lượng sóng điện từ vào môi trường xung quanh và thu về thông tin thông qua phân tích phản xạ trở lại • Radar có thể được hiểu như 1 cặp kết nối truyền thông chỉ trên 1 đường ,với kết nối
Trang 1GVHD:Hoàng Mạnh Hà
Trường ĐH Bách Khoa TP HCM
Khoa Điện –Điện Tử
Bài Tập Lớn Anten
Radar Xác Định Tầm Xa Vật
Thể Sử Dụng ZBV8
GVHD: Thầy Hoàng Mạnh Hà
SVTH: Hồ Sỹ Thông 40902647
Trần Vũ Thịnh 40902632
LỚP : DD09KSVT
Trang 2MỤC LỤC:
I) Giới thiệu tổng quan radar:
2) Tính toán lý thuyết:
3) Quá trình thực hiện:
4) Kết quả đạt được:
Trang 3
I) Giới thiệu tổng quan radar:
radar
Viết tắt của Radio Detection And Ranging :là 1bộ cảm biến sóng vô tuyến ,nói chung(nhưng không hoàn toàn ) hoạt động ở dải tần số microwave (> 1 GHz), và là
1 bộ cảm biến cực “nhạy” Ở đây từ “nhạy” chỉ ra rằng : bộ cảm biến phát năng
Trang 4lượng (sóng điện từ) vào môi trường xung quanh và thu về thông tin thông qua phân tích phản xạ trở lại
• Radar có thể được hiểu như 1 cặp kết nối truyền thông chỉ trên 1 đường ,với kết nối trở về là sóng phản xạ
• Bộ phận phát và thu đều được đặt cùng 1 vị trí và tín hiệu thu là tín hiệu phản xạ
Receive back-scattered radiation (return signal)
Trang 5• Sóng được phát đi và sau đó máy thu sẽ thu tín hiệu trở về.
• Cường độ của tín hiệu trở về phụ thuộc vào khoảng cách tới đích và kích cỡ (điện) của nó
• Radar xác định khoảng cách tới đích nhờ vào trễ pha từ khi phát cho tới khi nhận được sóng phản xạ lại
2) Tính toán lý thuyết:
Trang 6Công thức tính toán:
Mô hình mạng 2 cửa
Ứng với Mặt phẳng chuẩn 0 thì Mạng 2 cửa có ma trận tán xạ là [S0] Ứng với Mặt phẳng chuẩn 1 thì Mạng 2 cửa có ma trận tán xạ là [S1]
Ma trận dịch chuyển : [ϕ]=[e−j 2 πdd / λ 0
Ma trận [S1] cần đo được suy ra từ ma trận [S0]:
Trang 7[S1] = [ϕ]]-1[S0] [ϕ]]-1 = [S o 11e j 4 πdd/ λ So 12 e j 4 πdd / λ
So 21 e j 4 πdd/ λ So 22 e j 4 πdd / λ]
Như vậy từ độ lệch pha của S 121 và So 21 ta có thể xác định được khoảng cách giữa
2 mặt phẳng Giả sử độ lệch pha của S 121 và So 21 là ∆ φ thì khoảng cách giữa 2 mặt phẳng được tính:
4 πdd
λ =¿ ∆ φ => d = ∆ φ λ
4 πd = ∆ φ c
4 πdf
3) Quá trình thực hiện:
- Sử dụng thiết bị: máy ZBV8 và anten loga chu kỳ để tạo thành mạng 2 cửa Máy ZBV8 dùng để đo các hệ số của ma trận tán xạ
Anten loga chu kỳ :
Đáp ứng tần số của anten tốt nhất trong khoảng từ 800Mhz đến 26Ghz
Đồ thị bức xạ của anten:
Trang 8Hình : bức xạ điện trường trong mặt phẳng Oxy và Oyz
Hình: đồ thị bức xạ 3D
Anten loga chu kỳ dùng để phát và thu tín hiệu
Trang 9Ta chiếu thẳng hướng có búp sóng chính của anten về phía vật
Thực hiện trong thực tế:
Số liệu mà máy ZBV8 đo được là các thông số S ứng với mặt phẳng chuẩn nằm bên trong của máy Do đó, cần có một phép dịch chuyển mặt phẳng để hiệu chỉnh thông số đo được
Trước tiên, ta chọn một mặt phẳng với khoảng cách D = 1m biết trước làm chuẩn
đo thông số S021 của mặt phẳng chuẩn
Sau đó đo khoảng cách của 1 vật thể trong không gian đến mặt phẳng chuẩn bằng cách đo S121 của vật thể Từ 2 thông số S021 và S121 ta tính được độ lệch pha của S121
và S021 Sau đó từ độ lệch pha đó ta tính theo công thức được trình bày ở trên ta tính ra được khoảng cách d
Tuy nhiên, để thực hiện dễ dàng và chính xác hơn ta xét tại 2 tần số:
Tại tần số f1:
4 πdd
c f1 = ∆φ1+ 2k1π (1)
Trang 10Tại tần số f2:( f2 > f1 )
4 πdd
c f2 = ∆φ2+ 2k2π (2)
Từ (1) và (2):
4 πdd
c ¿f2-f1) = ∆φ + 2(k2 – k1 ) π
(Với ∆φ = ∆φ2 -∆φ1 )
Để chọn 2 tần số thích hợp
∆φ + 2(k2 – k1 ) π < 2π
4 πdd c ¿f2-f1) < 2π
Với dmax = 3m
f2-f1 < 50Mhz
Đặt : ∆ ∅= ∆φ + 2(k2 – k1 ) π
Vậy : d = 4 πd (f 2−f 1) ∆ ∅ ×c
4) Kết quả đạt được: Với D = 1m, (khoảng cách thực tế d= 1m)
Một vài kết quả đo và tính toán:
Trang 11Trường hợp 1:
Tại f1 = 2.52Ghz : ∆φ1 = -135.8 – (-143.4) = 7.6 Tại f2 = 2.56Ghz : ∆φ2 = -2.8 – (-117.5) = 114.7
∆∅ = ∆φ2 - ∆φ1 = 107.1 = 1.87 rad
d = 4 πd (f 2−f 1) ∆ ∅ ×c = 1.12 m
sai số: e = 12%
Trường hợp 2:
Tại f1 = 3.68Ghz : ∆φ1 = 170 – 108 = 62
Tại f2 = 3.72Ghz : ∆φ2 = -57 – 113 = -170
∆∅ = ∆φ2 - ∆φ1 + 360 = 128 = 2.23 rad
d = 4 πd (f 2−f 1) ∆ ∅ ×c = 1.33 m
sai số: e = 33%
Trường hợp 3:
Tại f1 = 5.04Ghz : ∆φ1 = 48.3 – 142 = -93.7 Tại f2 = 5.08Ghz : ∆φ2 = = -144 – 154 = -298
∆∅ = ∆φ2 - ∆φ1 + 360 = 155.7= 2.72 rad
d = 4 πd (f 2−f 1) ∆ ∅ ×c = 1.62 m
sai số: e = 62%
Kết luận:
Kết quả sai số lớn
Nguyên nhân:
Trang 121 Môi trường không lý tưởng Cường độ nhiễu lớn (công suất tín hiệu phản xạ không mong muốn bao gồm công suất nhiễu trắng và công suất phản xạ từ các vật không mong muốn lớn)
2 Các điểm nối cáp không lý tưởng
3 Sai số đo lường và tính toán
4. Suy hao lớn