phân tích giá trị tài nguyên của một nhóm động vật hoang dã và đề xuất các nhóm giải pháp quản lý bền vững

34 612 3
phân tích giá trị tài nguyên của một nhóm động vật hoang dã và đề xuất các nhóm giải pháp quản lý bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA MỘT NHÓM ĐỘNG VẬT HOANG DÃ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS VÕ VĂN PHÚ NGUYỄN THỊ NINH Lớp: Sinh K35 Huế, 10/2014 Các từ viết tắt ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã CIES Công ước buôn bán quốc tế loài động vật nguy cấp IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ THÚ VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ .2 Đặc điểm chung thú 2 Vai trò thú tự nhiên đời sống người .4 2.1 Vai trò sinh thái 2.2 Vai trò kinh tế Các mối đe dọa động vật quý thuộc lớp thú 3.1 Buôn bán bất hợp pháp 3.2 Nuôi nhốt làm cảnh .8 3.3.Săn bắn trái phép Tình trạng thú số loài động vật quý Việt Nam 4.1 Khu hệ thú Việt Nam .9 4.2 Tiềm thú Việt Nam 11 4.3.Tình trạng thú Việt Nam 11 4.4.Một số loài động vật hoang dã quý Việt Nam 12 PHẦN 2: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 20 Giải pháp quản lý bền vững 20 1.1 Điều tra, giám sát động vật hoang dã .20 1.2 Thông tin, tuyên truyền .22 1.3 Hợp tác quốc tế 22 Bảo tồn động vật hoang dã .23 2.1 Các thủ tục gây nuôi vận chuyển động vật hoang dã .23 2.2.Cứu hộ động vật hoang dã 25 2.3.Gây nuôi, phát triển ĐVHD 26 2.4 Mười cách thức hiệu để góp phần bảo tồn động vật hoang dã 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Mỗi năm, nhiều loài thú hoang dã bị tuyệt chủng Những lồi vật có thời lang thang khắp Trái Đất hàng đàn vĩnh viễn biến khỏi hành tinh với tốc độ nhanh khủng khiếp Các nhà khoa học ước tính tốc độ tuyệt chủng thời cao 1000 lần so với tốc độ bình thường yếu tố Điều gây tốc độ tuyệt chủng tăng nhanh đến thế? Câu trả lời đơn giản đáng lo ngại là: người Chúng ta tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Trái Đất nhanh so với mức tái tạo chúng Chúng ta hủy hoại môi trường sống động vật, thức ăn, nước không khí chúng, tiêu diệt thân lồi vật, với tốc độ khơng thể chống lại Càng nhiều tổ chim bị phát quang để xây tịa nhà chọc trời, nhiều sơng bị san lấp để làm bãi đỗ xe nhiều đàn voi bị tàn sát để làm đồ trang sức rẻ tiền, số lượng tính đa dạng động vật bị giảm sút Vậy câu hỏi đặt phải làm sao? PHẦN TỔNG QUAN VỀ THÚ VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Đặc điểm chung thú Thú lớp động vật có xương sống có hệ thần kinh phát triển cao thích ứng mềm dẻo Chúng chiếm lĩnh hầu hết môi trường sống trái đất, từ miền núi cao, rừng rậm nhiệt đới biển sâu Đến ngày nay, với khoảng 4.500 loài, thú cịn chiếm 0,5 % tổng số lồi động vật tồn phát triển giới Thú với Cá, Lưỡng cư, Bò sát Chim tạo thành ngành Động vật có xương sống với đặc điểm đặc trưng thể nâng đỡ trục vững gọi xương sống Xương sống với thành phần khác xương tạo thành khung nâng đỡ toàn thể So với nhóm động vật có xương sống khác, Thú lớp động vật tiến hoá Điều thể điểm sau: Cơ thể thú bao phủ lớp lông mao Trên thể thú có mang nhiều tuyến ngoại tiết có vai trị quan trọng tuyến nhầy, tuyến mồ hôi, tuyến sữa, tuyến bã, tuyến nhầy tuyến mồ có vai trị quan trọng việc điều chỉnh thân nhiệt Một số lồi thú chó thiếu tuyến mồ thể xoang miệng, mặt lưỡi chúng lại mang nhiều tuyến nhầy có vai trị tuyến mồ Hệ thần kinh thú đặc biệt phát triển, đặc biệt hình thành vỏ não trung khu điều hoà thân nhiệt não Hệ thần kinh phát triển tạo cho vật có phức tạp (làm tổ, nuôi con, kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, ) làm cho thú thích nghi nhạy bén điều kiện sống biến động Thú đẻ nuôi sữa mẹ Phôi thai phát triển bụng mẹ đảm bảo an toàn trước điều kiện bất lợi, cung cấp dinh dưỡng thông qua thai Khi đời, thú nuôi sữa mẹ - loại thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể phát triển mà không loại thức ăn sẵn có tự nhiên so sánh Máu thú bao gồm tế bào hồng cầu nhân lõm hai mặt để tăng cường diện tích hấp thụ ơ-xy Tim thú có ngăn nên máu mang ô-xy (máu động mạch) không bị lẫn vào máu mang khí cac-bơ- nic (máu tĩnh mạch), có tác dụng tăng cường q trình trao đổi chất bên thể, giúp thú có khả điều hồ nhiệt độ thể ln phạm vi định không phụ thuộc vào biến đổi nhiệt độ mơi trường Ngồi ra, thú cịn mang nhiều đặc điểm khác có tác dụng tăng cường khả sống sót thể trì phát triển mạnh mẽ giống nòi: Bộ phân hoá thành ba loại răng; Răng cửa, nanh trước hàm hàm đảm nhiệm vai trò định khác nhau; Hàm thú bao gồm mảnh xương (trong lớp Động vật có xương sống khác nhiều mảnh ghép lại) nên vững hơn, giúp thú bắt mồi đạt hiệu cao Trong lịch sử tiến hoá, loài thú cổ xuất cách khoảng 180 triệu năm Tuy nhiên, thời gian dài sau - khoảng 100 triệu năm - lồi thú cổ không phát triển thêm nhiều - 70 triệu năm, lồi bị sát cổ bị tiêu diệt, thú bước vào giai đoạn phát triển phồn vinh nhất: Xuất thêm nhiều loài thú với số lượng cá thể loài tăng lên Giai đoạn phát triển rực rỡ thú cách khoảng 25 triệu năm - thú phát triển đến 1.200 giống khác (mỗi giống lại bao gồm nhiều loài) Tuy nhiên, ngày nay, tác động chọn lọc tự nhiên khai thác bừa bãi người, giới lại khoảng 1.000 giống thú khác với khoảng 4.500 lồi Vai trị thú tự nhiên đời sống người 2.1 Vai trò sinh thái Thú rừng sinh vật tiêu thụ cấp chuỗi, lưới thức ăn quần xã Hiệu suất chuyển hoá lượng khả tổng hợp sinh khối hệ sinh thải rừng phụ thuộc vào phong phú, đa dạng hay nghèo nàn sinh vật tiêu thụ cấp chu trình thức ăn mạng lưới thức ăn hệ sinh thái, mà loài thú mắt xích quan trọng Sự cân đối khả tiêu thụ sinh vật sàn xuất sinh vật tiêu thụ làm thay đồi xu phát triển nhỏm cỏ thể dẫn đến cân sinh thái Như vậy, hoạt động nhóm thú hệ sinh thái rừng có ảnh hưởng đến xu phát triển rừng đó, chúng góp phần trì thúc đẩy phát triển hay làm suy giảm kìm sinh trưởng phát triển thực vật rừng, nghĩa lồi thú góp phẩn ảnh hưởng tới phát triển tiến hoá hệ sinh thái rừng Vai trị sinh thái thú tóm lược số điểm sau đây: Thú rừng có vai trị khơng nhỏ đóng góp vào việc tái sinh phục hồi rừng Các loài thú ăn mật hoa, rừng trở thành vật thụ phấn phát tán hạt nhiều lồi thực vật có vai trị sinh thái quan trọng hệ sinh thái rừng Thú rừng có vai trị sinh thái quan trọng giúp ích cho phát triển quần xã sinh vật thơng qua hoạt động mang tính sẵn có chúng nhằm đảm bảo tồn nịi giống Trong rừng nói chung nước ta có nhiều lồi thú Móng guốc ăn cây, chồi non Với mật độ thích hợp chúng ỉà nhân tố tích cực thúc đẩy q trình phát sinh rừng tự nhiên Ngược lại mật độ cao chúng kìm hãm làm khả tái sinh chồi, chí làm suy kiệt rừng Thực tế chứng minh, nhiều khu rừng Tây Bác, Tây Nguyên, Bắc Trường Sơn có mật độ thú móng guốc cao, chúng chưa gây tác hại đáng kể cho rừng Sự hữu đản khỉ ăn số chất lượng rừng Với đời sống thường xuyên di chuyển, chỗ cố định nên tác hại đo thú Móng guốc Khi, Voọc gây thường khơng đáng kể Ngồi cần ý thú Móng guốc hoang dã nguồn cung cấp thức ân cho nhóm thú ăn thịt tồn vả phát triển Thú rừng có vai trị quan trọng đắu tranh sinh học Những loài thú nhỏ mồi chim ăn thịt 2.2 Vai trò kinh tế * Các loài thú rừng đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như: hươu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cầy, đon, nhím, Nhiều di tích để lại chứng tỏ người cố biết săn thú rừng Cách săn đuổi đánh vây dồn thú vào hang, hổ hay xuống nước bắt hay giết chết Nhân dân ta săn thú chủ yếu để lấy thịt dược liệu Cơng cụ vũ khí săn Việt Nam phong phú Ngoài giáo hay lao, nhân dân dùng loại cạm bẫy chỉnh: bẫy sập, bẫy càn bật (cạm), bẫy hổ Ngoài ra, họ dừng nỏ đối vởi thú nhỏ súng đổi với thú lớn Do hoạt động sân bắn người, mà nhiều loài thú bị tuyệt chủng (heo vòi, tê giác hai sừng, ) hay bị đe doạ tuyệt chủng (tê giác sừng, hổ, báo, trâu rừng, hươu sao, ), nhièu loài trước phổ biến, trở nên nhiều địa phương (nai, sơn dương, bỏ tót, ) Hơn nữa, việc sử dụng thú săn băn cịn lỗng phí Nhân dân chưa biết dùng da thú, mà loại da có giá trị cơng nghiệp khơng da trâu, bò, Thú rừng từ lâu coi nguồn lâm sản bỏ qua kinh doanh tổng hợp nghề rừng Hầu hết loài thú rừng cỏ giá trị to lớn sống Đó nguồn lợi cung cấp thực phẩm cho nhân dân * Các loài thú cung cấp nguồn dược liệu vơ giá: mật lồi gấu; trăn; kỳ đà; khỉ; tê tê; sơn dương; chồn; cầy; đon; nhím; sừng sơn dương; hổ; gan mỏng chân rái cá; xạ cầy hương, cầy giơng; lơng đon nhím; vảy tê tê, máu khỉ, óc khỉ, ưa dừng Đơng ỵ để chữa bệnh Nhung hươu, nai, hoẵng thuốc bổ toàn thân Bộ xương hổ, nguyên liệu để nấu cao dùng làm thuốc bổ Vảy tê tê dùng để chửa nhiều bệnh ngồi đa Vảy có tính chất sát trùng kích thích tuần hồn nơi lở loét, thúc đẩy trình làm sẹo Hàng năm nước Singapore xuất 60 vảy tê tê Mật gấu dùng để chữa chấn thương, kích thích tuần hồn chổ xoa bốp Nhiều lồi thú cổ thể cho chất xạ hương, dùng làm dược liệu Đông y làm nguyên liệu giữ hương cơng nghiệp nước hoa * Các lồi thú cho da lông nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp quý: da lông báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn, sóc, rái cá; ngà voi; sừng móng trâu, bị, bị tót, vuốt hổ, ngun liệu làm đồ mỹ nghệ đẹp quý * Các loài thú có ích cho khoa học vi sản xuất nơng nghiệp: chuột, thị, khỉ đối tượng thí nghiệm dùng môn giải phẫu sinh lý, bệnh lý Các loài thú ăn thịt chồn, cầy, mèo rừng tiêu độc loài gậm nhấm gây hại hoa màu hay mang mầm bệnh truyền nhiễm Nhiều loài thú dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt sâu bọ cổ hại, mối phổ hại gỗ * Các loài thú sản phẩm đặc sản có giá trị xuất khẩu: khi, đon, nhím, nai, hoăng, lợn rừng, Riêng vùng quần đảo Vân Hải (khu Hồng Quảng) năm từ thập niên năm mươi kỷ trước đến nay, nhân dân săn bât hàng nghìn thú từ lồi kể * Các lồi thú làm cảnh, giải trí cố ý nghĩa lớn đời sống đại Đo mức sống nhân dân ta cịn thấp nên việc ni thú rừng làm cảnh, giải trí chưa phổ biến Các mối đe dọa động vật quý thuộc lớp thú 3.1 Bn bán bất hợp pháp Tình hình bn bán ĐVHD Việt Nam diễn phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi Bọn bn lậu sử dụng tuyến đường bí mật phương tiện chuyên chở liên lạc đại nhằm đối phó với kiểm sốt quan chức Nhiều chủ buôn sử dụng giấy tờ giả mạo, khai báo sai loài, số lượng ĐVHD nhằm đánh lừa quan chức Các lồi bị bn lậu chủ yếu như: rắn, rùa loại, tê tê, gấu, loài khỉ, loài ếch nhái, chim (chủ yếu động vật tươi sống) Động vật hoang ít, Vượn đen khoảng 350-400 con, Vượn đen má vàng khoảng 150-200 con, vượn đen má trắng khoảng 350 đến 400 (Viện ST TNSV, 1999) Vượn tay trắng phân bố đảo Phú Quốc với số lượng Bị tót (Bos gaurus), nằm nhóm I-B Nghị định 48/NĐ-CP, Phụ lục I CITES Là loài thú móng guốc lớn, phân bố rộng Việt Nam, trưởng thành nặng 900 - 1.000kg Bị tót thường sống thành đàn vài chục rừng khộp, khu vực Ealóc, Vườn QG Yok Đôn, huyện Buôn Đôn , Nam Nung (Đăk Lăk), VQG Cát Tiên (Đồng Nai), Bù Gia, Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tân Kỳ (Nghệ An), Ba Rền (Quản Bình), Cam Lộ (Quảng Trị), Sa Thầy, Kông Hà Nừng (Gia Lai), Mường Nhé (Lai Châu), Bảo Lộc (Lâm Đồng) Trước thập kỷ 70 bị tót có khoảng 3.000 đến 4000 cá thể, đến năm 1999 khoảng 300 - 350 cá thể Bị rừng (Bos banteng), nhóm I-B Nghị định 48 NĐ-CP, Phụ lục I CITES: Cơ thể nhỏ bị tót, lơng màu vàng, mơng có đám lơng trắng rõ, trưởng thành đạt 700 - 800 kg Nơi phân bố bò rừng vùng rừng Tây Nguyên Giới hạn vùng phân bố phía bắc đến khoảng đèo Hải Vân Bị rừng có khả chịu đựng thời tiết khắc nghiệt, khơ hạn kéo dài Trước số lượng nhiều, khoảng 2000 - 3000 cá thể (những năm 70), số lượng cịn lại bị rừng từ 140 đến 200 cá thể Nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy giảm quần thể bị tót bị rừng tình trạng săn bắn