Mục đích quá trình Tách tiếp cặn chưng cất ở áp suất khí quyển thành một số phân đoạn phù hợp cho các quá trình công nghệ chế biến tiếp theo nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi sản phẩm. Loại trừ khả năng phân hủy nhiệt của mazut và thu được phần cất nhiều nhất.
Trang 1Chưng cất chân không
Trang 2M c đích quá trình ụ
Tách tiếp cặn chưng cất ở áp suất khí quyển thành một số phân đoạn phù hợp cho các quá trình công nghệ chế biến tiếp theo nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi sản phẩm.
Loại trừ khả năng phân hủy nhiệt của mazut và thu được phần cất nhiều nhất.
Trang 3Đặc điểm chưng cất chân không
Trong tháp chân không cần tạo điều kiện để
cất được nhiều nhất và phân hủy ít nhất
Sử dụng thiết bị tạo chân không để có được
áp suất chân không thấp nhất;
Giảm thời gian lưu của cặn mazut trong lò nung và giảm trở lực.
Trang 4Đặc điểm chưng cất chân không
Giảm thời gian lưu của mazut trong lò và giảm trở lực được thực hiện nhờ các biện pháp
vào tháp và cửa ra khỏi lò nung;
Trang 5Đặc điểm chưng cất chân không
Trong tháp sự phân bố giữa chất lỏng và bọt sủi không đồng nhất → hiệu quả của mâm thấp;
Số mâm cho mỗi distilat 5-6 mâm → để ↓ áp suất dư
Trang 6Đặc điểm chưng cất chân không
Tiến hành trong 2 tháp để tăng phần cất và tăng độ phân tách distilat
Nhược điểm của sơ đồ 2 tháp
Thao tác phức tạp;
Tăng đầu tư xây dựng và chi phí hoạt động cho các thiết bị bổ sung.
Trang 7Sơ đồ trích distilat từ tháp chân không
a) Lấy chất lỏng từ ống rót của mâm; b) qua tháp bay hơi; c) qua bể chứa
I – mazut; II – hơi vào thiết bị tạo chân không; III – distilat đầu;
IV – distilat thứ 2; V – hơi nước; VI – cặn gudron
Trang 8Chưng cất dầu thô ở áp suất chân không
Trang 9Tháp ch ng c t chân không ư ấ
Trang 10Sơ đồ chưng cất chân không trong 2 tháp
1- tháp để thu phân đoạn rộng; 2- tháp chưng cất phân tách cao; 3- bể chứa chân không; 4- tháp bay hơi; 5- lò nung; 6- máy lạnh cho dòng hồi lưu
I – mazut; II – gudron; III – hơi vào thiết bị tạo chân không
Trang 11Thông số kỹ thuật của tháp chưng cất
6439835341214
Trang 12Hệ thống tạo chân không
Trang 13III – nước lạnh;
IV – nước thải vào kênh.
Trang 14Bơm phun tia
Trang 16Hoàn thiện hệ tạo chân không
Thay hơi nước vào ejector bởi tác nhân phun lỏng
giảm chi phí hơi nước và năng lượng tăng hiệu → quả kinh tế;
ô nhiễm;
tháp chân không do tạo được chân không sâu (~ 20mm.Hg).
Trang 17Sơ đồ công nghệ tạo chân không bằng hệ thiết
bị ngựng tụ khí áp - bơm phun
1 Tháp chân không;
2 Thiết bị ngưng tụ;
3 Bể chứa chân không;
4 Bơm phun hơi tạo chân
Trang 18Click to edit Master text styles
3- bơm chân không;
4- bơm phun (ejecter) I- Mazut;
II- gasoin nặng;
III- Gudron; IV- hồi lưu; V- khí không ngưng tụ ; VI- hơi ;
VII- phần ngưng tụ ; VIII- nước
Sơ đồ tạo chân không sâu
Trang 20Sơ đồ công nghệ quá trình chưng cất chân không
Trang 21Ch ng c t d u thô áp su t chân không ư ấ ầ ở ấ
K-10- Tháp chân không; T-35- tháp ngưng tụ; T-1, T-3, T-4, T-16, T-18, T-25, T-34- thiết bị trao đổi nhiệt ; T-25a- thiết bị ngưng tụ bằng không khí; T-24, T-28, T-30, T-31- máy lạnh; H-1-bơm
chân không phun hơi; H- máy bơm; E- bể chứa; L-3- lò nung dạng ống, B- bể chứa.
Trang 22Bảng chế độ công nghệ của cụm chưng cất
- Hơi quá nhiệt 420 ≤ 440
Áp suất dư trong tháp
Áp suất hơi vào máy phun
chân không, atm 11,0 ≥ 10,0
Trang 23Sơ đồ chưng cất chưng không hai tháp
1- lò nung ống; 2- tháp chưng chất chân không 1; 3- tháp chưng cất chân không 2; 4- trao đổi nhiệt; 5- thiết bị làm lạnh; 6- thiết bị ngưng tụ khí áp; 7- ejector; 8-
tháp bay hơi I – mazut; II – distilat < 350oC; III – phân đoạn dầu nhờn rộng 375oC; IV – distilat 350-460oC; V – distilat 460-490oC; VI – distilat > 490oC; VII – gudron; VIII – hơi nước; IX – nước; X – khí và hơi không ngưng tụ
Trang 24350-Đặc điểm tháp chân không 2 và 3
Đỉnh tháp 70-90 90
Trang 25Sơ đồ chưng cất khí quyển – chân không
(dầu lưu huỳnh)
Trang 26Sơ đồ chưng cất khí quyển – chân không (avr)
ba bậc
Trang 27Đặc điểm tháp chân không 2 và 3
Trang 28Sơ đồ Hệ thống hút chân không với thiết bị ngưng tụ gián tiếp