1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔ dặc NaOH 2 nồi XUÔI CHIỀU

74 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về nguyên liệu. 2 1.1.1. Tính chất hóa lý. 2 1.1.2. Điều chế và sản xuất. 2 1.1.3. Ứng dụng 2 1.2. Tổng quan về quá trình cô đặc. 3 1.3. Cô đặc nhiều nồi. 3 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT. 5 2.1. Lựa chọn quy trình công nghệ . 5 2.2. Mô tả dây chuyền công nghệ. 5 2.2.1. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều. 5 2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống thiết bị cô đặc. 5 2.2.4. Nguyên lý làm việc của ống tuần hoàn trung tâm. 6 2.2.5. Thiết bị ngưng tụ baromet và các thiết bị phụ khác. 6 CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 8 3.1. Tính toán năng suất nhập liệu và tháo liệu. 8 3.2. Cân bằng nhiệt lượng 9 3.2.1. Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi. 9 3.2.2. Nhiệt độ và áp suất hơi thứ. 9 3.2.3. Xác định nhiệt độ tổn thất. 10 3.2.4. Hệ số hữu ích và nhiệt độ sôi của từng nồi. 13 3.2.5. Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch ở mỗi nồi. 13 3.2.6. Cân bằng nhiệt lượng. 13 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 17 4.1. Tính toán bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt. 17 4.1.1. Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp. 17 4.1.2. Tính hệ số truyền nhiệt K của mỗi nồi. 17 4.1.3. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích trong từng nồi. 21 4.1.4. Tính bề mặt truyền nhiệt F 22 4.2. Tính toán buồng đốt 23 4.2.1 Đường kính buồng đốt. 24 4.2.2 Bề dày của thân buồng đốt. 25 4.2.3. Bề dày đáy buồng đốt. 28 4.3. Tính toán buồng bốc. 30 4.3.1 Đường kính buồng bốc. 30 4.3.2 Chiều cao buồng bốc. 30 4.3.3. Bề dày buồng bốc. 31 4.3.4. Bề dày nắp buồng bốc 34 4.4. Đường kính các ống dẫn 37 4.4.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt 37 4.1.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ 38 4.4.3. Đường kính ống dẫn dung dịch 38 4.5. Chiều dày lớp cách nhiệt 41 4.5.1. Tính bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn 41 4.5.2. Tính bề dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị 44 4.6. Chọn mặt bích 45 4.6.1. Buồng đốt 45 4.6.2. Buồng bốc 46 4.7. Chọn tai treo 47 4.7.1. Khối lượng đáy buồng đốt 48 4.7.2. Khối lượng thân buồng đốt 48 4.7.3. Khối lượng nắp buồng bốc 48 4.7.4. Khối lượng thân buồng bốc 48 4.7.5. Khối lượng lớp cách nhiệt 49 4.7.6. Khối lượng cột chất lỏng 49 4.7.7. Khối lượng cột hơi 50 4.7.8. Khối lượng bích 50 4.7.9. Khối lượng ống truyền nhiệt. 51 CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ PHỤ 52 5.1. Tính toán thiết bị ngưng tụ baromet 52 5.1.1. Lượng nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ 52 5.1.2. Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị 52 5.1.3. Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ Baromet. 53 5.2. Tính bồn cao vị. 56 5.3. Tính bơm. 58 5.3.1. Tính bơm chân không. 58 5.3.2. Tính bơm nước vào thiết bị ngưng tụ. 58 5.3.3. Tính bơm nhập liệu. 60 5.3.4. Tính bơm tháo liệu. 62 5.4. Cửa sửa chữa và kính quan sát. 64 5.4.1. Cửa sửa chữa. 64 5.4.2. Kính quan sát. 64 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔ ĐẶC HAI NỒI XUÔI CHIỀU DUNG DỊCH NAOH GVHD : Phan Văn Mẫn SVTH : Lê Thành Long 1152010120 Lê Văn Dương 1152010043 Lớp : DH11H1 Vũng tàu, tháng 4 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC KHOA: HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ HỌ VÀ TÊN: LÊ THÀNH LONG 1152010120 DH11H1 LÊ VĂN DƯƠNG 1152010043 DH11H1 1. Tên đồ án: Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều dùng để cô đặc NaOH. 2. Nhiệm vụ đồ án. Số liệu ban đầu: V đ = 1 m 3 /h, x đ = 15%, x c = 30% (theo khối lượng) Nội dung: - Giới thiệu tổng quan (tổng quan về nguyên liệu và quá trình cô đặc). - Quy trình công nghệ (đưa ra sơ đồ và thuyết minh quy trình công nghệ). - Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng. - Tính toán thiết kế thiết bị chính (tính toán các thông số về đường kính, chiều cao, bề dày và các chi tiết khác của thiết bị và các bộ phận của thiết bị). - Bản vẽ: 2 bản vẽ khổ A 1 và A 3 sơ đồ quy trình công nghệ bằng card và 1 bản vẽ khổ A 1 các thiết bị chính. 3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày Tháng Năm 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày Tháng Năm 5. Họ và tên người hướng dẫn: T.s PHAN VĂN MẪN   TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS. Phan Văn Mẫn LỜI MỞ ĐẦU Để bước đầu làm quen với công việc của một kĩ sư hoá dầu là thiết kế một thiết bị hay hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, sinh viện khoa Công nghệ Hoá học trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu được nhận đồ án môn học: “Quá trình và thiết bị”. Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong việc từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng kiến thức của hai môn học là quá trình thiết bị 1 và quá trình thiết bị 2. Trên cơ sở lượng kiến thức đó và kiến thức của một số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ tự thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới hạn trong các quá trình công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy định trong tính toán và thiết kế, tự nâng cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống. Trong đồ án môn học này, nhiệm vụ cần phải hoàn thành là thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều, ống tuần hoàn trung tâm làm việc liên tục với dung dịch NaOH, năng suất 1 m 3 /h, nồng độ dung dịch ban đầu 15%, nồng độ sản phẩm 30%.Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh nghiệm thực tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trongquá trình thiết kế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo để đồ án được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Văn Mẫn đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Nhóm SVTH: Trang 6 Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS. Phan Văn Mẫn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về nguyên liệu. 1 Tính chất hóa lý. Natri hydroxit có công thức hóa học là NaOH hay thường được gọi là xút hoặc xút ăn da, ở dạng nguyên chất là chất rắn màu trắng, có dạng tinh thể, khối lượng riêng 2,1 g/cm 3 , nóng chảy ở 318 o C (519K), và sôi ở 1390 o C (1663K) dưới áp suất khí quyển. NaOH tan tốt trong nước (1110 g/l ở 20 o C) và sự hòa tan tỏa nhiệt mạnh. NaOH ít tan hơn trong các dung môi hữu cơ như methanol, etanol…NaOH rắn và dung dịch NaOH đều dễ hấp thụ CO 2 từ không khí nên chúng cần được chứa trong các thùng kín. Dung dịch NaOH là một bazơ mạnh, có tính ăn da và khả năng ăn mòn cao. Vì vậy, ta cần lưu ý đến việc ăn mòn thiết bị và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất NaOH. 2 Điều chế và sản xuất. Ngành công nghiệp sản xuất NaOH là một trong những ngành sản xuất hóa chất cơ bản và lâu năm. Trước đây trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng cách cho Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 loãng và nóng. Ngày nay, người ta dung phương pháp hiện đại là điện phân dung dịch NaCl bão hòa. Trong quá trình này muối NaCl được điện phân thành clo nguyên tố (trong buồng anot), dung dịch Natri hydroxit và hydro nguyên tố (trong buồng catot). Phản ứng tổng thể để sản xuất xút và clo bằng điện phân là: 2 Na + + 2 H 2 O + 2 e - → H 2 + NaOH Phản ứng điện phân dung dịch muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn: NaCl + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 + Cl 2 3 Ứng dụng. Nó đóng vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển của các ngành công nghiệp như dệt, tổng hợp tơ nhân tạo, lọc hóa dầu, giấy , dệt nhuộm, xà phòng Nhóm SVTH: Trang 7 Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS. Phan Văn Mẫn và chất tẩy rửa,… Natri hydroxit cũng được sử dụng chủ yếu trong các phòng thí nghiệm. 1.2. Tổng quan về quá trình cô đặc. Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch gồm hai hay nhiều cấu tử bằng cách tách bớt một phần dung môi bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ hoặc phương pháp làm lạnh kết tinh. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay lỏng – lỏng có chênh lệch nhiệt độ sôi quá cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi (cấu tử dễ bay hơi hơn). Trong cô đặc cần hiểu rõ các khái niệm : - Hơi đốt: hơi dùng để đun sôi dung dịch - Hơi thứ: hơi bốc lên từ nồi cô đặc - Hơi phụ: hơi lấy ra làm hơi đốt cho thiết bị ngoài hệ thống cô đặc Quá trình cô đặc thường dùng phổ biến trong công nghiệp với mục đích làm tăng nồng độ các dung dịch loãng hoặc tách bớt chất rắn hòa tan. Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở các điều kiện áp suất khác nhau. Khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) người ta dùng thiết bị hở, khi làm việc ở áp suất chân không người ta dùng thiết bị kín. Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong hệ thống cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi, có thể làm việc liên tục hoăc gián đoạn. 1.3. Cô đặc nhiều nồi. Khi cô đặc 1 nồi thì tiêu hao hơi đốt quá lớn, không tinh tế. Mặt khác,hơithứ còn mang một nhiệt lượng lớn, tốn nước để ngưng tụ. quá trình côđặc nhiều nồi tận dụng hơi thứ làm hơi đốt, do đó hạ thấp chỉ tiêu tiêu haohơi đốt, năng suất lớn, dễ khống chế các thông số kĩ thuật. Trong công nghiệp, hệ thống cô đặc nhiều nồi được chia thành 3 loại: - Hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều - Hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều - Hệ thống cô đặc nhiều nồi song song Ưu điềm và nhược điểm của thiết bị cô đặc nhiều nồi xuôi chiều : Nhóm SVTH: Trang 8 Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS. Phan Văn Mẫn : Để hệ thống làm việc được thì nhiệt độ và áp suất nồi trước phải lớn hơn nồi sau, do đó dung dịch tự chảy từ nồi đầu qua nồi sau mà không cần bơm, đỡ tốn năng lượng. thường nồi đầu áp suất dương, nồi sau áp suất âm. - Nhiệt độ sản phẩm yếu thấp nên chất lượng sản phẩm tốt. - Hệ thống đơn giản, chi phí đầu tư thấp.  Các nồi sau do nồng độ tăng, nhiệt độ giảm làm cho độ nhớt tăng do đó hệ số K giảm không khai thác được hết công suất thiết kế của thiết bị.  Trong đồ án này ta sẽ tiến hành cô đặc dung dịch NaOH theo cách tách dung môi dưới dạng hơi bằng hệ thống thiết bị cô đặc 2 nồi xuôi chiều liên tục. Quá trình cô đặc tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của dung môi trên mặt thoáng dung dịch bằng với áp suất làm việc của thiết bị. Nhóm SVTH: Trang 9 Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS. Phan Văn Mẫn CHƯƠNG 2: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT. 2.1. Lựa chọn quy trình công nghệ . 2.2. Mô tả dây chuyền công nghệ. 2.2.1. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều. Nguyên liệu ban đầu là dung dịch NaOH có nồng độ 15% được chứa trong bồn chứa nguyên liệu số 15. Sau đó được bơm lên bồn cao vị số 1 nhờ bơm nguyên liệu số 16. Từ bồn cao vị, NaOH chảy qua lưu lương kế rồi đi vào thiết bị gia nhiệt số 2 và được đun nóng đến nhiệt độ sôi trong nồi cô đặc số 1 để cô đặc một phần dung dịch. Nồi số 1 sử dụng hơi đốt là hơi chính trong nhà máy. Dung dịch từ nồi số 1 chuyển sang nồi số 2 do chênh lệch áp suất làm việc giữa hai nồi (áp suất nồi sau < áp suất nồi trước). Nhiệt độ của nồi trước lớn hơn nồi sau do đó dung dịch đi vào nồi thứ 2 có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi. Nồi số 2 sử dụng hơi thứ của nồi số 1 để làm hơi đốt, tiếp tục cô đặc dung dịch NaOH đạt tới nồng độ yêu cầu (30% theo khối lượng). Hơi thứ của nồi 2 được đưa qua thiết bị ngưng tụ baromet số 8 để tạo độ chân không cho hệ thống nhờ bơm hút chân không số 11. Sản phẩm ở nồi cô đặc số 2 được bơm sản phẩm (bơm ly tâm) số 13 liên tục hút ra ngoài. 2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống thiết bị cô đặc. Thiết bị gia nhiệt số 2 là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm: thân hình trụ, đặt đứng, bên trong gồm nhiều ống nhỏ được bố trí theo đỉnh hình tam giác đều. các đầu ống được giữ chặt trên vỉ ống và vỉ ống được hàn dính vào thân. Nguồn nhiệt là hơi nước bão hòa có áp suất 3,5 at đi bên ngoài ống (phía vỏ). Dung dịch đi từ dưới lên ở bên trong ống. hơi hước bão hòa ngưng tụ trên bề mặt ngoài của ống và cấp nhiệt cho dung dịch đề nâng nhiệt độ của dung dịch lên nhiệt độ sôi. Dung dịch sau khi được gia nhiệt sẽ chảy vào thiết bị cô đặc để thực hiện quá trình bốc hơi. Hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng và theo ống dẫn nước ngưng qua bẫy hơi chảy ra ngoài. Nhóm SVTH: Trang 10 [...]... Trang 25 Đồ án quá trình thiết bị GVHD: ThS Phan Văn Mẫn 22 = 1,6 0,76 0, 520 .4.4 726 ,20 .7=349,5 Kcal/m2.h.độ =406,5 W/m2.độ Thay 22 vào công thức (4) ta có: q 22 = 406,5 12, 96 = 526 8 ,24 W/m2 Kiểm tra lại giả thiết ∆t1: q 12 − q 22 q 12 5496,5 − 526 8 ,24 100 = 4,15 5496,5 % ≤ 5% (thỏa mãn điều kiện sai số) = Vậy nhiệt tải trung bình nồi 2 là: qtb2 = q 12 + q 22 5496,5 + 526 8 ,24 = = 53 82 ,4 2 2 W/m2 Hệ số... trị tm2 vừa tính được, tra bảng số liệu trang 120 [3] ta được: A2 =22 68,87 Thay các giá trị vào công thức (I) ta có: 528 ,6 α 12= 1.13 .22 68,87.( 1,5.0, 32 ). 025 = 14769,3 Kcal/m2.h.độ Thay α 12 vào công thức (3) ta có: q 12 = 14769,3 0, 32 = 4 726 ,2 Kcal/m2.h.độ = 5496,5 W/m2 q 22: nhiệt tải phía dung dịch sôi q 22= 22 .∆t 22 (4) Hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến dung dịch 22 được tính theo công thức: 22 =... + t2’ = 80,9 oC + i = 27 37000 J/kg + i1 = 27 06000 J/kg + i2 = 26 43740 J/kg + Cng1 = 429 0 J/kg.độ + Cng2 = 429 0 J/kg.độ + W2 = 27 6 kg/h + W = 579,5 kg/h + W1 = 303,55 kg/h Vậy: lượng hơi thứ bốc lên ở nồi 1: W1 = W i2 + (Gđ − W ).C 2 t 2 − Gđ C1 t1 0,95.( i − C ng1 θ1 ) + i2 − C1 t1 579,5 .26 43740 + (1159 − 579,5).3 323 ,2. 98, 42 − 1159.3 323 ,2. 125 ,86 0,95.( 27 37000 − 429 0.137,9 ) + 26 43740 − 3 323 .2. 125 ,86... − 125 ,86 = 8, 52 o C Thay các giá trị vào công thức (**) ta có: 21 = 1,6 0,76 1,760.4.53 32 0.7 =619,4 Kcal/m2.h.độ = 720 ,4 W/m2.độ Thay 21 vào công thức (2) ta có: q21 = 720 ,4 8, 52 = 6137,8 W/m2 Kiểm tra lại giả thiết ∆t1: q11 − q 21 q11 = 620 1, 12 − 6137,8 620 1, 12 100 = 1, 02 % ≤ 5% (thỏa mãn điều kiện sai số) Vậy nhiệt tải trung bình nồi 1 là: qtb1 = q11 + q 21 620 1, 12 + 6137,8 = = 6169,46 2 2 W/m2... thống cô đặc ∑∆ = ∑∆’ + ∑∆’’ + ∑∆’’’ = 24 ,38 + 2 + 2, 5 = 28 ,88 oCCT VI.19 [2] 3 .2. 4 Hệ số hữu ích và nhiệt ðộ sôi của từng nồi Nồi 1:∆ti1=T1-(T2+Σ∆1) =137,9-(114,5+9,33+0,53+1,5)= 12, 04 0CCT VI.17 [2] Nồi 2 : ∆ti2=T2 – (tng +Σ 2) =114,5– (80,9+15,05+1,47+1)=16,08 0C 3 .2. 5 Nhiệt ðộ sôi thực tế của dung dịch ở mỗi nồi Nồi 1 : ∆ti1=T1 –tS1 suy ra tS1=T1 - ∆ti1=137,9 – 12, 04 = 125 ,86 0C Nồi 2 : ∆ti2=T2 –tS2... 137, 72 o C Từ giá trị tm1 vừa tính được, tra bảng số liệu trang 120 [3] ta được: A1 =23 62, 02 Thay các giá trị vào công thức (*) ta có: 5 12, 03 α11=1.13 .23 62, 02. ( 1,5.0,36 ). 025 = 14811,1Kcal/m2.h.độ Thay α11 vào công thức (1) ta có: q11 = 14811,1 0,36 = 53 32 Kcal/m2.h.độ = 620 1, 12 W/m2 q21: nhiệt tải phía dung dịch sôi q21= 21 .∆t21 (2) Hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến dung dịch 21 được tính theo công... 22 = 1,6 ϕ P20,4.q 120 .7 kcal/m2.h.độ (II) CT 3.76/ 124 [3] Trong đó: P2: áp suất hơi trên bề mặt thoáng của dung dịch sôi, P2 =0, 52 at q 12: nhiệt tải riêng phía hơi đốt, q 12= 4 726 ,2 Kcal/m2.h.độ ϕ : thừa số kể đến tính chất lý học của NaOH, ϕ = 0,76 Ta có: ∆tT 12 = q 12 ∑ r = 5496,5.5,106.10 −4 = 2, 8 oC ⇒ ∆t 22 = tT 12 − ∆tT 12 − t s 2 = 114,18 − 2, 8 − 98, 42 = 12, 96 o C Thay các giá trị vào công thức... +Qm1 Nồi 2: W1.i1 + ( Gđ – W1).C1.t1 = W2.i2 + (Gđ – W).C2.t2 + W1.Cng2 θ 2 + Qm2 W = W1 + W2 Mà : Qm1 = 0,05.D.( i – Cng1 θ1 ) Qm2 = 0,05.W1.( i1 – Cng2 θ 2 ) Trong đó: D: lượng hơi đốt dung cho hệ thống, kg/h i, i1, i2: hàm nhiệt của của hơi đốt, hơi thứ nồi 1, nồi 2, J/kg tđ, t1, t2: nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ ra khỏi nồi 1và nồi 2, oC Cđ, C1, C2: nhiệt dung riêng ban đầu, ra khỏi nồi 1 và nồi 2, ... mỗi nồi: Nồi 1: K1 = qtb1 6169,46 = = 5 12, 41 ∆t hi1 12, 04 (W/m2.độ) K2 = qtb 2 53 82 ,4 = = 334,73 ∆t hi 2 16,08 (W/m2.độ) Nồi 2: 4.1.3 Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích trong từng nồi Qi Lập tỉ số cho từng nồi: Ki Bảng 4.4 Tỉ số nhiệt tải và hệ số truyền nhiệt Q Nồi 1 2 Tổng Q K K 19,13 365, 92 5 32, 97 23 ,09 898,89 42, 22 Hệ số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi được tính theo công thức: Nhóm SVTH: Trang 26 Đồ... = 876 , 32 > 50 166770 Vì P do đó có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số của công thức (1) ⇒ S2 = Dt P2 1 ,2. 166770 +C = + 1,6.10 −3 = 2, 28.10 −3 m = 2, 28mm 2[ σ ]ϕ 2. 146,15.10 6.1 Chọn bề dày thân buồng đốt nồi 2 là S 2 = 3mm Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử: Chọn tương tự Nồi 1: ta có Po 2 = 1,5P2 + p 2 = 1,5.166770 + 0 = 25 0155 (N/m2) ⇒σ = [ Dt + ( S 2 − C ) ].Po 2 2( S − C )ϕ = [1 ,2 + (3.10 . ) 1 121 1 1 122 2 95,0 ).(. 2 2 2/ 2& apos;/'   −+− −−+ θ = ( ) 86, 125 .2. 3 323 26437409,137. 429 027 37000.95,0 86, 125 .2, 3 323 .1159 42, 98 .2, 3 323 ).5,5791159 (26 43740.5,579 −+− −−+ = 28 9,9. Văn Mẫn CHƯƠNG 2: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT. 2. 1. Lựa chọn quy trình công nghệ . 2. 2. Mô tả dây chuyền công nghệ. 2. 2.1. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều. Nguyên. 1: 785,18 423 4,0.10.4,1173.5,0.5,076,1 4 111 =+=∆+= − 000  at Nồi 2: H op2 =[0 .26 +0.0014(ρ dd2 -ρ dm2 )].H o =[0 ,26 +0,0014( 127 6 -958)].1,5= 1,0578 m Áp suất trung bình nồi 2: 554,00578,1.10. 127 6.5,0.5,0 52, 0 4 22 2 =+=∆+= − 000  at $1D,B

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. TS Trần Xoa và các tác giả, sổ tay quá trình và công nghệ hóa chất, tập 1 – NXB KHKT Hà Nội, 2006 Khác
[2]. TS Trần Xoa và các tác giả, sổ tay quá trình và công nghệ hóa chất, tập 2 – NXB KHKT Hà Nội, 2006 Khác
[3]. Phạm Văn Bôn và các tác giả, quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, tập 10 – ví dụ và bài tập – NXB Trường ĐHBK TPHCM, 2006 Khác
[4]. Bộ môn máy và thiết bị - Bảng tra cứu quá trình cơ học, truyền nhiệt và truyền khối – NXB Trường ĐHBK TPHCM, 2008 Khác
[5]. Nguyễn Văn May – Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối – NXB KHKT Hà Nội, 2006 Khác
[6]. Hồ Lê Viên – Tính toán, thiết kế thiết bị hóa chất và dầu khí – NXB KHKT Hà Nội, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w