bất hợp pháp Từ năm 1991 đến 1995 có khoảng 415 cá thể bị rừng bị tót bị săn bắn (Đỗ Tước, 1997) Nếu khơng có biện pháp bảo vệ tốt bị rừng có nguy tuyệt chủng Bị xám (Bos sauveli) nhóm I-B Nghị định 48/ NĐ-CP, Phụ lục I CITES: Bị xám thú móng guốc lớn, đực trưởng thành đạt đến 900 kg cao tới m Bò xám loài thú phát kỷ 20 Lần phát vào năm 1937 Bò xám nhiều nhà khoa học quan tâm, nguồn gen q lai tạo thành giống bị có suất cao Bị xám phân bố ba nước Dơng 16 Dương Số lượng lồi tự nhiên cịn lại Theo nhà khoa học, vào năm 1940 số lượng loài 1.000 con, đến năm 1964 khoảng 500 con, đến năm 1969 theo IUCN khoảng 100 cá thể Năm 1999, theo khảo sát nhà khoa học Viện ST TNSV không ghi nhận xuất lồi này, theo dự đốn số lượng cá thể Việt Nam cịn lại có nguy bị tuyệt chủng cao Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) nằm nhóm I-B Nghị định 48/NĐ-CP Phụ lục I CITES Cùng với tê giác hai sừng, tê giác sừng loài thú đại diện cho nhóm động vật cổ xuất trái đất cách khoảng 30 đến 40 triệu năm Cơ thể dài từ 2-4 m nặng đến 3,6 tấn, da dày gần khơng có lơng Do bị săn bắn q mức lấy sừng làm dược liệu nên tê giác sừng bị tuyệt diệt nước ta Cá thể tê giác sừng bị bắn cuối Cam Ranh - Khánh Hoà năm 1904 Hiện Việt Nam lại tê giác sừng phân bố Cát Lộc (Lâm Đồng) thuộc VQG Cát Tiên Vào năm 1970, tê giác sừng có từ 15-17 cá thể Việt Nam theo dự đoán Nhà khoa học tê giác sừng khoảng 5-7 cá thể Nguy tuyệt chủng loài mức cao số lượng cịn q khơng có khả khơi phục quần thể bị săn bắn lấy sừng làm dược liệu Hươu xạ (Moschus moschiferus) nằm nhóm I-B Nghị định 48/NĐ-CP Hươu xạ loài guốc chẵn ăn thực vật có kích thước nhỏ, thân dài 0,8 đến 1m, cao 0,5 m Hươu xạ có tuyến xạ nằm sau rốn, loại hương liệu quý dùng công nghệ sản xuất nước hoa Vào thập kỷ 70, hươu xạ có từ 2500 đến 3000 cá thể đến khoảng 150 đến 170 cá thể phân bố giải rác tỉnh miền núi phía Bắc Nai Cà Toong (Cervus eldi) nằm nhóm I-B Nghị định 48/NĐ-CP, phụ lục I CITES, có kích thước trung bình Trước nai cà toong ghi nhận số nơi Việt Nam Trong năm 70, số lượng cá thể loài từ 700 đến 1000 cá thể kể từ năm 1986 17 đến khơng có ghi nhận loài Năm 2002, dấu chân nai Cà toong phát khu Bảo tồn Chư Prông Đây khám phá quan trọng, chứng tỏ nai Cà toong chưa bị tuyệt diệt mối đe doạ từ săn bắn lớn Theo Lê Trọng Trải (2000) Chư Prơng khu vực lý tưởng cho nai Cà toong sinh sống, nhiên áp lực người dân địa phương lên khu bảo tồn lớn Theo kết điều tra Viện ST TNSV năm 1999 số lượng lồi tự nhiên khoản 60 đến 80 cá thể Nếu khơng có nỗ lực bảo tồn lồi nai Cà toong hoàn toàn tuyệt diệt trái đất quần thể Chư Prơng quần thể cuối Cầy gấm (Prionodon pardicolor) nằm nhóm I-B Nghị định 48/NĐ-CP, Phụ lục I-CITES loài thú thuộc ăn thịt, có kích thước nhỏ, trọng lượng thể khoảng kg, thường phân bố rừng thường xanh có nhiều bụi leo, sống đơn độc Ở Việt Nam cầy gấm phát Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Bắc Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Tun Quang, Hồ Bình, Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Lăk VQG Tam Đảo Loài thiên địch chuột nên có vai trị quan trọng cân sinh thái Cho đến số lượng lồi tự nhiên khơng cịn nhiều bị săn bắn lấy lông, thịt buôn bán trái phép Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus) loài thú ăn thịt nặng từ 100¬200kg, lưng đen, cổ có viền lơng trắng hình chữ V Gấu ngựa sinh sống vùng rừng đầu nguồn, kiếm ăn vùng rừng khác Thức ăn chim, mật ong, hạt dẻ, sồi, vả, chuối, măng tre, nứa Ở Việt Nam gấu ngựa phân bố rộng từ tỉnh miền núi phía Bắc Tây Ninh, Đồng Nai Gấu ngựa Việt Nam khơng có tượng ngủ đơng Hiện tình trạng săn bắt gấu ngựa với mục đích ni nhốt khai thác mật hay sản phẩm chúng diễn nghiêm trọng Theo nhà khoa học số lượng gấu ngựa tự nhiên không cịn nhiều, ngược lại tình trạng ni nhốt gấu ngựa diễn phổ biến Gấu ngựa nằm nhóm I-B 18 Nghị định 48/NĐ-CP, theo khảo sát Cục Kiểm lâm, địa bàn nước có hàng nghìn gấu ngựa bị ni nhốt 19 PHẦN 2: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Giải pháp quản lý bền vững 1.1 Điều tra, giám sát động vật hoang dã Hiện với nỗ lực Chính phủ tổ chức liên quan, công tác bảo tồn ĐDSH nói chung ĐVHD nói riêng Việt Nam bước cải thiện Một loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ vấn đề buôn bán, săn bắt, gây nuôi bảo tồn ĐVHD Tất định sách liên quan phải dựa khoa học đóng góp ý kiến quan khoa học Tuy trình triển khai, số vướng mắc nẩy sinh khiến cho công tác quản lý gặp nhiều bất cập Chính lý việc điều tra, giám sát ĐVHD có vai trị to lớn Dựa thông tin nhà lập kế hoạch có kế hoạch quản lý tốt Các nhà hoạch định sách có định hơn, kịp thời Điều tra giám sát ĐDSH có nội dung chủ yếu sau: Điều tra thành phần loài, hay gọi điều tra khu hệ động, thực vật Đây trình khảo sát thực địa nhằm cung cấp thơng tin số lượng lồi có phân bố chúng sinh cảnh khác Kết điều tra cung cấp danh mục loài có mặt khu vực theo hệ thống phân loại đồ phân bố loài chủ yếu Điều tra trữ lượng: Điều tra trữ lượng hoạt động ngoại nghiệp khó khăn hơn, địi hỏi kỹ năng, kinh nghiệm nguồn lực nhiều Các thông tin quan trọng từ điều tra trả lời cho câu hỏi, lồi có cá thể khu rừng Như vậy, điều tra ĐDSH cung cấp thông tin khu hệ động, thực vật đặc điểm phân bố, số lượng 20 quần thể Những thông tin sở cho hoạt động bảo tồn phát triển (quy hoạch, nghiên cứu, sinh thái học ) Giám sát đa dạng sinh học hoạt động nhằm đánh giá xu hướng biến đổi thành phần loài, trữ lượng quần thể, tác động từ bên vào quần thể Giám sát ĐDSH cung cấp cho ta thông tin về: Những thành kế hoạch (phục hồi tạo mới); Những mục tiêu đạt trội; Tính hiệu hiệu chi phí tài nhân lực với mục tiêu đặt ra; Vấn đề kế hoạch đề cần tăng cường cần sửa đổi; Những thay đổi cần thiết để tăng tính hiệu hoạt động quản lý việc phục hồi sinh cảnh, sử dụng đất, bảo tồn ĐDSH, biến đổi khí hậu Trên thực tế, để hoạt động bảo tồn thiên nhiên có hiệu điều tra giám sát ĐDSH gắn liền với thành Chương trình điều tra, giám sát ĐDSH Chương trình thường thiết kế khu vực định, tiến hành theo chu kỳ thời gian sử dụng phương pháp thống Để tiến hành điều tra giám sát cần xác định: Mục tiêu điều tra, đối tượng điều tra, người thực hiện, địa điểm điều tra, giám sát, thời gian giám sát chu kỳ lặp lại, điều kiện để đáp ứng hoạt động điều tra, giám sát phương pháp thực hiện, xác định yêu cầu cần đạt chương trình điều tra, giám sát ĐDSH cần phải có huấn luyện, đào tạo Ở Việt Nam, việc điều tra giám ĐVHD chưa tiến hành cách hệ thống Công việc tiến hành quy mô nhỏ số khu bảo tồn định Khung đánh giá, giám sát tài liệu hướng dẫn điều tra ĐVHD cịn có 1-2 năm gần Cục Kiểm lâm 21 phối hợp với số nhà khoa học, với trợ giúp tài dự án SPAM xuất sách hướng dẫn điều tra giám sát ĐDSH 1.2 Thông tin, tuyên truyền Một nguyên nhân dẫn đến suy giảm ĐDSH nói chung tài nguyên động vật nói riêng nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn Chính cơng tác thơng tin tun truyền vai trị ĐVHD môi trường chủ chương , sách Nhà nước vấn đề bảo tồn phát triển ĐVHD cần thiết Hiện tại, theo quy định Nghị định số 39/CP ngày 18/5/1994 Chính phủ Hệ thống tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm lâm Kiểm lâm lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng Bên cạnh Kiểm lâm có nhiệm vụ thơng tin, tun truyền nhằm mục đích nâng cao hiểu biết người dân Công tác thông tin tuyên truyền thực nhiều hình thức như: Triển khai Kiểm lâm viên xuống địa bàn thôn trực tiếp vận động cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD Xây dựng Chương trình tập huấn cho người trực tiếp thừa hành pháp luật bảo vệ rừng Lập bảng tin, biển báo tuyên truyền trách nhiệm nghĩa vụ người dân công tác bảo vệ rừng, bảo vệ động, thực vật hoang dã In tờ rơi, tờ bướm phân phát đến nhà hàng, khách sạn, bến