nghiên cứu ứng dụng công nghệ asdl và vdsl

99 290 0
nghiên cứu ứng dụng công nghệ asdl và vdsl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XDSL 5 1.1 Tổng quan về các phương thức truy nhập mạng 5 1.2 Công nghệ xDSL 8 1.3 Tình hình triển khai xDSL trên thế giới 10 Chương II: CƠ SỞ KỸ THUẬT XDSL 12 2.1 Một số vấn đề khi truyền dẫn tín hiệu trên mạng PSTN 12 2.1.1 Sù suy giảm 12 2.1.2 Môi trường tạp âm 13 2.1.3 Một số đặc điểm mạng PSTN 15 2.2 Các kỹ thuật tiên tiến của công nghệ xDSL 16 2.2.1 Các kỹ thuật điều chế 16 2.2.2 Các phương thức truyền dẫn 24 2.2.3 Kỹ thuật sửa lỗi trước 25 2.2.4 Kỹ thuật ghép xen 27 2.2.5 Kỹ thuật ngẫu nhiên hoá 29 Chương III: KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XDSL 30 3.1 Kiến trúc mạng xDSL 30 3.1.1 Mô hình kiến trúc ứng dụng công nghệ xDSL 30 3.1.2 Các thiết bị sử dụng trong mạng 32 3.2 Các dịch vụ ứng dụng công nghệ xDSL 33 3.2.1 Dịch vụ N×64 over DSL 34 3.2.2 Dịch vụ Frame Relay over DSL 34 3.2.3 Dịch vụ TCP/IP over DSL 36 3.2.4 Dịch vụ ATM over DSL 39 3.3 Cấu hình hổ trợ cho ATM 41 3.3.1 Mô hình tham chiếu ATM over ADSL 41 3.3.2 Khối ATU-C và ATU- R 43 3.3.3 Hội tụ truyền dẫn trên ADSL 44 Chương IV : CÔNG NGHỆ ADSL 45 4.1 Đặc điểm 45 4.2 Hiện trạng chuẩn hoá ADSL 45 4.3 Mô hình tham chiếu mạng ADSL 46 4.3.1 Mô hình tham chiếu toàn hệ thống 46 4.3.2 Mô hình tham chiếu ATU-C 47 4.3.3 Mô hình tham chiếu ATU-R 49 4.3.4 Hoạt động và chức năng các khối ATU-C và ATU- R 50 4.4 Tạo khung và ngẫu nhiên hoá 60 4.4.1 Cấu trúc khung của ADSL 60 4.4.2 Các chế độ phân phối ADSL 63 4.4.3 Ngẫu nhiên hoá 65 4.5 Khởi tạo và vận hành 66 4.5.1 Tiêu đề ADSL 66 4.4.2 Khởi tạo hoạt động hệ thống 67 4.6 ADSL. Lite 72 4.7 Một số khó khăn khi triển khai công nghệ ADSL 74 4.7.1 Tương thích phổ 74 4.7.2 Chất lượng đường truyền 76 4.8 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ADSL 77 Chương V: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ADSL TRONG MẠNG TRUY NHẬP VIỆT NAM 79 5.1 Hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam 79 5.1.1 Cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam 79 5.1.2 Hiện trạng mạng truy nhập Việt Nam 80 5.2 Nhu cầu dịch vụ viễn thông Việt Nam giai đoạn 2000-2010 83 5.3 Khả năng ứng dụng công nghệ xDSL cho mạng truy nhập Việt Nam 85 5.3.1 Kỹ thuật HDSL 86 5.3.2 Kỹ thuật ADSL 86 5.4 Một số phương pháp triển khai kỹ thuật ADSL 87 5.5 Kết luận 92 Các thuật ngữ viết tắt 94 Tài liệu tham khảo . 96 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, các dịch vụ Internet bùng nổ ngày càng mạnh mẽ do nhu cầu truyền thông số liệu tăng nhanh. Mặc dù các modem tương tù vẫn còn được sử dụng phổ biến để truy cập dữ liệu được truyền qua mạng PSTN. Tuy nhiên, càng ngày các yêu cầu của khách hàng càng cao hơn và các modem tương tự với tốc độ thấp không đáp ứng được. Hơn nữa, các mạng PSTN được xây dựng để phục vụ các dịch vụ thoại truyền thống phải đối mặt với tình trạng tắc nghẽn trầm trọng do việc truyền số liệu chiếm thời gian lớn hàng chục phót. Thực tế này thúc đẩy các nhà nghiên cứu viễn thông phải nhanh chóng tìm ra một giải pháp