Làm tốt công tác Y tế học đường là việc làm hết sức cần thiết để công tác giáo dục đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ Lao động. Điều đó góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển giáo dục và xa hơn nữa là sức khỏe của dân tộc mai sau. Để có một thế hệ trẻ có đầy đủ đức tài và thể lực đáp ứng yêu cầu thời đại Công nghiệp hoá Hiện đại hoá thì chúng ta phải thực sự quan tâm chăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất cũng như tinh thần là một yêu cầu vô cùng cấp thiết.
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lý luận
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có câu khẩu hiệu mà bất cứ quốc
gia nào, đất nước nào cũng biết đến là “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Vì vậy, công tác chăm sóc sức khỏe cho đối tượng học sinh lúc nào
cũng có nhiều ý nghĩa thiết thực và giữ một vai trò, vị trí quan trọng củamỗi quốc gia
Học sinh là đối tượng đang ở trong giai đoạn phát triển và lớn nhanh
về mọi mặt Do đó muốn có một thế hệ tương lai vừa khỏe mạnh, vừa thôngminh thì toàn xã hội cần phải chú ý đến công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏecho các em ngay từ tuổi đến trường Trong cuộc đời của một con người,người học sinh có khoảng 20 năm phải ngồi trên ghế nhà trường từ bậcmầm non đến bậc trung học phổ thông để thực hiện nhiệm vụ học tập củamình Đây chính là thời gian các em gặp phải khá nhiều bệnh tật từ môitrường sống, môi trường học đường; bị ảnh hưởng bởi các tai nạn, thươngtích hoặc do chế độ dinh dưỡng không hợp lý Nếu không có sự chăm sóccủa gia đình và xã hội nói chung, của ngành y tế và ngành giáo dục - đàotạo nói riêng thì những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của họcsinh là điều không thể tránh khỏi và trở thành vấn đề rất lớn của xã hội.Nhiều loại bệnh tật sẽ để lại những di chứng suốt cả cuộc đời của các emnếu như không được chăm sóc, bảo vệ một cách đầy đủ
Nhà trường là nơi tập trung nhiều học sinh, đối tượng này được sinhhoạt, học tập trong một khoảng không gian hạn chế của trường học vàphòng học Đây là những yếu tố và điều kiện thuận lợi để cho các loại tainạn, thương tích, bệnh tật có cơ hội phát sinh, lây nhiễm Vì thế, s ự pháttriển lệch lạc trong giai đoạn này sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường saunày sẽ khó khắc phục
Trang 2Nhà trường là nơi giáo dục toàn diện cho cả một thế hệ trẻ liên tục từhết thế hệ này kế tiếp đến các thế hệ khác Vì vậy, Y tế trường học là mộtcông tác quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc,bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho trẻ và là một công tác cần được quan tâmtriển khai hoạt động một cách liên tục nhằm chuyển biến các kiến thứckhoa học thành các kỹ năng thực hành trong mọi hoạt động sống của lứatuổi học đường
Làm tốt công tác Y tế học đường là việc làm hết sức cần thiết để công
tác giáo dục đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ Lao động Điều đó góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển giáo dục
-và xa hơn nữa là sức khỏe của dân tộc mai sau
Để có một thế hệ trẻ có đầy đủ đức tài và thể lực đáp ứng yêu cầu thờiđại Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thì chúng ta phải thực sự quan tâmchăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chấtcũng như tinh thần là một yêu cầu vô cùng cấp thiết
2 Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế ngành Mầm non đã thu hút được hơn 85% trẻ trong độtuổi đến trường Vì vậy trẻ được chăm sóc sức khỏe trong trường Mầm nonchiếm tỷ tệ khá cao Công tác chăm sóc sức khỏe trong trường Mầm non,mặc dù đã được quan tâm nhưng mới chỉ chú ý đến bề ngoài còn mangnặng tính hình thức mà chưa phát triển sâu rộng
Trường Mầm non nơi tôi đang công tác là một trường trọng điểm nằm
ở trung tâm thành phố với trình độ dân trí và điều kiện kinh tế phát triển.Nhà trường luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo sát sao nhưngviệc thực hiện chăm sóc sức khỏe học đường còn gặp nhiều khó khăn Cơ
sở vật chất, trang thiết bị đã có nhưng còn ở mức độ thô sơ và chưa cóphòng Y tế riêng
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ có trách nhiệm caonhưng trình độ chuyên môn chưa đồng đều, tuổi đời còn trẻ
- Tỷ lệ trẻ mắc các bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh
về tiêu hóa, bệnh về mắt, bệnh răng miệng còn cao Việc chăm sóc chủ yếu
Trang 3dựa vào những kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe của giáo viên đượccung cấp ở các trường Sư phạm mầm non, qua học tập bồi dưỡng cácchuyên đề do các cấp tổ chức hoặc qua phối hợp với Y tế địa phương
- Sự phối hợp giữa Gia đình - Nhà trường tạo nên sự liên kết chặt chẽgiữa trường Mầm non và cha mẹ trẻ nhằm chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ lẫnnhau trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ còn hạn chế
Vì vậy thiết kế, đề xuất các biện pháp cụ thể để góp phần nâng caochất lượng chăm sóc sức khỏe trẻ em, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của bậchọc mầm non vào mục tiêu đào tạo phát triển toàn diện cho trẻ là hết sứccần thiết
Là một cán bộ Y Tế, xác định được tầm quan trọng của công tác y tế
học đường, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp làm tốt công tác Y
tế học đường trong trường Mầm non"
II ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp chính để thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe học đường cho trẻ trong độ tuổi mầm non
III PHẠM VI ÁP DỤNG
Đề tài được nghiên cứu áp dụng đối với trẻ Mầm non tại trường Mầmnon nơi tôi đang công tác và có thể trao đổi với các trường mầm non kháctrong toàn bậc học
IV MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nhằm cung cấp một số biện pháp tăng cường công tác chăm sócnâng cao sức khoẻ học đường, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện chotrẻ Mầm non
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành tốt đề tài này tôi đã áp dụng những phương phápnghiên cứu sau:
1 Phương pháp học tập nghiên cứu tài liệu
2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
4 Phương pháp so sánh đối chứng
5 Phương pháp tuyên truyền
Trang 4PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã có sự phối hợp chỉđạo triển khai công tác y tế trường học trên phạm vi cả nước, ban hànhnhiều văn bản pháp quy quan trọng, tạo hành lang pháp lý để điều chỉnhnhững hoạt động trong lĩnh vực này và là cơ sở xây dựng kế hoạch triểnkhai công tác y tế trong trường học Tạo tiền đề thúc đẩy cho công tác nàyđược hoạt động tốt, hạn chế tới mức thấp nhất trẻ mắc bệnh ở tuổi học
đường, thực hiện mục tiêu chương trình nêu cao khẩu hiệu “Vì sức khoẻ trẻ em” Riêng bậc học mầm non những năm trở lại đây được sự quan tâm của