xe, nhà ga, nơi cơng cộng bảo vệ lồi động thực vật hoang dã, loài quý Một hình thức quan trọng hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng Vì điểm đến cuối người dân, số lượng người nghe, xem hiểu sách nhà nước bảo vệ rừng, phát triển rừng đơng đảo Báo chí đóng vai trị quan trọng phát hiện, đấu tranh ngăn ngừa tội phạm lâm nghiệp Qua báo chí, nhiều đường dây buôn bán ĐVHD ý, phát xử lý kịp thời 1.3 Hợp tác quốc tế 22 Tăng cường hợp tác quốc tế tạo nên nguồn lực để tăng cường bảo tồn ĐDSH nước ta đồng thời góp phần vào việc bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tồn cầu Nếu có cách tiếp cận đúng, Việt Nam thu hút ngày nhiều nguồn tài trợ tài kỹ thuật từ nhiều dự án hợp tác quốc tế quản lý KBTTN bảo tồn ĐDSH Mặc dù có nhiều cố gắng, hoạt động hợp tác quốc tế vấn đề kiểm sốt bn bán ĐVHD Việt Nam cịn hạn chế bước ban đầu Trong lĩnh vực quản lý buôn bán quốc tế lồi ĐVHD, thực Cơng ước CITES, Việt Nam quốc gia khác có hội hợp tác song phương, đa phương nhằm kiểm sốt việc bn bán tài nguyên động thực vật Thông qua hội nghị nước thành viên CITES (2 năm lần), Việt Nam đóng góp phần việc đưa Quyết định liên quan đến việc cấm hay hạn chế buôn bán quốc tế mẫu vật loài Hoạt động hợp tác quốc tế thực nhiều hình thức khác thực chương trình nghiên cứu chung tình hình bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam số nước khu vực, hợp tác chương trình hỗ trợ đào tạo thực thi CITES số dự án thực hệ thống Rừng Đặc dụng Việt Nam đề cập đến việc kiểm sốt hoạt động bn bán ĐVHD thiết lập trung tâm cứu hộ động, thực vật hoang dã sau thu giữ Tuy nhiên dự án chương trình thực cấp trung ương chủ yếu tập trung vào Bộ NN & PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) Bộ Thuỷ sản đối tác quan Việt Nam tổ chức phi phủ, quỹ tài trợ, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP, IUCN, WWF, DANIDA, TRAFFIC Ạv.v Bảo tồn động vật hoang dã 2.1 Các thủ tục gây nuôi vận chuyển động vật hoang dã 23 Gây ni sinh sản động vật hoang dã: Chính sách gây nuôi, phát triển ĐVHD Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện Điều thể rõ nhiều văn quy phạm Pháp luật như: Nghị định 18/HĐBT hội đồng trưởng, Chỉ thị 359/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng năm 1996 Thông tư số 62 Bộ NN & PTNT, Nghị định 11/2002/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh động vật, thực vật hoang dã Đối với loài ĐVHD thông thường, việc đăng ký mở sở gây nuôi sinh sản ĐVHD cần phải Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho phép Để đăng ký gây ni sinh sản chủ nuôi cần phải đáp ứng điều kiện sau: - Cần phải có nguồn giống hợp pháp (trong thời điểm tại, việc khai thác lồi ĐVHD như: Cơn trùng, lưỡng cư, bị sát, chim thú từ thiên nhiên hoàn toàn bị cấm) Các nguồn giống có từ trại nuôi đăng ký, nhập hợp pháp hay lực lượng thực thi tịch thu chuyển giao - Cần phải có sở chuồng trại phù hợp với đặc tính sinhhọc lồi gây ni Mỗi lồi động vật thích nghi với sinh cảnh định có tập tính hoạt động, kiếm ăn khác - Cần có biện pháp bảo đảm để động vật ni khơng mơi trường tự nhiên lồi từ ngồi mơi trường không xâm nhập vào trại nuôi - Cần phải đảm bảo đủ sởvật chất bảo đảm vệ sinh môi trường, đặc biệt hệ thống nước thải - Lồi ni phải có khả sinh sản điều kiện ni nhốt - Phải có đủ nhân lực vấn đề phịng dịch hiểu biết lồi ni - Cần có hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi quản lý động vật nuôi Đối với số loài trăn cá sấu, Cục Kiểm lâm xây dựng số tay kỹ thuật sổ tay kiểm tra, giám sát với loài Đối với việc đăng ký trại ni cá sấu (Lồi ghi phụ lục I CITES), người nuôi phải cung cấp thông tin việc quản lý thống kê 24 số lượng cá sấu nuôi trại Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam tiến hành thủ tục đăng ký nuôi cá sấu xuất với Ban thư ký CITES Chi cục kiểm lâm địa phương kiểm tra trại để xác nhận tính xác thơng tin trại