-Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ.. -Sử dụng thống kê toán học trên một số lượng lớn các c
Trang 1CHƯƠNG II:
CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH LỚP 11 Toán Tin
Trang 2Grego-Men del Ch R Dar Win Luj Pas ter
Trang 3BÀI 20 : MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Trang 4I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CỦA MEN DEN.
Johann-Gregor - Mendel
-Sinh ngày 22-7-1822 tại (Tiệp khắc) Aùo
trong một gia đình nghèo,
-Mơ ước của ông là trở thành một nhà giáo
-1851 đến 1853 học ĐH Viên (Aùo)và trở
thành thầy giáo dạy môn vật lí, toán học và
một số môn tự nhiên khác tại trường Cao
đẳng thực hành ở Brơnô 14 năm.
-1856 đến 1863 làm thí nghiệm ở đậu Hà
lan.
-1865 ông báo cáo kết quả thí nghiệm trước
“Hội các nhà tự nhiên học” ở Brno.
-1879 được chỉ định làm tu viện trưởng.
-6/1/1884 ông mất do viêm thận nặng.
-1900 các định luật của Menden được phát
hiện và công bố lại bởi H deVries,
E.K.Correns và E.Tschermak và Men
den được xem là ông tổ của ngành di
Trang 5MEN DEN ĐANG TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Ở
ĐẬU HÀ LAN
Trang 6KHU VƯỜN LÀM THÍ NGHIỆM TRONG TU VIÊN
CỦA MEN ĐEN (7m x 35m)
Trang 7TƯỢNG ĐÀI CỦA MEN ĐEN
TRONG TU VIỆN
Trang 8H deVries
Trang 9II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MENDEN
Đối tượng nghiên cứu của Menden là gì?
-Thời gian sinh trưởng
ngắn, dễ trồng dễ chăm sóc,
làcây hàng năm.
-Có nhiều tính trạng biểu
hiện rõ ràng, dễ quan sát.
-Là cây tự thụ phấn nghiêm
ngặt nên dễ tạo ra dòng
thuần chủng sử dụng trong
các phép lai
Trang 10
III PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH CƠ
THỂ LAI CỦA MEN DEN
Phương pháp thí nghiệm và phân tích cơ thể lai của Men den gồm những nội dung
nào?
- Chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu thu thập được để có những dòng thuần chủng (đem gieo thì sinh ra đời con hoàn toàn giống bố mẹ)bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
-Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài ba cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ
-Sử dụng thống kê toán học trên một số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng tương phản
qua nhiều thế hệ để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau
Trang 11IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG
1 Tính trạng :
Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo , sinh
lí riêng của một cơ thể nào đó, giúp ta phân biệt nó với cơ thể khác.
2 Tính trạng tương ứng:
-VD:
Tính trạng màu sắc hạt có: Vàng, Xanh, Đen, Trắng
Tính trạng màu sắc hoa có: Đỏ, Hồng, Trắng
- Là những biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng
Tính trạng tương ứng
là gì?
Trang 122 Tính trạng tương phản
Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng.
3 Alen và cặp alen:
a Alen:
Vd: A - Vàng , a - xanh hoặc B – Trơn , b – Nhăn
Mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen được gọi là alen
Alen là gì?
Trang 13b Cặp alen:
- Vd có các cặp alen: AA, aa, Aa
- Hai alen giống hoặc khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội
4 Kiểu gen và kiểu hình:
Cặp alen là gì?
Kiểu gen là gì?
A A A A A A a a a aa
Trang 14b Kiểu hình:
- Vd: Ruồi giấm: Thân xám; cánh dài,
Đậu hà lan: Hạt vàng, trơn; hoa tím,
- Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể, là kết quả của sự tương tác giữa KG với MT cụ thể, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang nghiên cứu.
5 Thể đồng hợp và thể dị hợp
a Thể đồng hợp:
- Vd: AA, BB, aabb, aaBB
- Là cá thể mang hai alen giống nhau thuộc cùng một
gen.
Thế nào là kiểu hình?
Thế nào là thể đồng
hợp?
Trang 15b Thể dị hợp:
- Vd: Aa, Bb, AaBb,
-Là cá thể mang hai alen khác nhau thuộc cùng một
gen.
6 Các kí hiệu thường dùng:
P (Parentes): Bố mẹ (xuất phát)
G (Gamete) : Giao tử
F (Filia) : Thế hệ con
F 1 : Đời lai thứ nhất(con của P)
F 2 : Đời lai thứ hai (con của F 1 )
Thế nào là thể dị hợp?
Trang 16: Đực
: Cái
X : Sự lai giống
Trang 17Ví dụ: P: Hạt vàng x Hạt xanh
F 1 Hạt vàng
F 1 x F 1
F 2 3 Vàng : 1 Xanh
Trang 19Câu 2:
Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của
cơ thể dị hợp
a AABB
b AaBb
c AAbb
d aabb
Trang 20Câu 3:
Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men den được gọi là:
a Phương pháp phân tích di truyền giống lai.
Trang 21Câu 4:
Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men
den có đặc điểm.
về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.
kê trong việc phân tích kết quả nghiên cứu.
tính trạng chính xác của kết quả nghiên cứu.
Trang 22Câu 5:
Để lựa chọn các cây đậu Hà lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Men den đã tiến hành :
a Tạp giao giữa các cây đậu Hà lan để lựa chọn
những cây đậu có tính trạng ổn định.
b Tiến hành lai phân tích các cây có kiểu hình trội
c Thực hiện lai thuận nghịch.
d Kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định.
Trang 23BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 Bài đã học:
Trả lời câu hỏi SGK trang 98.
Tìm hiểu trước bài 21 : Lai một cặp tính trạng.
Trang 24BÀI HỌC KẾT THÚC – XIN
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Trang 25Sự biểu hiện kiểu hình ở đậu Hà lan
Mọc xen kẽ Mọc đối xứng
Trang 26Sự biểu hiện kiểu hình ở đậu Hà lan
Mọc xen kẽ Mọc đối xứng
Trang 271 2 3 4 5
Trang 281 2 3 4 5