Đảng và nhà nước nên việc chăm sóc giáo dục trẻ đã có những bước tiếnđáng kể, góp phần nâng cao công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em tại các cơ
Trang 5a Kết quả theo dõi cân nặng
Năm học TS
trẻ cân
* Biểu đồ quần thể theo dõi cân nặng theo độ tuổi
Ghi chú: Màu xanh Trẻ phát triển bình thường
Màu vàng Trẻ Suy dinh dưỡng vừa
Màu cam Trẻ Suy dinh dưỡng nặng
b Kết quả theo dõi chiều cao
19 trẻ
490 trẻ
Trang 6Biểu đồ quần thể theo dõi chiều cao theo độ tuổi
Ghi chú: Màu xanh Trẻ phát triển bình thường
Màu vàng Trẻ Thấp còi độ 1
Màu cam Trẻ Thấp còi độ 2
2 Khảo sát kết quả khám sức khỏe định kì
21 trẻ
489 trẻ
Trang 7mũi, họng %
3 Công tác tuyên truyền
Nhà trường đã chỉ đạo 100% nhóm lớp xây dựng góc tuyên truyềnsong chưa hiệu quả, chưa cập nhật được những thông tin mang tính thời sự,hình ảnh và nội dung còn nghèo nàn không được thay đổi thường xuyên Phụ huynh học sinh chưa hiểu hết tầm quan trọng của công tác phốikết hợp giữa Nhà trường – Gia đình về chăm sức khoẻ cho trẻ Do đó, côngtác tuyên truyền chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của họ
Với thực tế khảo sát như vậy tôi đã tìm ra những giải pháp khắc phục
để có kết quả như ý muốn
II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động y tế học đường
Đây là công tác quan trọng hàng đầu được thực hiện vào đầu nămhọc, công tác này là kim chỉ nam cho hoạt động Một nhân viên y tế trườnghọc muốn công tác Y tế học đường hoạt động có hiệu quả thì phải xây dựngđược kế hoạch một cách thiết thực, hiệu quả nhất để trình lãnh đạo phêduyệt và tổ chức thực hiện
Đầu năm học, cán bộ chuyên trách mảng y tế trường học của Phònggiáo dục sẽ có kế hoạch thực hiện chung cho tất cả các đơn vị trường học
mà Phòng quản lý Đây sẽ là định hướng chung cho kế hoạch hoạt động tạiđơn vị Tùy theo đặc thù của đơn vị, chương trình y tế của địa phương màngười cán bộ y tế trường học mới xây dựng chi tiết về kế hoạch của mình.Khi lên kế hoạch, tôi luôn chú trọng đến việc thực hiện việc tuyên truyền, giáo
Trang 8dục cho học sinh về việc phòng bệnh rải đều trong 9 tháng học tập, tháng nàotại địa phương thường hay xuất hiện loại bệnh gì thì tuyên truyền, giáo dụcloại bệnh đó Ngoài ra tôi còn đặc biệt chú trọng đến các đại dịch mang tính
chất thời sự mà thế giới và nước ta quan tâm, lo lắng Ví dụ: Dịch cúm A
H1N1, cúm AH5N1 hoặc trong năm học có dịch Chân - Tay - Miệng… tôi sẽ
xây dựng một kế hoạch thực hiện riêng để đạt hiệu quả tuyên truyền giáo dụccao hơn Đó là kế hoạch hoạt động chung cho cả năm học
Ngoài kế hoạch chung, tôi còn lên kế hoạch cho từng tuần cụ thể.Từng ngày trong tuần thực hiện công việc gì nêu ra cho rõ ràng
Sau khi lên được kế hoạch chi tiết, thiết thực tôi trình lãnh đạo phêduyệt và tiến hành tổ chức thực hiện Trong quá trình thực hiện tôi cũngluôn bám sát theo chỉ đạo của Phòng giáo dục, chương trình y tế địaphương để kịp thời bổ sung vào kế hoạch thực hiện cũng như có được sựchủ động để phối hợp với thực hiện các chương trình y tế cho đơn vị
Kế hoạch Y tế trường học được tôi xây dựng như sau:
Biện pháp 2: Tạo môi trường thân thiện, trong sạch an toàn
Là cán bộ phụ trách y tế tôi thấy tầm quan trọng của công tác vệ sinhmôi trường liên quan mật thiết đến sức khỏe và hạnh phúc của con người.Môi trường sạch sẽ phòng được 80% bệnh tật Môi trường tốt sẽ là điềukiện để nâng cao thể lực và giáo dục trẻ Đối với các cháu tuổi Mầm nonmôi trường ấy chính là buồng lớp, sân chơi, nhà vệ sinh, đồ dùng, đồ chơi.Mỗi tuần một lần chúng tôi tổ chức tổng vệ sinh chung trong trường vàongày quy định
Ví dụ: Vệ sinh phòng nhóm, khu vệ sinh luôn sạch sẽ Đồ dùng, đồ chơi
được cọ rửa, phơi nắng, được cất ngăn nắp và được che đậy Rác thải được thugom vào thùng rác có nắp đậy, hàng ngày rác được đổ vào xe rác công cộng,
Trang 9không để tình trạng rác ứ đọng… Mỗi tháng một lần làm vệ sinh tỉ mỉ nhà cửa
và đồ dùng trong trường Định ngày giặt chăn màn và rèm cửa, quét dọn toàn
bộ sân vườn, khơi thông cống rãnh, xử lí rác thải hợp vệ sinh…Thường xuyênquét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài nhà trường Kết hợp với giáo viêncác lớp dạy trẻ cách trang trí nhóm lớp, vệ sinh đồ dùng đồ chơi
Nhà trường luôn làm tốt công tác xây dựng môi trường thân thiện, antoàn mọi lúc mọi nơi cho trẻ, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, vệ sinh đồdùng đồ chơi sạch đẹp, thông thoáng phòng nhóm Tạo môi trường phù hợpgần gũi với trẻ từ ở lớp học, nhà vệ sinh, bếp đến môi trường xung quanhbằng các loại đồ dùng đồ chơi tự tạo, trang trí sắp xếp theo chủ đề Phátđộng giáo viên và phụ huynh đóng góp và trồng nhiều cây xanh, bố trí câycảnh theo nhiều kiểu dáng để tạo bóng mát, vẻ đẹp xanh sạch cho môitrường Sư phạm
Với khẩu hiệu “Hãy chung tay bảo vệ môi trường vì một thế giới trẻ thơ”, tập thể sư phạm nhà trường luôn có hành vi, cử chỉ, đúng mực trong
việc làm và sinh hoạt, là tấm gương sáng cho trẻ noi theo Có thái độ đúng
và tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ và giữ gìn môi trường
Xanh – Sạch - Đẹp.
Trang 10Các bé đang dọn vệ sinh nhóm lớp Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích
Phòng chống tai nạn thương tích trong trường Mầm non là việc làm vôcùng quan trọng Vì thế, tôi đã kết hợp với Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạchtrường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh Kiệntoàn củng cố công tác Y tế, mua sắm trang thiết bị để kịp thời xử trí nhữngtai nạn không may xảy ra trong trường Để phòng tránh tai nạn thương tíchcho trẻ, chúng tôi sử dụng các đồ chơi, đồ dùng dạy học tuyệt đối an toànnhư không có vật sắc nhọn, vật cứng, vật nặng Chủ yếu sử dụng đồ dùng, đồchơi bằng nhựa mềm, cao su dẻo đạt tiêu chuẩn chất lượng về an toàn Riêngvới những đồ chơi dạng hột hạt liên quan đến việc học xâu chuỗi, hạt nảymầm , chúng tôi sử dụng những hạt to và giám sát kỹ quá trình các cháuchơi, hết giờ chơi cất lên cao để tránh trẻ nuốt hoặc nhét vào tai, mũi Đồchơi ngoài trời như xích đu, đu quay, cầu trượt , chúng tôi đều yêu cầu bọccao su vào các góc cạnh sắt để tránh cho các cháu những tình huống va đập
Đồ chơi nào không còn đủ độ an toàn, nhà trường đều sửa chữa hoặc thaymới để tránh sự cố cho trẻ
Tôi còn kết hợp với Ban chỉ đạo trực tiếp kiểm tra giám sát việc thựchiện phòng chống tai nạn thương tích, trường học an toàn trong từng nhóm
lớp (Kiểm tra đồ dùng đồ chơi, kiểm tra hệ thống điện, nguồn điện phải để cao, xa khỏi tầm tay với của trẻ để đảm bảo an toàn)
Tôi tham mưu với lãnh đạo nhà trường cơi nới hệ thống lan can hànhlang cao hơn trước và lắp hệ thống mành chống nắng nhằm ngăn bớt bụibẩn, chống ô nhiễm mỗi trường để đảm bảo sức khỏe cho trẻ và phòngtránh các tai nạn thương tích có thể xảy ra
Phối hợp với y tế Phường và y tế Thành phố vận động cán bộ giáoviên, nhân viên, phụ huynh và học sinh tham gia tích cực tháng hành động
vì trẻ em, tháng an toàn giao thông…
Trang 11Truyền thụng giỏo dục nõng cao nhận thức của cộng đồng về xõy dựngtrường học an toàn phũng chống tai nạn thương tớch bằng nhiều hỡnh thức như
tờ rơi, băng zụn, ỏp phớch, khẩu hiệu, tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ
Cải tạo mụi trường học tập và sinh hoạt an toàn Cú quy định và phỏthiện, xử lý tai nạn thương tớch tại trường, cú phương ỏn khắc phục nhưkhụng cho xe đi lại trong sõn trường, để xe đỳng nơi quy định, đún trả trẻđỳng giờ… Ngoài ra, tụi cũn kết hợp giỏo viờn nhúm lớp tớch hợp phũngchống tai nạn thương tớch vào cỏc mụn học và hoạt động
Biện phỏp 4: Tăng cường vệ sinh cỏ nhõn cho trẻ
Trẻ em là thời kỳ cơ thể đang phỏt triển, hệ thần kinh chưa hoàn chỉnhsức đề khỏng với bệnh tật núi chung cũng như khả năng thớch ứng của dacũn yếu nờn trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn cũng như dễ bị ảnh hưởng bởiyếu tố thời tiết và mụi trường Vỡ vậy, nờn giỏo dục trẻ em cú thúi quen vệsinh dựa trờn sự hỡnh thành phản xạ cú điều kiện, giỳp trẻ cú được nhữngthúi quen tốt cú lợi cho sức khỏe
a.Vệ sinh trẻ: Chỉ đạo tốt công tác vệ sinh cá nhân tạo thói quen cho
trẻ, rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Việc tạo nề nếp, thúi quen cho trẻ tại cỏc lớp đó được thực hiệnnghiờm tỳc hàng ngày với kế hoạch chỉ đạo hàng thỏng, hàng tuần Nhờ đú,cỏc lớp đó vận dụng cụ thể thời gian, sắp xếp hợp lý tạo cơ hội cho trẻ thamgia cỏc trũ chơi được tổ chức trờn tiết học hoặc hoạt động vui chơi đượctớch hợp hài hoà
b Thường xuyờn giữ cho trẻ sạch: Đối với trẻ phải được rửa tay,
được chăm súc chu đỏo về khõu vệ sinh, được sử dụng nước sạch, lau khănsạch đó được sấy hấp đảm bảo vệ sinh Đối với trẻ bộ cụ giỏo là người trựctiếp giỳp trẻ vệ sinh cỏ nhõn
c Rốn kĩ năng vệ sinh cỏ nhõn: Chỉ đạo cỏc lớp triển khai dạy trẻ cỏc kỹ
năng vệ sinh cỏ nhõn để trẻ cú thúi quen lau mặt theo quy trỡnh, rửa tay bằng xà
Trang 12phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, súc miệng nước muối… Từ đó hình thành ở trẻ thói quen vệ sinh, lao động tự phục vụ: Với trẻ lớn biết lau bàn ăn, chia bát, chia thìa, phơi khăn… Vệ sinh văn minh lịch sự, biết lấy tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi Không ăn quả xanh uống nước lã…
Dạy trẻ biết thu dọn rác sạch sẽ, sau khi làm xong và bỏ rác vào sọt, khôngvứt rác bừa bãi Biết dọn dẹp đồ dùng đồ chơi cẩn thận vào nơi quy định
Để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ, tôi đã tạo ra xung quanh trẻ những điều kiện đầy đủ thuận lợi Ví dụ: Khi ở lớp cũng như ở nhà mỗi trẻ cũng cần có những đồ dùng vệ sinh
cá nhân như khăn mặt, khăn tay, bàn chải đánh răng, ca cốc, lược… những
đồ dùng đó được để ở chỗ quy định mà trẻ có thể tự lấy và cất đi dễ dàng Tôi luôn lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân vào các tiết học và các hoạt động hàng ngày của trẻ, dần dần giúp trẻ hiểu được cái đẹp, cái sạch của con người, học được những tác phong nếp sống văn minh, vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống Điều này có ý nghĩa quan trọng cho việc giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ: Sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp.
Bé rửa tay bằng xà phòng Bé rửa mặt
Biện pháp 5: Tổ chức mạng lưới giám sát của trường để phát hiện
sớm các bệnh truyền nhiễm và các bệnh thường gặp khác:
Trang 13a Các bệnh truyền nhiễm như:
+ Bệnh truyền qua đường hô hấp (Ho gà, bệnh cúm, bệnh sởi …) + Bệnh truyền qua đường tiêu hóa (Tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn …) + Bệnh truyền qua đường máu (Sốt xuất huyết , HIV/ AIDS…)
+ Bệnh truyền qua đường da và niêm mạc (Bệnh Chân – Tay Miệng, nấm móng tay, ghẻ…)
-b Các bệnh thường gặp khác:
+ Bệnh đau mắt hột, thấp tim, suy dinh dưỡng …
+ Các bệnh do thiếu các vi chất (Iode, sắt, vitamin A, … )
Chân – Tay - Miệng… tôi kết hợp với cán bộ y tế tuyến trên tổ chức thông
tin tuyên truyền rộng rãi trong trường học, ngoài cộng đồng dân cư về cácdấu hiệu của người mắc bệnh, truyền thông các biện pháp phòng chốngdịch Khi phát hiện ca bệnh phải báo cáo ngay với cơ sở y tế gần nhất đểcách ly, theo dõi điều trị, xử lý môi trường: vệ sinh tiêu độc, khử trùng,…Khi phát hiện học sinh mắc bệnh dịch, trước hết tôi thông tin hướng
dẫn phụ huynh học sinh cách chăm sóc trẻ tại nhà như làm hạ sốt (lau mát bằng khăn ấm, uống thuốc hạ nhiệt …), theo dõi tình trạng của trẻ Từ ngày
thứ ba trở đi nếu thấy bất kì dấu hiệu nghi ngờ nào hoặc tình trạng sức khỏe
bị nặng hơn phải đưa tới trạm y tế hoặc bệnh viện tiếp tục theo dõi và điềutrị để ngăn chặn lây truyền bệnh từ người này sang nguời khác
Trong quá trình dạy ở lớp, giáo viên phát hiện học sinh có dấu hiệu mắcbệnh truyền nhiễm cần thông báo kịp thời với Ban sức khỏe của nhà
Trang 14trường Tôi cùng với Ban sức khỏe nhà trường trực tiếp theo dõi triệuchứng của bệnh, liên hệ với cán bộ y tế Phường chẩn đoán và điều trị đồngthời thông báo với phụ huynh học sinh chuyển bệnh nhân lên tuyến trênđiều trị với những trường hợp bệnh nặng
Biện pháp 6: Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh
Để làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh trong nhà trường, trướctiên tôi phải hiểu được quá trình dịch bệnh Nắm vững nguyên tắc phòngchống dịch, vệ sinh trường học và thực hiện tốt các biện pháp phòng chốngdịch bệnh như sau:
a Thường xuyên kiểm tra vệ sinh Y tế học đường:
- Kết hợp với Ban Giám Hiệu thường xuyên kiểm tra vệ sinh Y tế họcđường, công tác an toàn phòng dịch bệnh, theo dõi sức khoẻ của trẻ hàngngày, báo cáo kết quả kịp thời để xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên trong côngtác phòng chống dịch
Nhằm mục đích đề phòng bệnh lây lan rộng, khi có dịch tôi đã kết hợpvới Y tế Phường diệt khuẩn dự phòng để ngăn chặn bệnh truyền nhiễm nảysinh Đặc biệt chú ý khử khuẩn nước, xử lí phân, rác thực hiện đúng quy tắc
Trang 15- Phối hợp với các cô giáo lồng ghép giáo dục cho học sinh những hiểubiết tối thiểu về phòng chống dịch bệnh: Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân,
vệ sinh thân thể, cách nhận biết những con côn trùng có hại gây nguy hiểm tớicuộc sống…
- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để cùng thực hiện tốt nhữngnội dung phòng bệnh ở gia đình góp phần nâng cao hiệu quả những biệnpháp đã thực hiện ở trường
- Tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch cho phụ huynh họcsinh và các thành viên trong nhà trường, huy động các lực lượng này tuyêntruyền trong cộng đồng dân cư bằng những hình thức phong phú như phát
tờ rơi, tranh cổ động, bảng tin, truyền thanh nội bộ…, huy động đoàn thanhniên tình nguyện tham gia phòng chống dịch bệnh
- Gặp gỡ tư vấn cho cha mẹ trẻ về tình hình sức khoẻ của trẻ
- Phối hợp chặt chẽ với Y tế Phường và Y tế Thành phố để có kế hoạch đốiphó, không để dịch bệnh xảy ra Định kì tiêm phòng Vac-xin cho trẻ theo quy định
c Nắm bắt thông tin kịp thời chính xác:
Tôi luôn nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác để tham mưu với nhàtrường về công tác phòng chống dịch khi ngoài cộng đồng có dấu hiệu dịchbệnh xuất hiện Nhận và thực hiện tốt các công văn chỉ đạo của cấp trên đưaxuống đặc biệt là các đợt dịch lớn như: Tả, Cúm AH1N1, Cúm AH5N1, sốt
xuất huyết, dịch lợn tai xanh, dịch Chân – Tay - Miệng
Với khẩu hiệu tuyên truyền: “Phòng chống dịch bệnh là trách nhiệm của mỗi người, mỗi tập thể và toàn trường” nên nhiều năm qua trường tôi
không có dịch bệnh xảy ra
Trang 16Bé học cách đeo khẩu trang Cô và trẻ cùng phòng chống dịch cúm
Biện pháp 7: Kết hợp với bộ phận dinh dưỡng xây dựng khẩu
phần ăn và thực đơn cho trẻ
* Khi xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ cần tuân thủ theocác yêu cầu sau:
- Đảm bảo cho khẩu phần đủ về năng lượng và các chất dinh dưỡng
- Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các chất sinh năng lượng Cân đối tỷ lệ đạmđộng vật và thực vật, mỡ động vật và dầu thực vật, cân đối các Vitamin vàchất khoáng
- Đảm bảo khẩu phần của trẻ ở trường chiếm 60-70% khẩu phần cảngày, trong đó tỷ lệ:
- Thực đơn được xây dựng theo từng ngày, tuần, tháng và theo mùa để
dễ điều hòa thực phẩm
- Xây dựng thực đơn nhiều ngày cần thay đổi món ăn cho trẻ đỡ chán
và đảm bảo đủ đa dạng các chất dinh dưỡng Khi thay đổi cần đảm bảo thay
thế thực phẩm trong cùng nhóm (Ví dụ: Thay thịt bằng cá, trứng hoặc
tôm… hoặc phối hợp các thực phẩm thay thế để đạt được giá trị dinh dưỡng tương đương).
- Trong cùng một ngày nên dùng thực phẩm giống nhau cho các chế
độ ăn để tiện cho tiếp phẩm đi chợ