nuôi cung cấp, việc kiểm tra thủ tục thiếu thủ tục đăng ký trại nuôi Chi cục kiểm lâm địa phương yêu cầu trại nuôi phải báo cáo thường xuyên cho chi cục kiểm lâm cấp tỉnh thông tin tình hình quản lý, hoạt động gây ni, sinh sản buôn bán trại, tiến hành kiểm tra đột xuất tất trại nuôi nhằm ngăn không cho trại nuôi thu gom, săn trộm ĐVHD để xuất Các Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES trước giết mổ lột da cá sấu phải có giấy phép Cục Kiểm lâm (Bộ NN & PTNT) Giấy phép cấp sau chủ trại viết đơn gửi Cục Kiểm lâm ghi rõ tên loài, số lượng, kích cỡ độ tuổi cá sấu nuôi xin giết mổ Chi cục Kiểm lâm địa phương có trách nhiệm theo dõi việc giết mổ lột da cá sấu nuôi, tiến hành gắn thẻ CITES xuất phần đuôi da Vào tháng 9, tháng 10 hàng năm, Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES có trách nhiệm báo cáo định kỳ cho Cục Kiểm lâm số lượng cá sấu dự kiến giết mổ lột da năm tới để Cục Kiểm lâm đặt kế hoạch mua thẻ Chi cục Kiểm lâm địa phương có trách nhiệm kiểm tra Trại ni cá sấu đăng ký CITES có u cầu gắn thẻ CITES xuất xác nhận số lượng cá sấu sinh sản trại cần gắn thẻ Dựa số lượng thẻ Chi cục Kiểm lâm xác nhận, Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam tiến hành đặt mua số lượng thẻ CITES xuất Các Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES muốn xuất cá sấu nuôi sản phẩm cá sấu ni phải có giấy phép Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp Mỗi giấy phép xuất phải ghi rõ tên, địa người xuất, người nhận tên lồi, số lượng, kích cỡ, trọng lượng hay số lượng sản phẩm Trường hợp sản phẩm da cá sấu phải ghi số thẻ CITES xuất 2.2.Cứu hộ động vật hoang dã 25 - Ở Việt Nam cứu hộ ĐVHD chưa thực trú trọng, công tác xử lý động vật sống sau tịch thu từ hoạt động buôn bán, vận chuyển ĐVHD chủ yếu dựa vào số biện pháp tình như: - Thả lại tự nhiên, biện pháp tiến hành động vật hồn tồn khoẻ mạnh Vấn đề khó khăn là, nguồn gốc lồi bị thu giữ khơng rõ ràng thả vào sinh cảnh khơng phù hợp động vật bị chết, bị tiêu diệt loài khác hay gây cân sinh thái - Biện pháp tiêu hủy, áp dụng động vật chết yếu, biện pháp nhanh gọn thường gây lãng phí tài sản ô nhiễm môi trường - Biện pháp đưa vào cứu hộ ĐVHD mang lại hội bảo tồn cho lồi bị bn bán, vận chuyển trái phép Động vật sau cứu hộ tái thả lại tự nhiên, nơi có sinh cảnh phù hợp Tuy biện pháp địi hỏi kinh phí nhân lực nhiều Hiện có 02 Trung tâm: Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng, VQG Cúc Phương có đủ điều kiện tiếp nhận số lượng nhỏ ĐVHD với số loài định, hai Trung tâm chưa có chương trình thử nghiệm tái thả ĐVHD Hiện Bộ NN & PTNT có kế hoạch xây dựng trung tâm cứu hộ gấu VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai 2.3.Gây nuôi, phát triển ĐVHD Trong năm gần phong trào gây ni, phát triển lồi ĐVHD diễn rầm rộ số địa phương, đặc biệt tỉnh đồng sơng Cửu Long Nhiều lồi động vật gây nuôi thương mại thành cơng, phải kể đến lồi trăn, cá sấu, ếch nhái khỉ đuôi dài Trong năm qua Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt nam cấp phép cho xuất số mặt hàng sau: Việc gây nuôi sinh sản thành công số lồi ĐVHD khơng có ý nghĩa mặt kinh tế (mang lại thu nhập việc làm cho người dân địa 26 phương) mà cịn có ý nghĩa to lớn bảo tồn Người dân có thêm việc làm tăng thu nhập, góp phần làm giảm áp lực vào rừng hội tồn lồi gây ni sinh sản tự nhiên cao Mặt khác, việc nghiên cứu tái thả lại tự nhiên số loài quý trăn cá sấu có ý nghĩa to lớn bảo tồn Tại VQG Cát Tiên chương trình tái thả lại tự nhiên số cá thể cá sấu tiến hành Tuy việc tái thả tự nhiên đòi hỏi đầu tư tài kỹ thuột tốn Chỉ lồi có khả thích nghi trở lại với mơi trường tự nhiên sau thả có ý nghĩa cho bảo tồn ĐDSH nguồn gen 2.4 Mười cách thức hiệu để góp phần bảo tồn động vật hoang dã Hiện có tỷ người Trái Đất Hãy tưởng tượng, người tận tâm làm việc - dù nhỏ đến đâu - để bảo vệ động vật hoang dã ngày Ngay hành động nhỏ bé có tác động lớn lao, tất hành động Sau cách thức mà bạn tạo nên khác biệt: Nhận đỡ đầu vật hay khu vực hoang dã Từ động vật hoang dã đến địa điểm hoang dã, có lựa chọn cho người Hãy với bạn lớp nhận đỡ đầu vật từ tổ chức bảo tồn động vật hoang dã, chẳng hạn Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (World Wildlife Fund, WWF) Việc nhận đỡ đầu mang tính tượng trưng góp phần vào việc gây quỹ cho tổ chức bảo tồn Tình nguyện viên Nếu bạn khơng có tiền để hiến tặng, bạn đóng góp thời gian Nhiều tổ chức vườn bách thú có chương trình dành cho người tình nguyện Bạn giúp làm bãi biển, cứu độngvật hoang dã hướng dẫn khách tham quan Tham quan Các vườn bách thú, thủy cung,các vườn quốc gia khu bảo tồn động vật hoangdã nhà động vật hoang dã Hãy học hỏi thêm loài hành tinh từ chuyên gia Hãy chiêm ngưỡng tận mắt loài vật đáng quý Trái Đất 27 Đóng góp Khi bạn tham quan vườn thú khu bảo tồn địa phương, bạn trả phí vào cửa niêm yết Đóng góp bạn giúp bảo trì khu vực bảo tồn quan trọng sống Trò chuyện Hãy chia sẻ quan điểm bạn với gia đình bạn bảo tồn động vật hoang dã Hãy trị chuyện với bạn bè xem họ giúp Hãy đề nghị người mà bạn quen biết hứa hẹn làm điều mà họ để ngăn chặn nạn bn lậu động vật hoang dã Mua sắm có trách nhiệm Bằng cách không mua sản phẩm làm từ động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng hay phận thể chúng, bạn khiến cho việc bn lậu động vật hoang dã khơng cịn cơng việc sinh lợi Vui lịng giúp Rác rưởi khơng làm khó chịu mà cịn gây hại Chim động vật khác bị mắc kẹt đầu vào vành nhựa Cá vướng vào lưới Thêm nữa, rác cịn làm ô nhiễm nguồn sống tự nhiên người Hãy góp phần bạn việc bỏ rác vào nơi quy định Tái chế Hãy tìm cách thức để sử dụng đồ vật mà lâu bạn có Nếu bạn khơng thể dùng lại, tái chế Vườn thú Minnesota khuyến khích khách tham quan tái chế máy điện thoại di động để giảm thiểu nhu cầu khoáng chất contal - loại quặng khai thác từ vùng đất thấp nơi sinh sống lồi khỉ đột Khơi phục lại Phá hủy nơi sinh sống mối đe dọa chủ yếu 85% toàn loài bị đe dọa có nguy tuyệt chủng, theo Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) Bạn giúp làm giảm bớt mối đe dọa cách trồng địa, hoàn nguyên vùng đầm lầy làm bãi biển địa phương bạn 10 Tham gia Dù bạn có tham gia vào việc bảo vệ môi trường sống tự nhiên hay ngăn ngừa nạn buôn lậu động vật hoang dã hay khơng, tìm đến tổ chức để nói cảm xúc mạnh mẽ bạn tham gia vào Hãy trở 28 thành thành viên Hãy theo dõi cập nhật tin tức Hãy hỗ trợ tích cực tổ chức mà bạn lựa chọn 29 KẾT LUẬN Động vật hoang dã thành tố tất yếu hệ sinh thái, chúng có vai trị to lớn cân sinh thái, mắt xích quan trọng chu trình dinh dưỡng tuần hồn vật chất trái đất Đối với đời sống người, ĐVHD nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hố, sức khoẻ nhiều giá trị tiềm tàng khác Trong khn khổ Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp xin gửi đến bạn đọc thông tin sinh thái học ĐVHD Việt Nam, tình hình ĐVHD tự nhiên, vấn đề gây nuôi sinh sản, chế, sách Nhà nước bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên Bài tiểu luận tổng hợp thông tin chế sách liên quan đến quản lý bảo tồn động vật hoang dã Tôi hy vọng tiểu luận đáp ứng phần thông tin ĐVHD Việt Nam 30 ... hay khu vực hoang dã Từ động vật hoang dã đến địa điểm hoang dã, có lựa chọn cho người Hãy với bạn lớp nhận đỡ đầu vật từ tổ chức bảo tồn động vật hoang dã, chẳng hạn Quỹ Động vật hoang dã Thế... tác quốc tế 22 Bảo tồn động vật hoang dã .23 2.1 Các thủ tục gây nuôi vận chuyển động vật hoang dã .23 2.2.Cứu hộ động vật hoang dã 25 2.3.Gây nuôi, phát triển... sinh vật hoang dã nguyên nhân quan trọng dẫn đến nạn diệt chủng, săn bắn ĐVHD tồn từ hàng nghìn năm trước, thập kỷ gần việc săn bắn động vật vượt ngưỡng bền vững Tốc độ tái tạo quần thể hoang dã

Ngày đăng: 21/12/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan