1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế Derrick đôi cho tàu hàng khô 8000 (T) Kích thước của tàu : LxBxHxT = 124x17,5x9,5x7,6 (m)

35 762 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 466,53 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: Thiết kế cần cẩu Derrick đôi cho tàu hàng khô có các thông số kĩ thuật sau : Tải trọng : Pn =8000 T Kích thước tàu : LxBxHxT = 124x17,5x9,5x7,6 (m) Kích thước khoang hàng : Lh x Bh = 26,2x17,5 (m) Kích thước miệng hầm hàng : Lk x Bk x Hk = 20,2x12x1,2 (m) MỤC LỤC I. Phương án bố trí : 3 II . Xác định các đặc trưng hình học của Derrick : 3 1 . Tầm với ngoài mạn : 3 2 . Khoảng cách từ miệng hầm tới vị trí đặt cần : 3 3 . Khoảng cách giữa hai chân cần : 3 4 . Chiều cao chân cần tính từ sàn : 3 5 . Chiều dài cần : 3 6 . Vị trí đầu cần : 4 7 . Chiều cao cột tính từ chốt đuôi cần đến đỉnh cột : 5 8 . Chiều cao cột cẩu tính từ sàn đến đỉnh cột : 5 III . Xác định ứng lực cần cẩu , cột cẩu : 6 1. Vị trí tính toán của hệ cần : 6 2 . Xác định lực trong hệ cần đôi : 7 IV . Xác định kết cấu cần và cột : 12 1 . Tính toán chọn cần : 12 2 . Tính toán tháp cẩu : 18 IV . Tính toán các chi tiết và các cum chi tiết : 30 1 . Chạc đuôi cần : 30 2 . Mã treo hàng đầu cần: 31 3 . Cụm mã quay bắt dây nâng cần 33 4 . Gối đỡ cần :( lực nén cần P0 = 150 kN ) 35 5 . Móc treo hàng : 37 6 . Cụm ròng rọc : 39 7 . Mã quay cần 40 8 . Tấm tam giác : 41 VI . Tính truyền động : 42 1. Tời nâng hàng 42 2. Cơ cấu truyền động 42 3. Chọn hộp số : 43

Trờng đại học hàng hải Khoa đóng tàu Ngời thực hiện: nguyễn văn a Thiết kế môn học thiết bị tàu Đề tài: Thiết kế cần cẩu Derrick đôi cho tàu hàng khô có các thông số kĩ thuật sau : * Tải trọng : P n =8000 T * Kích thớc tàu : LxBxHxT = 124x17,5x9,5x7,6 (m) * Kích thớc khoang hàng : L h x B h = 26,2x17,5 (m) *Kích thớc miệng hầm hàng : L k x B k x H k = 20,2x12x1,2 (m) HảI phòng 20 Mục lục 1 * Yêu cầu thiết kế : Thiết kế cần cẩu Derrick đôi cho tàu hàng khô có các thông số kĩ thuật sau : * Tải trọng : P n =8000 T * Kích thớc tàu : LxBxHxT = 124x17,5x9,5x7,6 (m) * Kích thớc khoang hàng : L h x B h = 26,2x17,5 (m) *Kích thớc miệng hầm hàng : L k x B k x H k = 20,2x12x1,2 (m) I. Ph ơng án bố trí : Theo yêu cầu thiết kế ta chọn Derrick đôi có sức nâng 2,5 T và số lợng là 1 Derrick đôi trên mỗi miệng hầm . II . Xác định các đặc tr ng hình học của Derrick : 1 . Tầm với ngoài mạn : Chọn điều kiện làm việc là không có thiết bị bốc dỡ trên bờ , tầm với ngoài mạn R0 =(4ữ5)m Chọn R0 = 4.5 (m) . 2 . Khoảng cách từ miệng hầm tới vị trí đặt cần : Chọn khoảng cách a = 3 (m) . 3 . Khoảng cách giữa hai chân cần : Chọn khoảng cách giữa hai chân cần là : c = 6 (m) . 4 . Chiều cao chân cần tính từ sàn : Chiều cao chân cần phải đảm bảo cho ngời đi lại phía dới thuận tiện : hc =(2ữ2,5) (m) Chọn hc = 2,4 (m) . 5. Chiều dài cần : Chiều dài cần phải thoả mãn 2 điều kiện là bốc hết hàng trong khoang và đa hàng ra ngoài mạn . + Theo điều kiện bốc hết hàng trong khoang : l01.cos1.cos1 a + 3/4LK 2 với : l 01 : chiều dài cần . 1 : góc nâng cần hầm : 1 = 15 o 1 : góc quay cần hầm 11,0 15,18 2 4/3 1)(5,0 1 1 == + == K K La CB CO HC tg 1 = 6,3 o )(9,18 3,6cos15cos 15,18 coscos 4/3 11 01 m La l oo K == + + Theo điều kiện đa hàng ra ngoài mạn : l 02 .cos 2 .sin 2 R 0 + 0,5(B-c) với : l 02 : chiều dài cần . 2 : góc nâng cần mạn . 2 : góc quay cần mạn 27,1 05,8 25,10 4/3 )(5,0 0 2 2 == + + == K La RcB AO MA tg 2 = 51,8 o )(9,15 8,51sin35cos 25,10 sincos )(5,0 22 0 02 m cBR l oo == + Từ đó : l 0 = max(l 01 ,l 02 ) =18,9 (m) Chọn chiều dài cần : l 0 = 19 (m) 6 . Vị trí đầu cần : Khi làm việc , chiều cao từ đầu cần mạn đến miệng hầm hàng không nhỏ hơn 5+0,3w (m) . Trong đó : w : Khoảng cách giữa 2 đầu cần trên hình chiếu bằng w 2 = MH 2 = (MB + HD) 2 + BD 2 = (R 0 + 0,5(B + B K ) 1) 2 + (l 0 .cos15 o .coss 1 l 0 .cos35 o .coss 2 ) 2 3 1 , 2 đợc tính toán lại . 109,0 35,18 2 15cos 2 sin 0 1 1 ==== o l HO HC 1 = 6,26 o 659,0 56,15 25,10 35cos 25,10 sin 0 2 2 ==== o l MO MA 2 = 41,2 o Thay vào ta tính đợc : w 2 = 375,7 w = 19,38 (m) Ta có : h 1 = l 0 .sin35 o + 1,2 = 12,1 (m) 6+0,3w = 11,814 (m) h 1 > 6+0,3w Vậy kích thớc cần đã chọn là thoả mãn . 7 . Chiều cao cột tính từ chốt đuôi cần đến đỉnh cột : Đối với cần nhẹ :h/l 0 = 0,8ữ1,2 Chọn h/l 0 = 0,8 h = l 0 .0,8 = 19.0,8 = 15,2 (m) 8 . Chiều cao cột cẩu tính từ sàn đến đỉnh cột : H = h c + h = 2,4 + 15,2 = 17,6 (m) Vậy Derrick thiết kế có : + Chiều dài cần : l 0 = 19 (m) + Chiều cao cột cẩu : H = 17,6 (m) III . Xác định ứng lực cần cẩu , cột cẩu : Trọng lợng hàng : Q = 2,5(T) = 2500 (kG) = 24,525 (KN) Trọng lợng cần : G c = 14.P 1/3 [3,4l 0 16] = 923 (KG) = 9,06 (KN) 4 1. Vị trí tính toán của hệ cần : Vị trí tính toán lực của hệ cần đôi xác định nh sau : Trên hình chiếu bằng , dầu cần hầm H cách mép dọc miệng hầm hàng 2m và cách mép ngang phía cột cẩu c/2=7,575m ( c = 3/4L K = 15,15m : chiều dài diện tích phục vụ của hệ cần đôi ) . Chân dây giằng K của cần hầm trên mạn giả thờng đặt ở vị trí KHO 2 K để giảm lực trong hệ cần . Đầu cần mạn M cách mép ngang miệng hầm hàng phía cột cẩu một đoạn c/3=5,05m và cách mạn tàu chỗ rộng nhất một đoạn bằng tầm với cần thiết R 0 = 4,5m . Chân dây giằng L của cần mạn đặt lùi lại sau đờng chân cần O 1 O 2 một khoảng 2m . Sau khi vẽ hình chiếu bằng , các vị trí thật của cần , dây giằng , dây nâng hàng trong các mặt phẳng vuông góc với mặt boong và chứa dây giằng cần , dây nâng hàng : + Vẽ hình chiếu đứng của cột AB . + Từ tâm chốt đuôi cần O vẽ đoạn nằm ngang OH=O 2 H ,qua H dựng đờng thẳng đứng , cung tròn tâm O bán kính l = 19m ( chiều dài cần ) cắt đờng thẳng đứng này tại H , đoạn OH là vị trí thật của cần hầm trong mặt phẳng cần . Đặt dọc mạn giả đoạn HK = HK (H : chân đờng thẳng đứng HH trên mạn giả ) . Đoạn HK là vị trí thật của dây giằng cần hầm trong mặt phẳng dây . Làm tơng tự cho cần mạn . + Qua H,M trên hình chiếu đứng kẻ các đờng nằm ngang , ta xác định đợc H 1 ,M 1 cách nhau một đoạn a đo đợc trên hình chiếu bằng . H 1 ,M 1 là vị trí đầu cần trong mặt phẳng dây treo hàng . Vẽ đờng nằm ngang bb cách đỉnh mạn giả đoạn h = 6m ( do Q = 2,5T > 2T) .Vẽ cung tròn đi qua H 1 ,M 1 và tiếp xúc với bb tại T . Điểm T là điểm treo móc do 2 dây nâng hàng H 1 T và M 1 T nối với nhau .Góc giữa 2 dây nâng hàng 0 = H 1 TM 1 ta xét cho trờng hợp nguy hiểm nhất 0 = 120 o . Khi đó khoảng cách từ bb tới miệng hầm h = 10,895m > 6m . 5 2 . Xác định lực trong hệ cần đôi : Ta xác định lực trong hệ cần đôi bằng phơng pháp vẽ đa giác lực ứng với 5 vị trí treo móc trên cung tròn H 1 TM 1 . Tại mỗi vị trí của T , vẽ trọng lợng hàng Q = 24,525 KN theo tỉ lệ xích 1mm 1,25 KN . Từ điểm đầu và cuối của véctơ Q vẽ hai đờng song song với TH 1 và TM 1 ta đợc sức căng trong dây nâng hàng S m và S h .Phân các lực Sm và Sh thành các thành phần thẳng đứng Sm, S h và thành phần nằm ngang S m =S h =S . Trên hình chiếu bằng của hệ cần , từ điểm M đặt véctơ S dọc đoạn thẳng MH , từ đầu véctơ S kẻ đờng thẳng song song ML cắt O 1 M ta đợc cácthành phần nằm ngang của sức căng trong dây giằng Z m và sức căng trong dây nâng cần T m . Trên hình chiếu đứng , từ chân dây giằng L đặt theo phơng ngang véctơ Z m , từ đầu véctơ Zm kẻ đờng thẳng đứng cắt ML ta đợc sức căng trong dây giằng mạn Zm và thành phần thẳng đứng của nó Z m . Cũng trên hình chiếu đứng , từ điểm M vẽ véctơ T m nằm ngang , từ đầu T m đặt lần lợt các véctơ S m ,Z m và một nửa trọng lợng cần 0,5G c . Từ đầu véctơ 0,5G c kẻ đờng song song với dây nâng cần AM cắt đờng trục cần OM , ta đợc lực nén cần N m = MO m và sức căng trong dây nâng cần T m . Lực nén thực vào cần , kể cả sức căng trong dây nâng hàng chạy dọc cần là : N m = N m + k.S m với k : hệ số kéo của ròng rọc đầu cần : k = 1 + à ta chọn dây cáp là cáp thép chạy trong ổ bi : à = 0,02 k = 1,02 a) Vị trí 1 : áp dụng phơng pháp vẽ đa giác lực ta xác định đợc : + Sức căng trong dây nâng hàng ở : cần hầm : S h = 28,32 KN cần mạn : S m = 14,16 KN + Sức căng trong dây giằng mạn ở : cần hầm : Z h = 48,515,KN cần mạn : Z m = 37,38 KN + Sức căng trong dây nâng cần : cần hầm : T h = 36,875 KN 6 cần mạn : T m = 3,075 KN + Lực nén thực vào cần kể cả sức căng trong dây nâng hang chạy dọc cần là : Cần hầm : N h = N h + kS h với : N h = 91,12 KN ta tìm đợc : N h = 120,006 KN Cần mạn : N m = N m + kS m với : N m = 47,165 KN N m = 61,608 KN b) Vị trí 2 : + Sức căng trong dây nâng hàng ở : cần hầm : S h = 28,04 KN cần mạn : S m = 17,47 KN + Sức căng trong dây giằng mạn ở : cần hầm : Z h = 61,37 KN cần mạn : Z m = 45,655 KN + Sức căng trong dây nâng cần : cần hầm : T h = 40,265 KN cần mạn : T m = 4,995 KN + Lực nén thực vào cần kể cả sức căng trong dây nâng hang chạy dọc cần là : Cần hầm : N h = N h + kS h với : N h = 102,76 KN N h = 131,361 KN Cần mạn : N m = N m + kS m với : N m = 59,4 KN N m = 77,219 KN c) Vị trí 3 : + Sức căng trong dây nâng hàng ở : cần hầm : S h = 26,79 KN cần mạn : S m = 21,345 KN + Sức căng trong dây giằng mạn ở : cần hầm : Z h = 69,185 KN cần mạn : Z m = 53,3 KN + Sức căng trong dây nâng cần : cần hầm : T h = 39,27 KN cần mạn : T m = 8,595 KN + Lực nén thực vào cần kể cả sức căng trong dây nâng hàng chạy dọc cần là : Cần hầm : N h = N h + kS h 7 với : N h = 106,135 KN N h = 133,461 KN Cần mạn : N m = N m + kS m với : N m = 73,415 KN N m = 95,187 KN d) Vị trí 4 : + Sức căng trong dây nâng hàng ở : cần hầm : S h = 25,265 KN cần mạn : S m = 23,71 KN + Sức căng trong dây giằng mạn ở : cần hầm : Z h = 72,48 KN cần mạn : Z m = 55,84 KN + Sức căng trong dây nâng cần : cần hầm : T h = 38,325 KN cần mạn : T m = 11,95 KN + Lực nén thực vào cần kể cả sức căng trong dây nâng hàng chạy dọc cần là : Cần hầm : N h = N h + kS h với : N h = 106,105 KN N h = 131,875 KN Cần mạn : N m = N m + kS m với : N m = 81,14 KN N m = 105,324 KN e) Vị trí 5 : + Sức căng trong dây nâng hàng ở : cần hầm : S h = 22,12 KN cần mạn : S m = 26,375 KN + Sức căng trong dây giằng mạn ở : cần hầm : Z h = 70,58 KN cần mạn : Z m = 54,38 KN + Sức căng trong dây nâng cần : cần hầm : T h = 33,16 KN cần mạn : T m = 16,76 KN + Lực nén thực vào cần kể cả sức căng trong dây nâng hàng chạy dọc cần là : Cần hầm : N h = N h + kS h với : N h = 95,99 KN N h = 118,552 KN Cần mạn : N m = N m + kS m với : N m = 86,4 KN 8 N m = 113,302 KN . Các lực căng trên các dây giằng mạn , nâng hàng , nâng cần , lực nén cần của cần hầm là lớn nhất nên ta tính toán theo cần hầm . Dựa vào hoạ đồ lực ta có thể biểu diễn các lực theo công thức : S = )120( 1 . + tg tg tgQ T h = )05,52sin( )68,51sin('. o o S = 0.995.S Z h = T h .cos(52,05 o ) + S.cos(51,68 o ) = 1,232.S Z h = Z h .tg(68,93 o ) = 3,198.S S h = tg S' S h = sin 'S N h = T h .cos(56,01 o ) + (S h + Z h + 0,5G c ).cos(33,99 o ) + + ( ) )1,54( )99,33sin()).01,56(.'5,0"" o oo hchh tg tgTGZS ++ N h = N h + 1,02.S h Lực nén N h đạt cực đại khi góc = 48,91 o ứng với vị trí 3 , ta lấy để tính chọn cần . IV . Xác định kết cấu cần và cột : 1 . Tính toán chọn cần : Từ P o và l 0 theo bảng 5.26 /233- STTBTT ta chọn cần loại III . Cần gồm 1 đoạn ống trụ và 2 đoạn ống côn . a) Thiết kế cần theo diều kiện ổn định : -Lực nén tới hạn Ơle: P e = n.P 0 (Với cần thép n = 5-hệ số an toàn ) Vậy P e =5.132,6=663 ( kN) -Mô men quán tính tiết diện cần 9 I = kE lPn o 2 0 . l 0 = 19(m) : chiều dài cần E = 2.10 6 (KG/cm 2 ) : mô đun dàn hồi vật liệu cần k : hệ số phụ thuộc vào tỉ số I 1 / I 0 và l 1 / l 0 Chọn 0 l l = 0,4 Gọi D/ = i = (35ữ 40) chọn 40 Ta có : F 1 /F= 0,7 = iD iD 2 0 2 1 0 1 D D = 0,837 I 1 = ( ) 64 1 44 1 D và I 0 = ( ) 64 1 44 0 D 0 1 I I = 4 0 1 )( D D = 0,49 Tra bảng k = 9,262 I = 13171 (cm 4 ) Đờng kính sơ bộ phần trụ tròn : )(2,34 )1(1,0 4 4 mm I D = = với : 975,0 1 1 === iD d Từ lực nén cần Pmax = 132,6 (KN) và đờng kính D = 34,2 (mm) ta chọn cần có các thông số : Lực nén (kN) L L 1 l 1 l 2 D d S S 1 S 2 S 3 Khối l- ợng ( m ) ( mm) ( kg ) 150 19 19,09 6,33 6,38 377 275 8 7 7 7 1160 10 [...]... ngang : Mx = MAx = 33,6 (KNm) My = MDy = 152,8 (KNm) N = NAx = 65,6 (KN) + Tại gối đỡ cần : Mx = MCx = 218,5 (KNm) My = MKy = -128,9(KNm) N = NCx = 106,2 (KN) + Tại gối đỡ trên của tháp : Mx = MBx = 218,0 (KNm) My = MEy = -173,4 (KNm) N = NBx = 141,4 (KN) 22 + Mômen xoắn cột : MZ = Mxn = 20,4 (KNm) - Với cột có 1 cần đặt vơn ra mạn tàu : + Tại chỗ nối cột với xà ngang : Mx = 0 (KNm) My = MAy = -154,5... My = MAy = -154,5 (KNm) N = NAy Gx/2 = 61,94 (KN) + Tại gối đỡ cần : Mx = MKx = 361,1 (KNm) My = MCy = -2,0 (KNm) N = NCy q.h Gx/2 = -474,14 (KN) + Tại gối đỡ trên của tháp : Mx = MEx = 418,1 (KNm) My = MBy = 94,1 (KNm) N = NBy = -394,7 (KN) + Mômen xoắn cột : MZ = Mxn = -8,2 (KNm) * Kiểm tra bền theo thuyết bền 3 : td = ( 2 + 4.2 )1/2 [ ] Trong đó : = Mu/ Wu + N/ F và =Mz/ W Ta thấy khi cần hoạt... 753,6(kg) = 7,4(KN ): trọng lợng xà ngang l = 6 (m) : chiều dài xà ngang =7 ,85 (T/m3) 21 .( D 2 n D 2 ) q = Gb /L= 4 = 2,667 (KN/m) : trọng lợng 1 m cột * Tính nội lực của tháp bị uốn theo hớng dọc tàu do 1 cần đặt dọc tàu gây ra : MAx = Qa.e = 33,6 (KNm) MCx = Ta.h + Qa.e = 218,5 (KNm) MBx = Ta.L + (Tt-Tc).hc + (Qa + Qt).e = 218,0 (KNm) M 0 = T "a i (1 i ) 2.( i + L) = 20,4 (KNm) MEx = Ta L = 418,1... trên cáp n = 4 ta chọn cáp Sh 28,32 2 2 Smax = = 0,95 = 31,38 (KN) ứng lực cáp : P = n Smax = 4.31,37 = 125,48(KN) Theo OCT 7668- 69 ta chọn cáp có b = 1600 MPa , đờng kính cáp = 20 mm 2 Cơ cấu truyền động Có lực trên tang S=Sh/2 = 31,4 KN Công suất của động cơ : N lt = S ".v 31,4.34 = = 102.60 102.60 15,38 KW trong đó : v : tốc độ nâng hàng với hàng khô ta chọn v = 34 m/ph Tổn hao ma sát của cơ cấu... = 0,707.S = 19,22 (kN) * Khi = 60 : Ta = Tc = ( P0 S ).cos = 18.59 (kN) Qa = H1 - H.sin = 20,53 (kN) Qc = ( P0 S ).sin = 32,2 (kN) Tt = Qt = 0,707.S = 19,22 (kN) Ta chọn trờng hợp tải trọng lớn nhất là khi cần ở góc nâng nhỏ nhất = 15 để tính toán cho tháp cẩu c) Quy đổi ngoại lực tác dụng lên tháp cẩu : 19 * Tính các hệ số : Cột đợc hàn vào vách ngang của tàu : 3L C1 = 6 L + k i 3L + k i C2 =. .. dẫn động = 0,86 Công suất thực tế cần thiết của động cơ : N tt = N lt = 17,8 KW Từ trị số lực trên tang và công suất thực tế cần thiết của động cơ ta chọn tời nâng hàng Liên Xô có các thông số kỹ thuật : 34 3 Chọn hộp số : Vận tốc vòng của tang quấn cáp : ntg = v Dtg với : v = 34 m/p Dtg : đờng kính tang quấn cáp Chọn Dtg = 0,6 m do đó : ntg = 18,04 v/p Vận tốc vòng của động cơ : nm = 1160 v/p... đổi c =7 ,5 ) q- là tải trọng bản thân q=Gc/l0 9,06.19.10 2 7,5 m= = 2295(kNcm) -Mô men uốn do P0 đặt lệch tâm gây ra: M = P0.e e - là khoảng cách từ điểm đặt của P0 đến trục của cần Ta có : * Mx = P01 e1 - P02 e2 Từ P = 150( KN ) theo bảng ( 5-28 ) ta có : A=445 ( mm) e1 = e2 =A/2 =2 2,25 ( cm ) P01 = Th.cos54 = 23,08 ( KN) P02 = S.cos76.cos56 + Shsin56 = 17,33 (KN) Mx = 127,94 (KN.cm) * My = P03 ... bền cho cụm mã bắt dây nâng cần : -Ta có : ll = h2/2 = 40 (mm) 27 V 2 h1 + h2 lp = h0 + 2 = 200(mm) V1 = H a ll lp - Qa e lp = -10,803 (KN) H a (l p l l ) V2 = Trong đó : lp + Qa e lp = 51,043 (KN) Qa = Th/ Th.sin(2o) = 40,98 (KN) Ha = Th.cos(2o) = 40,24 (KN) e = 9,2 (cm) _Mô men uốn lớn nhất tại vị trí đặt lực : Mmaa = V2.ll = 204,172 (KNcm) ứng suất lớn nhất tại giữa nhịp : Qa M max D 2 3 max =. .. MKx = Ta.h = 361,1 (KNm) Mxn = M0 = 20,4 (KNm) Mxn = Ta.i-M0 = -8,2 (KNm) NAx = Qa + 0,5Gx = 65,6 (KN) NCx = Qa + qh + 0,5Gx = 106,2 (KN) NBx = Qa + Qc + Qt + qL+0.5Gx = 141,4 (KN) Với lực tác dụng vào đỉnh cột RT =5 3,8 (KN) dựa vào bảng 5.34 STTBTTtập I ta có : e = Dn/2 + A +A1 =0 ,542 (m) * Mômen uốn và lực nén tác dụng lên các cột : - Với cột có 1 cần đặt dọc tàu : + Tại chỗ nối cột với xà ngang :. .. M = M =3 ,0 ; N = N =1 ,5 * Tính các hệ số : Ma hc 'N 6L = h ( ' M ' N ) c ' M 6L =0 ,317 Ca h = 3. c L Ma ' M + ' N = - 0,011 = E I T G.I 0 =0 ,144 ( ' N ' a ) 2 với : E = 2.106 KG/cm2 : môđun đàn hồi kéo nén G = 8.105 KG/cm2 : môđun đàn hồi trợt của vật liệu IT = Iz = 2,7.104 (cm4) mômen quán tính của xà ngang ứng với trục 20 chính tâm thẳng đứng nằm trong mặt phẳng tháp cẩu I0 =

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w