Đoạn ADN Số cặp nuclê- ôtit Điểm khác so với đoạn a Đặt tên dạng biến đổi →G – X Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp -Có những dạng đột biến gen nào?. -Đột biến gen liên quan đến một hoặc
Trang 5I Đột biến gen là gì?
Trang 6Quan sát hình, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
+Đoạn ADN ban đầu (a):
nuclê-Điểm khác so với đoạn
a
Đặt tên dạng biến đổi
cặp A –T
→G – X
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp
Trang 7Đoạn
ADN
Số cặp nuclê- ôtit
Điểm khác so với đoạn
a
Đặt tên dạng biến đổi
→G – X
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp
-Có những dạng đột biến gen nào?
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
-Đột biến gen liên quan đến một hoặc
một số cặp nuclêôtit
-Các dạng đột biến: Mất , thêm, thay thế
một cặp nuclêôtit
Trang 8I Đột biến gen là gì?
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit
-Các dạng đột biến: Mất , thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
II Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Trang 9-Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Vì sao các tác nhân nói trên tác động vào ADN lại gây ra đột biến gen?
+Trong điều kiện tự nhiên, do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể
+Do con người sử dụng những tác nhân vật lí, hóa học … gây đột biến nhân tạo.
+Các tác nhân này gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN , làm
cho quá trình sao chép của ADN sai đi so với nguyên mẫu, gây ra đột
biến gen.
Trang 10I Đột biến gen là gì?
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
-Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtit
-Các dạng đột biến: Mất , thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
II Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN , xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc
do con người gây ra.
III Vai trò của đột biến gen:
Trang 11+Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi ở kiểu hình?
+Nêu lại sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
-Gen (một đoạn ADN )→ m ARN → Prôtêin → tính trạng(kiểu hình).
-Đột biến gen là biến đổi trong cấu trúc của gen, từ đó sẽ biến đổi mARN và biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa cuối cùng dẫn đến những biến đổi kiểu hình sinh vật.
Trang 12Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ
Lợn con có đầu và
Quan sát H bên và cho biết:
-Đột biến nào có lợi, Đột biến nào có
hại cho bản thân sinh vật hoặc đối
với con người?
Trang 13+Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật?
-… Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rốí loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhên hoặc do con người tạo ra?
Bê con có cột sống ngắn Gà con có đầu dị dạng, chân ngắn
Trang 14Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn.
Vậy chúng sẽ biểu hiện ra kiểu hình khi nào?
……… Khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
Em hãy nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Trong thực tiễn người ta gặp một số đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và con người; ví dụ như đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét của cây lúa.
Trang 15I Đột biến gen là gì?
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
-Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtit
-Các dạng đột biến: Mất , thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
II Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Trong điều kiện tự nhiên: Đột biến gen xảy ra do rối loạn trong quá
trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
III Vai trò của đột biến gen:
-Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật; nhưng đôi khi cũng có lợi →có ý nghĩa trong chăn nuôi và chọn giống.
Trang 16Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Đột biến gen là:
b Những biến đổi về kiểu hình của cá thể
c Những biến đổi do môi trường tạo nên
d Cả a, b, c
2.Vai trò của đột gen:
a.Tất cả các đột biến gen đều có hại cho bản thân sinh vật và con ngườib.Tất cả các đột biến gen đều có lợi cho bản thân sinh vật và con người
O
O
BÀI TẬP:
a Những biến đổi trong cấu trúc của gen
c.Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi
Trang 17Trò chơi ô chữ
Trang 19Học ở nhà
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK
- Đọc trước bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể -Soạn trước các câu hỏi sau hình 22 trang 65 SGK.
Trang 20Đây là người đặt nền móng cho
di truyền học Câu 1 Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Trang 21Câu 2 Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI
Đây là đặc điểm của hai NST giống
nhau về hình dạng và kích thước
Trang 22Câu 3 Ô chữ gồm 11 chữ cái
trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang tính trạng lặn
Trang 23Câu 4 Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Hiện tượng con cái sinh ra khác bố
mẹ và khác nhau nhiều chi tiết
Trang 24Câu 5 Ô CHỮ GỒM 11 CHỮ CÁI
Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì
này?
Trang 25Câu 6 Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI
Đây là đơn phân của phân tử
ADN