 2. Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư)→tO Khí X + A
NaI+ O3 + A →Khí Y + NaOH + T.
NH4HCO3 + NaOH(dư) → Khí Z + B + A Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, I2, CO2. B. SO2, H2, CO2. C. SO2, I2, NH3. D. SO2, O2, NH3.
Câu 3. Nhóm vật liệu nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. B. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, phim ảnh.