hiệu quả để cung cấp các dịch vụ băng rộng tới khách hàng. Trong số các giải pháp được đưa ra, công nghệ đường dây thuê bao sè DSL (Digital Subscriber Line) nổi bật ở tính khả thi hơn cả. Không những đáp ứng được yêu cầu truyền số liệu tốc độ nhanh hàng chục Mbit/s và đưa thông tin qua mạng truyền số liệu mà công nghệ này còn không đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn. Chính vì vậy mà công nghệ DSL đã được lùa chọn nh mét công nghệ dẫn đầu cho việc xây dựng mạng truy nhập trên toàn thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế và các nhóm làm việc liên quan như ANSI, ETSI, ITU, UAWG, T1E1.4, ADSL Forum đang nỗ lực đưa ra các tiêu chuẩn chung cho các công nghệ này. Trên thế giới các nhà khai thác và quản lý viễn thông cũng đã đưa công nghệ DSL vào mạng của mình và dự đoán số thuê bao DSL sẽ tăng nhanh từ 18,7 triệu thuê bao năm 2002 tới trên 200 triệu thuê bao vào năm 2005. Do những ưu điểm và sự phù hợp của công nghệ xDSL đối với chiến lược phát triển của mình, Việt Nam đã và đang tiến hành ứng dụng một số công nghệ xDSL vào mạng truy nhập của mình, đặc biệt là công nghệ ADSL nhằm đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao hiện nay của đất nước. Theo dõi quá trình phát triển công nghệ DSL cho mạng truy nhập, đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu công nghệ đường dây thuê bao sè ADSL và ứng dụng cho các dịch vụ truy cập băng rộng ” trình bày tổng quan về công nghệ ADSL. Ngoài ra đề tài xem xét đến khả năng triển khai một số kỹ thuật của công nghệ xDSL nói chung và ADSL nói riêng nhằm cung cấp một số dịch vụ tiềm năng đặc biệt là dịch vụ truy cập INTERNET tốc độ cao và dịch vụ truyền hình cáp dùa trên mạng viễn thông của nước ta. Nội dung đề tài chia làm 5 chương : Chương 1 : Giới thiệu chung về các phương thức truy nhập mạng băng rộng, các ưu nhược điểm của các phương thức truy nhập. Ngoài ra chương này còn giới thiệu một số các công nghệ xDSL còng nh tình hình phát triển của công nghệ xDSL trên thế giới. Chương 2: Trình bày cơ sở kỹ thuật của công nghệ xDSL nói chung và ADSL nói riêng. Tại sao công nghệ này lại có thể đạt được tốc độ cao đến nh vậy? Trong đó nêu lên một số vấn đề khi truyền dẫn tín hiệu trên mạng PSTN nh sù suy giảm, môi trường tạp âm còng nh mét số các kỹ thuật tiên tiến của công nghệ xDSL. Chương 3: Trình bày một số kiến trúc ứng dụng công nghệ xDSL, mô hình tham chiếu và một số các dịch vụ ứng dụng công nghệ xDSL. Chương 4: Giới thiệu về hiện trạng chuẩn hoá công nghệ ADSL, mô hình tham chiếu hệ thống, hoạt động và chức năng các khối trong mô hình. Chương này còn giới thiệu một phiên bản mới của ADSL là ADSL.Lite. Chương 5: Phân tích cấu trúc và hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam, dù đoán các nhu cầu dịch vụ viễn thông trong những năm tới, trên cơ sở đó đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ này cho mạng truy nhập Việt Nam. Ngoài ra chương này còn nêu lên một số các phương pháp triển khai kỹ thuật ADSL để có thể cung cấp các dịch vụ tốc độ cao tới khách hàng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức và chỉ bảo cho em trong những năm học vừa qua. Em xin cảm ơn thầy giáo TS. Trần Văn Cúc đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án cùng tất cả bạn bè, người thân, những người đã động viên và giúp đỡ em trong thời gian qua. Do có sự hạn chế về thời gian và năng lực cho nên nội dung của đồ án tốt nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót, em mong được thầy cô và các bạn quan tâm góp ý thêm. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ XDSL 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY NHẬP MẠNG Ngày nay, nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ băng rộng đang tăng nhanh. Những khách hàng là các doanh nghiệp thường yêu cầu các dịch vụ băng rộng tương tác nh : truy nhập Internet tốc độ cao, hội nghị truyền hình, video theo yêu cầu. Còn những khách hàng thông thường thì yêu cầu các dịch vụ không tương tác như phim theo yêu cầu, truyền hình số Điều này thúc đẩy các công ty viễn thông nhanh chóng triển khai các giải pháp phân phối dịch vụ băng rộng tới khách hàng có hiệu quả nhất. Vấn đề khó khăn nằm trên những kilomet cuối tới thuê bao sử dông các đôi dây đồng đã được trang bị từ xưa tới nay để cung cấp các dịch vụ PSTN cho khách hàng trên khắp thế giới. Mạng truy nhập PSTN chỉ cung cấp một băng tần thoại hạn hẹp 0,3÷3,4 kHz với tốc độ truyền số liệu tối đa là 56 kbit/s nên không đáp ứng được việc truyền tải các khối dữ liệu lớn có nội dung phong phú kèm hình ảnh sống động. Để giải quyết vấn đề này nhiều kỹ thuật truy nhập băng rộng đã được đưa ra xem xét : 1.1.1 Truy nhập mạng thông qua cáp đồng Kỹ thuật truy nhập mạch vòng cáp đồng hay được gọi là kỹ thuật đường dây thuê bao sè (DSL: Digital Subscriber Line) đã xuất hiện từ đầu những năm 1980. Thực ra đây là một họ các công nghệ thường được gọi là các công nghệ xDSL, chữ x thể hiện cho các công nghệ DSL khác nhau như : ADSL, HDSL, VDSL Đây là các kỹ thuật truy nhập điểm tới điểm kết nối giữa thuê bao và tổng đài trung tâm cho phép truyền tải nhiều dạng thông tin như số liệu, âm thanh, hình ảnh qua đôi dây đồng truyền thống. Giải pháp của xDSL là sử dụng dải tần lớn hơn phía trên dải tần mà dịch vụ thoại sử dụng vì vậy băng thông truyền dẫn cao hơn. Trên đó, người ta sử dụng các phương pháp mã hoá khác nhau để có thể truyền được tốc độ dữ liệu rất cao. Tốc độ của đường dây xDSL tuỳ thuộc thiết bị sử dụng, khoảng cách từ tổng đài tới thuê bao, chất lượng tuyến cáp, kỹ thuật mã hoá Thông thường kỹ thuật này cho phép hầu hết khách hàng truyền từ tốc độ 128 kbit/s tới 1,5 Mbit/s. Với kỹ thuật mới nhất VDSL cho phép truyền số liệu với tốc độ lên tới 52 Mbit/s theo hướng từ tổng đài xuống thuê bao. Điểm nổi bật của kỹ thuật xDSL là tận dụng được cơ sở hạ tầng cáp đồng phổ biến trên thế giới nên nó đã mau chóng chuyển từ giai đoạn thử nghiệm sang thị trường thương mại rộng lớn đáp ứng nhu cầu phân phối các dịch vụ băng rộng tới người sử dụng.Ví dụ ở Mỹ, một trong các lý do phát triển nhảy vọt của thị trường DSL là sự kiện sửa đổi điều lệ hoạt động viễn thông của quốc hội Mỹ vào năm 1996 cho phép các công ty viễn thông cạnh tranh CLEC sử dụng những điều kiện truy nhập như các công ty độc quyền sở hữu mạng truyền tải nội hạt ILEC để cung cấp các đường truy nhập tốc độ cao cho dịch vụ của mình. Vì vậy đã tạo cơ hội cho những công ty cạnh tranh thuê cơ sở hạ tầng của ILEC mà không cần đầu tư xây dựng nên chi phí dịch vụ giảm xuống thu hót nhiều khách hàng hơn. Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống truy cập mạng sử dụng công nghệ DSL Ngoài ra, khi vấn đề đầu tư xây dựng mạng truy nhập sử dụng cáp quang quá tèn kém thì công nghệ này đã thu hót sự chú ý của nhiều nhà sản xuất thiết bị viễn thông, các cơ quan quảng bá phát thanh truyền hình, các nhà khai thác dịch vụ, các công ty điện thoại nội hạt tạo nên sự cạnh tranh làm giảm chi phí thiết bị và giá cả dịch vụ. Một yếu tố góp phần thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện của công nghệ này là sự ra đời các tiêu chuẩn chung cho hoạt động của xDSL do tổ chức viễn thông quốc tế ITU và nhiều tổ chức tiêu chuẩn, nhóm làm việc khác đưa ra. 1.1.2 Kỹ thuật truy nhập mạng thông qua cáp quang Công nghệ truy nhập cáp trên môi trường cáp sợi quang có các ưu điểm mạnh so với cáp đồng. Sợi cáp quang cho phép tín hiệu truyền qua có cự ly xa hơn, khả năng chống nhiễu và xuyên âm tốt, băng tần truyền dẫn rất lớn đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ băng rộng tới khách hàng. Nh vậy mạng truy nhập cáp quang là đích cuối cùng của các nhà quản lý và khai thác viễn thông. Tuy nhiên việc xây dựng một mạng truy nhập sử dụng cáp quang đòi hỏi sự đầu tư ban đầu rất lớn. Việc thay thế toàn bộ cơ sở hạ tầng sẵn có gồm hàng ngàn đôi dây đồng cùng các hệ thống cống bể chưa sử dụng hết khấu hao sẽ phải tính vào giá thành cho các dịch vụ mới cung cấp. Hơn nữa nhu cầu sử dụng của mỗi thuê bao không tận dụng hết khả năng của 1 đôi sợi cáp quang nên sẽ gây lãng phí. Do vậy, phương án lắp đặt cáp quang tới từng cụm dân cư (FTTC) hoặc tới các toà nhà (FTTB), các trụ sở cơ quan lớn (FTTO) có ý nghĩa hơn. Tín hiệu số từ các nhà cung cấp dịch vụ truyền qua các tuyến trục chính tới các tổng đài trung tâm. Từ đây tín hiệu đi theo phần mạng quang tới điểm phân phối để chuyển đổi sang tín hiệu điện rồi được truyền trên đôi dây cáp đồng tới thuê bao. Công nghệ VDSL phù hợp với đoạn dây đồng ngắn cho phép truyền tải luồng thông tin từ phần mạng quang tới mỗi thuê bao là 52 Mbit/s và luồng lên là 2,3Mbit/s/thuê bao. Nh vậy, việc tồn tại đoạn cáp đồng cuối lại là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của công nghệ xDSL. Phương án sử dụng cáp đồng trục để truyền tín hiệu từ phần kết cuối mạng quang ONU tới thuê bao trong cấu hình HFC cũng được sử dụng ở nhiều nước . Mạng lai ghép quang/cáp đồng trục này sử dụng băng tần từ 0-50 MHz cho hướng lên và 50-750 MHz cho hướng xuống cung cấp gần một trăm kênh truyền dẫn tốc độ cao (6 MHz mỗi kênh) phân phối các luồng video tương tự, số, thoại, dữ liệu tới người sử dụng. Tuy nhiên HFC phân phối dữ liệu quảng bá tức là cáp đồng trục có thể phân phối nhiều kênh video tới một vùng dân cư nhưng cùng một thông tin. Khi dùng chung cho nhiều người sử dụng thì băng thông của mỗi kênh trong HFC không cao bằng DSL. DSL phân phối dữ liệu riêng tới từng người sử dụng nên linh hoạt hơn. Hơn nữa ở các nước chưa có sẵn mạng cáp đồng trục thì việc xây dựng hệ thống này cũng đòi hỏi chi phí đầu tư cao. 1.1.3 Kỹ thuật truy nhập mạng thông qua môi trường vô tuyến Kỹ thuật truy nhập vô tuyến cung cấp dịch vụ băng rộng có nhiều loại khác nhau. LMDS - hệ thống phân bố đa điểm nội hạt là một kỹ thuật cung cấp các dịch vụ đa phương tiện hai hướng gồm cả thoại và số liệu tốc độ cao. Hệ thống này cho phép những nhà cung cấp dịch vụ ở xa, không có cơ sở hạ tầng có thể cung cấp một cách truy nhập có hiệu quả kinh tế tới khách hàng. LMDS sử dụng dải tần 1 GHz trong băng tần từ 27,5÷28,35 GHz, phạm vi phục vụ trong vòng bán kính 3÷6 km. MMDS - hệ thống phân bố đa điểm đa kênh cũng là một loại mạng băng rộng tương tự LMDS nhưng hoạt động ở tần số 2,4 GHz. Hệ thống này có thể cung cấp 33 kênh TV tương tự tới các thuê bao trong bán kính 40-48 km từ trạm phát. Nếu tín hiệu video được số hoá và nén thì số kênh cung cấp có thể lên tới 100 hoặc 150 kênh. Còng nh LMDS, MMDS yêu cầu anten thu tại nhà thuê bao phải trong tầm nhìn thẳng với trạm phát. DBS - hệ thống quảng bá trực tiếp từ vệ tinh là thế hệ tiếp theo của các dịch vụ truyền hình quảng bá nhờ vệ tinh. Hệ thống DBS sử dụng kỹ thuật nén MPEG-2 cho tín hiệu video số làm tăng hiệu quả sử dụng băng tần. Kích thước anten tại nhà khách hàng giảm đi, chất lượng âm thanh và hình ảnh tốt hơn. Bộ set- top box tại nhà khách hàng ngoài việc chuyển đổi tín hiệu số sang analog còn được trang bị nhiều tính năng thông minh cung cấp nhiều dịch vụ mới như truyền hình tương tác và thông tin theo yêu cầu. Mạch vòng thuê bao vô tuyến WLL cũng là một giải pháp được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. WLL có ưu điểm là lắp đặt triển khai nhanh chóng, dễ thay đổi cấu hình lắp đặt lại ở phía thuê bao, dễ triển khai ở những khu vực có địa hình hiểm trở. Tuy nhiên chi phí cho một thuê bao vẫn cao hơn so với cáp đồng và dung lượng bị hạn chế theo dải tần được cung cấp bởi cơ quan quản lý tần số. Những nhược điểm mà kỹ thuật truy nhập vô tuyến không được lùa chọn làm giải pháp mạng truy nhập hiện nay là : khó đáp ứng yêu cầu truyền thông 2 chiều, khó triển khai trong vùng đô thị. Các hệ thống LMDS/MMDS thì chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết dễ hư hại do mưa, bão, sấm, sét Để tăng vùng phủ sóng của hệ thống DBS yêu cầu phải tăng số vệ tinh tuy nhiên vị trí của chúng là một vấn đề khó khăn cho các nhà cung cấp dịch vụ, giá thành vệ tinh cao. Các hệ thống này còn thiếu các chuẩn chung nên không thể mua một đĩa vệ tinh của một hãng để sử dụng với một hệ thống khác. Thậm chí với cùng một hãng cũng phải mua các đĩa vệ tinh khác nhau cho các dịch vụ số liệu và truyền hình quảng bá. WLL chỉ đem lại nhiều ưu điểm khi triển khai ở những vùng dân cư thưa thít, tận dụng được những trạm gốc đã có sẵn. Với lợi thế tận dụng mạng lưới cáp đồng đang tồn tại rộng khắp trên thế giới không đòi hỏi vốn đâù tư ban đầu quá lớn với các kỹ thuật đang ngày càng hoàn thiện nhằm cung cấp cho khách hàng mọi dịch vụ băng rộng theo yêu cầu với giá cả hợp lý nên công nghệ xDSL đang thực sự trở thành sự lùa chọn số 1 cho các nhà cung cấp dịch vụ trong giai đoạn hiện nay. 1.2 CÔNG NGHỆ XDSL xDSL là một họ công nghệ đường dây thuê bao số gồm nhiều công nghệ có tốc độ, khoảng cách truyền dẫn khác nhau nên được ứng dụng vào các dịch vụ khác nhau. Bảng 1.1 sẽ liệt kê các loại công nghệ và tính chất của từng loại. Nói chung thì những công nghệ xDSL có thể được phân loại theo tính đối xứng, số đôi dây cáp xoắn được sử dụng, chồng phổ hay không chồng phổ băng tần thoại, có bộ chia hay không có bộ chia và tốc độ biến đổi hay cố định. Ví dụ khi phân loại theo tính chất của công nghệ là đối xứng hay không đối xứng thì có thể phân thành 3 nhóm chính nh sau :  Công nghệ HDSL truyền dẫn hai chiều đối xứng gồm HDSL/HDSL2 đã được chuẩn hoá và những phiên bản khác nh : SDSL, MDSL, IDSL.  Công nghệ ADSL truyền dẫn hai chiều không đối xứng gồm ADSL/ADSL. Lite (G.Lite) đã được chuẩn hoá và các công nghệ khác nh CDSL, Etherloop,  Công nghệ VDSL cung cấp cả dịch vụ truyền dẫn đối xứng và không đối xứng. Công nghệ Tốc độ Khoảng cách Truyền dẫn Số đôi dây đồng sử dụng Hổ trợ đồng thời POTS IDSL 144 Kb/s đối 5km 1 đôi Không HDSL 1,544Mb/s đối xứng 2,048Mb/s đối xứng 3,6 km – 4,5 km 2 đôi 3 đôi Không HDSL2 1,544Mb/s đối xứng 2,048 Mb/s đối xứng 3,6 km – 4,5 km 1 đôi Không [...]... bộ thu, tp hp cỏc súng ny c phõn tỏch ra theo cỏc tn s khỏc nhau v c gii mó ging nh QAM Biên độ sóng Dòng bít vào Biên độ sóng Dòng bít vào Phát sóng sine và cosine ở tần số f1 Phát sóng sine và cosine ở tần số f2 Sóng đầu ra Biên độ sóng Dòng bít vào Hỡnh 2.15 Quỏ trỡnh iu Phát sóng sine và cosine ở tần số ch ca DMT fn Cỏc tn s súng mang ny l mt s nguyờn ln ca mt tn s c bn m bo khụng cú giao thoa... tớn hiu phỏt : (2.6) Bộ giải điều chế y-sine magnitude trong ú :Bộ điều chế y-sine magnitude x-cosine magnitude x-cosine magnitude xác định một điểm Định nghiã một dạng sóng 4 bit đầu vào Tái tạo một điểm Gửi qua một kênh và đợc nhận Tìm điểm gần nhất 4 bit đầu ra Hỡnh 2.8 S quỏ trỡnh iu ch ca h thng 16 QAM T l thi gian ca mt ký hiu Eo l nng lng ca tớn hiu cú biờn thp nht xi, yi l cp s nguyờn c lp c... khụng s dng súng mang CAP: Phng phỏp CAP tng t nh QAM , s dng mt chựm cỏc im tin mó hoỏ cỏc bớt b phỏt v gii mó b thu Cỏc giỏ tr x v y t quỏ trỡnh mó hoỏ c s dng kớch thớch b lc số Các bít đầu vào Sắp xếp vào điểm (X,Y) Xung giá trị Xi A Xung giá B trị Xi h(t) Nhánh I C D h(t Nhánh Q ) Hỡnh 2.13.S khi b iu ch CAP Sóng ra E Sự iu ch CAP c thc hin vi cỏc b lc s thay cho cỏc b nhõn ng pha v vuụng pha... l c nh nờn nhiu do chỳng gõy ra cú th d oỏn c Ngc li, nhiu vụ tuyn nghip d li khụng oỏn trc c vỡ tn s lm vic thay i v cú nhiu mc cụng sut phỏt Nhng nhiu ny ch nh hng ti VDSL vỡ di tn vụ tuyn nghip d ch chng ln lờn bng tn truyn dn ca VDSL Tp õm xung: Sinh ra do giao thoa in t tc thi Vớ d khi cú bóo sột, thit b trong nh bt, tt Tp õm xung cú th kộo di t vi às ti vi ms Truyn dn s liu cng b suy yu mnh... gii ngu nhiờn cú th bt u trong mt trng thỏi tu ý(cỏc giỏ tr khi to nm trong b ngu nhiờn hoỏ) sau khong thi gian hn ch, cho ra s liu c gii mó chớnh xỏc (1) z -1 (2) z (5) -1 z -1 z-1 z-1 (23) Đầu vào bộ phát Đầu vào từ kênh Đầu ra bộ phát Bộ trộn (1) z -1 (2) z -1 (5) z -1 z-1 z-1 (23) Đầu ra bộ thu Bộ giải trộn Hỡnh 2.25: B trn v gii trn Trong ú: z-1 l khi lm tr 1 bit, cỏc b cng l cng module2 Khi cú mt... b nh hng ca NEXT do chng ln gia bng tn lờn v xung v cu trỳc phc tp ca b lc ADF Ngoi ra cũn cú phng thc truyn song cụng phõn chia theo thi gian TDD hay cũn gi l k thut truyn dn ping-pong c s dng trong VDSL Tớn hiu hng lờn v xung c thu, phỏt luõn phiờn khụng chng ln trờn ng truyn nờn mch thc hin tng i n gin K thut ny yờu cu phi ng b tớn hiu gia cỏc ng dõy TDD trong cựng mt cỏp ngha l tớn hiu truyn trờn... ca b mó hoỏ, gi s rng ban u tt c trng thỏi ca b mó hoỏ l 0 Khi tớn hiu vo l 1100010100 thỡ u ra s nh sau: in out 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 Dòng bit ra 1 Dòng bit đầu vào 0 x x2 0 0 1100010100 1 x2 Hỡnh 2.19 S b mó hoỏ Dòng bit ra S chuyn i trng thỏi : 10 1/11 0/00 1/01 00 1/00 0/10 11 1/10 0/01 0/11 01 Hỡnh 2.20 S chuyn i cỏc trng thỏi Trong s trờn : Giỏ tr trong... hin quỏ trỡnh gii mó theo cỏc bớt nhn c Trong trng hp cú mt bớt nhn c khụng ỳng thỡ ti mi nút (ng vi 1 trong T0T 4 trng1thỏi) s khụng0cú 00 0 00 no00 mt ng c lựa chn 00 Thut toỏn viterbi c s 00 00 00 00 dụng lựa chn ng ging nht khi cú li ng thi loi b cỏc ng khỏc 11 11 11 11 11 11 11 0 bng cỏch so sỏnh khong cỏch mó Hamming, nu0 ng no cú khong cỏch 0 11 11 11 10 Hamming ngn nht s c lựa 11 chn, cỏc ng... xen khi cỏc bit s liu c vit vo theo hng v c c ra theo ct v thng thỡ mt hng cha mt t mó FEC Bờn thu li lm ngc li l vit theo ct, c ra theo hng Vớ d ca an xen khi nh hỡnh v 2.22 đọc ra (gửi tới kênh) Viết vào 4 5 6 7 11 12 13 14 18 19 20 21 N=7 Thứ tự trên kênh 1,8, 15, 2,9 16 Hỡnh 2.22: Nguyờn lý thc hin an xen (từ FEC) 1 8 15 2 9 16 3 10 17 D=3 Nh an xen m li c phõn u ra trong khong thi gian truyn v... xen xon cú hiu qu hn so vi an xen khi trong cỏc yờu cu v b nh v gim tr truyn dn, nú khụng liờn quan n cỏch s dng ca FEC Nú Đọc ra cú th hot ng vi c FEC khi v xon Mt b an xen xon vi kớch thc t mó N Viết vào = 7 v sõu D = 3 nh hỡnh v 2.23 : từ các từ mã trớc B11 B12 B11 B13 B12 B11 B14 B13 B12 B15 B14 B13 B16 B15 B14 B17 B16 B15 B41 B17 B16 B42 B41 B17 B43 B42 B41 Hỡnh 2.23: Nguyờn lý an xen xon . TRÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XDSL 30 3.1 Kiến trúc mạng xDSL 30 3.1.1 Mô hình kiến trúc ứng dụng công nghệ xDSL 30 3.1.2 Các thiết bị sử dụng trong mạng 32 3.2 Các dịch vụ ứng dụng công nghệ xDSL. số các kỹ thuật tiên tiến của công nghệ xDSL. Chương 3: Trình bày một số kiến trúc ứng dụng công nghệ xDSL, mô hình tham chiếu và một số các dịch vụ ứng dụng công nghệ xDSL. Chương 4: Giới thiệu. triệu thuê bao vào năm 2005. Do những ưu điểm và sự phù hợp của công nghệ xDSL đối với chiến lược phát triển của mình, Việt Nam đã và đang tiến hành ứng dụng một số công nghệ xDSL vào mạng truy

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H×nh 4.17: Qu¸ tr×nh thu thö

  • Bảng 1.2 Số lượng thuê bao DSL trên thế giới năm 2002

    • 3.1. KIẾN TRÚC MẠNG

      • 3.1.1 Các thành phần trong kiến trúc mạng DSL

        • Hình 3.1: Tổng quan kiến trúc mạng DSL.

        •  Nhà cung cấp dịch vụ mạng - NSP (Network Service Provider):

        •  Nhà cung cấp mạng truy nhập - NAP (Network Access Provider):

        •  Thiết bị người sử dụng:

          • 3.1.2 Các thiết bị DSL sử dụng trong mạng

            • a. Bộ dồn kênh truy nhập đường thuê bao sè - DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer):

              • Bảng 3.1: Các đặc điểm nổi bật của DSLAM đa dịch vụ

              • b. DSL modem/router:

              • c. POTS splitter:

              • 3.2 CÁC DỊCH VỤ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DSL

                • Hình 3.2: Kiến trúc hệ thống Nx64 over DSL

                • 3.2.2 Dịch vụ Frame Relay over DSL

                • Kiến trúc của dịch vụ Frame Relay dùng công nghệ DSL nh­ sau:

                  • Hình 3.3: Kiến trúc Frame Relay over DSL

                  • 3.2.3 Dịch vụ ATM over DSL

                    • a. Công nghệ ATM:

                      • Hình 3.4 : Cấu trúc tế bào ATM

                      • Hình 3.5 : Mô hình tham chiếu giao thức ATM.

                      • Bảng 3.2 : Chức năng của các líp trong mô hình tham chiếu

                      • b. Kiến trúc ATM over DSL:

                      • 3.2.4 Dịch vụ IP over DSL

                      • 3.3 CÁC CẤU HÌNH HỖ TRỢ ATM

                        • 3.3.1 Mô hình tham chiếu ATM over ADSL

                        • 3.3.2 Khối ATU-C và ATU-R

                          • Khi truyền các tế bào ATM, ATU- C và ATU- R còn đảm nhiệm thêm chức năng hội tụ truyền dẫn TC (Transmission Convergence). Nh­ ta đã biết, tất cả dữ liệu ATM được truyền trong những tế bào ATM có độ dài cố định. Mỗi tế bào gồm có 53 byte trong đó có 5 byte tiêu đề và 48 byte thông tin.

                          • 4.1. ĐẶC ĐIỂM

                            • Bảng 4.1: Các thông số truyền dẫn ADSL

                            • 4.2 HIỆN TRẠNG CHUẨN HOÁ ADSL

                            • 4.3 MÔ HÌNH THAM CHIẾU

                              • 4.3.1 Mô hình tham chiếu toàn hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan