1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

204 609 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 691,76 KB

Nội dung

Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Ngun tài chính trong nưc nưc ngoài cho tng trưng  Vit Nam Chủ biên: TS. Nguyễn Ngọc Sơn TS. Trần Thị Thanh Tú n phm này ưc xut bn vi s h tr t Chương trình Trung tâm tài năng thế kỷ 21 ca B Giáo dc, Vn hóa, Th thao, Khoa hc Công ngh Nht Bn (MEXT). © Din àn Phát trin Vit Nam, 2007. Xut bn ti Vit Nam. Bn quyn thuc v Din àn Phát trin Vit Nam. Nu không ưc s chp thun bng vn bn ca Din àn Phát trin Vit Nam, cm in, tái bn dch sang các ngôn ng khác mt phn hoc toàn b n phm này dưi bt k mt hình thc nào, bao gm c photocopy ng ti trên các trang in t. -3- MC LC Gii thiu tác gi 5 Li cm ơn 6 Gii thiu tóm tt ni dung 7 TS. Nguyễn Ngọc Sơn TS. Trần Thị Thanh Tú Chương 1: Cân i tit kim – u tư tng trưng kinh t Vit Nam 9 TS. Nguyễn Ngọc Sơn Chương 2: Qun lý các lung vn: trưng hp ca Vit Nam .49 TS. Võ Trí Thành Phạm Chí Quang Chương 3: Tng trưng kinh t u tư trc tip nưc ngoài ti Vit Nam .113 TS. Nguyễn Phi Lân Chương 4: Ưc lưng hiu qu ca Vin tr phát trin chính thc (ODA) .129 i vi tng trưng kinh t Vit Nam Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Phương Chương 5: nh hưng thu hút s dng vn 145 Vin tr Phát trin Chính thc (ODA) ti Vit Nam TS. Lê Quốc Hội Chương 6: C phn hóa  Vit Nam: qun tr doanh nghip 159 TS. Quách Mạnh Hào Chương 7: Phát trin th trưng trái phiu  Vit Nam .181 TS. Trần Thị Thanh Tú -4- ADB APEC ASEAN BOP DAC DNNN EU EVN GDP FIEs FTAs GNI HOSTC HASTC IBRD ICOR IDA IPO FDI LIC MIC NGOs NHTMNN ODA OECD TTCK WTO Ngân hàng Phát trin Châu Á Din àn hp tác Châu Á Thái Bình Dương Hip hi các nưc ông Nam Á Cán cân thanh toán y ban Vin tr phát trin Doanh nghip nhà nưc Liên minh Châu Âu Tng công ty in lc Vit Nam Tng sn phm trong nưc Doanh nghip u tư trc tip nưc ngoài Khu vc mu dch t do Tng thu nhp quc gia Trung tâm giao dch chng khoán Thành ph H Chí Minh Trung tâm giao dch chng khoán Hà Ni Ngân hàng Tái thit Phát trin Quc t H s gia tng vn sn lưng Hip hi Phát trin Quc t Phát hành c phiu ln u u tư trc tip nưc ngoài Nưc có thu nhp thp Nưc có thu nhp trung bình Các t chc phi chính ph Ngân hàng thương mi nhà nưc Vin tr Phát trin Chính thc Din àn hp tác phát trin kinh t Th trưng chng khoán T chc Thương mi Th gii DANH MC CÁC T VIT TT -5- NGUYN NGC SƠN là ging viên khoa K hoch Phát trin, Trưng i hc Kinh t Quc dân Hà Ni, là nghiên cu viên Din àn Phát trin Vit Nam. Ch  nghiên cu ch yu ca ông là các vn  tng trưng phát trin kinh t như xóa ói gim nghèo, công bng bt bình ng. Ông Sơn ã có nhiu báo cáo bài báo chuyên ngành v các ch  này. Ông nhn bng Tin s kinh t ti Hc vin Qun lý Moscow. VÕ TRÍ THÀNH là nghiên cu viên ca Vin qun lý Kinh t Trung Ương, B K hoch u tư. Lnh vc nghiên cu chính ca ông hin nay là tài chính hi nhp kinh t quc t. Ông là mt trong nhng chuyên gia có uy tín v các lnh vc này ã có nhiu các báo cáo bài báo ng trên các tp chí chuyên ngành. PHM CHÍ QUANG hin ang là nghiên cu sinh ti i hc Heriot-Watt  Edinburgh, Scotland. NGUYN PHI LÂN là ging viên ca Trưng i hc Kinh t Quc dân Hà Ni. Ch  nghiên cu chínhkinh t phát trin như tng trưng các ngun lc cho tng trưng. Ông Lân nhn bng Tin s ti trưng i hc South Australia NGUYN HOÀNG PHƯƠNG là chuyên viên ti V Quan h quc t, B K hoch u tư. Vn  ông quan tâm là thu hút s dng ODA. Ông Phương tt nghip Thc s ti Nht Bn ang làm nghiên cu sinh ti Australia. LÊ QUC HI là ging viên ca khoa Kinh t hc, Trưng i hc Kinh t Quc dân Hà Ni, nghiên cu viên Din àn Phát trin Vit Nam. Ch  nghiên cu ch yu ca ông là các vn  kinh t v mô như tng trưng, là lm phát, các ngun lc cho phát trin. Ông ã có nhiu báo cáo bài báo ng trên các tp chí chuyên ngành. Ông Hi nhn bng Tin s ti trưng Adelaide, Australia. QUÁCH MNH HÀO là ging viên ca khoa Tài chính - Ngân hàng. Tt nghip Tin s ti Anh nghiên cu trao i ca Chương trình Fullbright. Các vn  nghiên cu chính ca Ông là tài chính, th trưng chng khoán. TRN TH THANH TÚ là ging viên ca khoa Ngân hàng – Tài chính, i hc Kinh t Quc dân Hà Ni, là nghiên cu viên Din àn Phát trin Vit Nam. Vn  nghiên cu chính ca bà Tú là vn  tài chính, ngân hàng, chuyên sâu vào cơ cu vn. Bà Tú nhn bng Tin s ti trưng i hc Kinh t Quc dân. Bà ã có nhiu bài báo, báo cáo khoa hc ng trên các tp chí chuyên ngành. GII THIU TÁC GI -6- Cun sách này tp hp nhiu bài báo ca các nghiên cu viên thuc Din àn Phát trin Vit Nam, Trưng i hc Kinh t Quc dân, Vin qun lý Kinh t Trung Ương B K hoch u tư. Các bài nghiên cu này ã ưc các tác gi trình bày ti các hi tho khoa hc trong nưc quc t. Thay mt cho các tác gi, chúng tôi xin chân thành cám ơn các t chc cá nhân ã h tr nhit tình i vi các tác gi trong quá trình nghiên cu báo cáo. S h tr ca các quý v góp phn to ln vào s ra i ca cun sách này. V phía Din àn Phát trin Vit Nam, chúng tôi xin chân thành cm ơn Giáo sư Kenichi Ohno ca Vin nghiên cu Chính sách quc gia (GRIPS), Tokyo Giám c nghiên cu phía Nht Bn ti Vit Nam PGS.TS Phm Hng Chương, Giám c iu hành Din àn Phát trin Vit Nam, trong vic to iu kin thun li nht  các tác gi có th hoàn thành cun sách này. Chúng tôi xin cm ơn s ng viên, óng góp ý kin ca các ng nghip Din àn Phát trin Vit Nam trong quá trình vit xut bn cun sách này. Chúng tôi cng c bit cm ơn bà V Thu Hng, tr lý nghiên cu ca Din àn phát trin Vit Nam, trong vic giúp  chúng tôi c bn tho, bn bông bn in ca cun sách. V phía Vin nghiên cu chính sách quc gia (GRIPS), chúng tôi xin chân thành cm ơn ban lãnh o Vin các nghiên cu viên tr lý ca Din àn phát trin GRIPS (GDF) Din àn phát trin Vit Nam ti Tokyo trong sut quá trình chúng tôi chun b bn tho ca cun sách cng như các công vic hành chính liên quan. c bit, chúng tôi xin chân thành cm ơn Bà Azko Hayashida tr lý d án, tr lý ca din àn phát trin (GRIPS) Cui cùng chúng tôi xin chân thành cm ơn các tác gi v s óng góp ca h cho vic xut bn cun sách này. S nhit tình nghiên cu cùng các bài vit ca các tác gi ã giúp chúng tôi xut bn cun sách úng k hoch mà quan trng là các bài vit này ã i vào phân tích, ưa ra các nhn nh các vn  tài chính ang ưc rt nhiu các nhà hoch nh chính sách, các nhà nghiên cu ngưi dân quan tâm trong iu kin kinh t Vit Nam ang trong giai on “khó ” vi tc  tng trưng kinh t chm li, lm phát tng cao du hiu ca khng hong tài chính. Ch biên Nguyn Ngc Sơn Trn Th Thanh Tú LI CM ƠN -7- Vit Nam chính thc thc hin công cuc i mi t nm 1986, nhưng ch bt u mt lot ci cách trit  toàn din vi mc tiêu n nh m ca nn kinh t vào nm 1989. Nh nhng ci cách hi nhp quc t, Vit Nam ã ang t ưc nhng thành qu n tưng ưc bn bè quc t ánh giá cao. Vit Nam ã t ưc tc  tng trưng kinh t tương i cao trong gn 20 nm qua, trung bình 7,4% hàng nm trong giai on 1990 - 2007. Tc  tng trưng tương i cao phù hp vi s tng nhanh v u tư cng như tit kim nhà nưc tư nhân. S tng trưng này vn ch yu ưc nh hưng bi u tư trong nưc, mc dù t l u tư trong nưc trên tng u tư có xu hưng gim t nm 2000. Do vy, t nm 2000 chênh lch gia tit kim - u tư ngày càng ln do t l u tư tng nhanh trong khi t l tit kim có xu hưng chm li. Trong khi ó tit kim nưc ngoài óng vai trò quan trng ang có xu hưng gia tng trong tng u tư ti Vit Nam. Sau nhng thành công áng khích l trong thi gian qua, nn kinh t Vit Nam ang gp phi nhng thách thc nghiêm trng nht t sau i mi. Nm 2007 u nm 2008 nn kinh t ã xut hin nhng du hiu “bt n” buc Chính ph gim mc tiêu tng trưng t 8,5 – 9% GDP xung 7% GDP ưa ra gói chính sách  bình n nn kinh t. S xung dc ca nn kinh t Vit Nam khi mà mi th ang tt p ã làm dy lên mi quan ngi v tính n nh hiu qu ca h thng tài chính, c bit là trong iu kin khng hong tài chính toàn cu. Nhng kt qu nghiên cu gn ây cho thy, m bo s phát trin bn vng ca khu vc tài chính vi ít khng hong nht là iu kin cn thit cho tng trưng xóa ói gim nghèo. Toàn cu hóa làm tng thêm nhng thách thc cho toàn b khu vc tài chính, nó có th thay th dn các nhà cung cp trong nưc bng các nhà cung ng nưc ngoài trong mt s dch v, hn ch vai trò ca Chính ph có th m nhim. Cun sách này i sâu nghiên cu, m x các vn  ni cm trong h thng tài chính Vit Nam t vic hình thành tit kim, n chu chuyn qun lý các ngun vn s vn hành ca các th trưng tài chính trong thi k i mi, ng thi cng ánh giá vai trò ca các ngun vn i vi tng trưng phát trin kinh t Vit Nam. Chương 1 “Cân i tit kim – u tư tng trưng kinh t Vit Nam” ca tác gi Nguyn Ngc Sơn bàn v vai trò tit kim – u tư i vi tng trưng kinh t Vit Nam giai on 1995 – 2007. Tác gi phân tích s hình thành tit kim u tư theo các khu vc ca nn kinh t bao gm: chính ph, doanh nghip h gia ình s luân chuyn tit kim, u tư gia các khu vc này. Bên cnh ó tác gi cng ánh giá vai trò ca các ngun vn bên ngoài (ODA, GII THIU TÓM TT NI DUNG -8- FDI) i vi tng trưng kinh t Vit Nam t nm 1995 n nay xam xét vai trò ca h thng tài chính trong vic huy ng các ngun tit kim cho u tư. Chương 2 “Qun lý các ngun vn: trưng hp ca Vit Nam”  cp n vn  quan trng i vi Vit Nam hin nay chính là làm sao gi ưc tc  tng trưng kinh t phát trin vng chc v tài chính trong khi vn gim thiu ưc ri ro tài chính. Ch  này gii thiu mt s ci cách bao gm vic gii quyt nhng tr ngi ca nn kinh t (s yu kém ca các vin kinh t, cơ s h tng ngun nhân lc), hin i hoá Ngân hàng Nhà nưc Vit Nam (NHN- NVN), tng cưng qun tr ri ro trong lnh vc ngân hàng h thng kim toán tài chính. Chương 3 “Tng trưng kinh t u tư trc tip nưc ngoài ti Vit Nam” s cung cp cho bn c mt cách nhìn tng quan hơn v mi quan h gia vn FDI tng trưng kinh t các tnh thành ti Vit Nam thông qua các d liu ca 61 tnh thành ca Vit Nam t nm 1996 n 2005. Kt qu nghiên cu cho thy vn FDI tng trưng kinh t ca các tnh thành ti Vit Nam có mi quan h tích cc hai chiu. Tuy nhiên, tác ng tích cc ca vn FDI ti tng trưng kinh t các tnh thành Vit Nam ph thuc rt nhiu vào kh nng hp th ca nn kinh t. Chương 4 “nh hưng s dng ODA  Vit Nam” ca Tin s Lê Quc Hi phân tích thc trng thu hút s dng vn ODA  Vit Nam thi k 1993- 2007 ưa ra mt s nh hưng gii pháp nhm nâng cao hơn na hiu qu s dng ngun vn ODA. Chương 5 “Vin tr Phát trin Chính thc (ODA) i vi tng trưng kinh t Vit Nam” ca Thc s Nguyn Hoàng Phương trình bày kt qu nh lưng s óng góp ca ODA i vi tng trưng ca nn kinh t Vit Nam trong giai on t nm 1993 n nm 2006. Chương 6 “C phn hóa  Vit Nam: qun tr doanh nghip” ca Tin s Quách Mnh Hào tng kt các tài liu nghiên cu v doanh nghip qun tr doanh nghip  ưa ra nhng khuyn ngh cho quá trình hu c phn hoá  Vit Nam. Bài vit cho rng vic to ra thông l tt trong qun tr doanh nghip ang ngày càng tr nên quan trng i vi quá trình c phn hoá. Nhà nưc (thông qua SCIC) cn t mình vi tư cách là mt nhà u tư ln ang thc hin c phn hóa nhm t ưc mc tiêu tng th là tng cưng hiu qu hot ng ca doanh nghip. Trong Chương 7 “Phát trin th trưng trái phiu  Vit Nam”, Tin S Trn Th Thanh Tú phân tích s hình thành phát trin ca th trưng trái phiu Vit Nam. Tác gi tp trung phân tích nhng hn ch trong quá trình phát trin th trưng trái phiu cng như  xut các vn  liên quan n chính sách nhm hưng ti s phát trin bn vng mnh m ca th trưng này. Tóm tt Bài nghiên cu này phân tích tit kim u tư theo 3 khu vc là chính ph, doanh nghip h gia ình  Vit Nam giai on 1995 – 2007 vi mc ích ánh giá vai trò ca các khu vc trong hình thành tit kim u tư  Vit Nam. Bài nghiên cu cng ánh giá tác ng ca tit kim u tư i vi tng trưng kinh t Vit Nam giai on 1995 – 2007 xem xét vai trò ca h thng tài chính trong vic huy ng phân b các ngun tài chính gia các khu vc. Tác gi cng xem xét vai trò ca tit kim nưc ngoài gm FDI, ODA i vi tng trưng kinh t Vit Nam t 1995 n nay. Các kt lun chính ca bài nghiên cu là: i) tit kim u tư  Vit Nam ã tng nhanh trong giai on 1995 – 2007 ưa Vit Nam nm trong 10 nưc có t l u tư cao nht th gii; ii) Tc  tng trưng ca u tư luôn cao hơn tc  tng trưng ca tit kim, do ó l hng tit kim u tư  Vit Nam vn  mc cao khong 9% GDP, iu này làm cho Vit Nam vn phi da nhiu vào ngun vn u tư nưc ngoài là nguyên nhân ca s gia tng thâm ht tài khon vãng lai; iii) tng trưng kinh t ca Vit Nam vn da vào vn là ch yu, nhân t vn óng góp ti 57,5% trong tng trưng; iv) Hiu qu u tư  Vit Nam tương i thp, h s ICOR ca Vit Nam là 5 cao hơn nhiu so vi Trung Quc n ; v) Trong 3 khu vc Chính ph, doanh nghip h gia ình chính ph doanh nghip là khu vc i vay ròng, còn h gia nh là khu vc cho vay ròng; vi) h thng tài chính  Vit Nam vn da ch yu vào h thng ngân hàng, th trưng vn chưa phát Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG I CÂN I TIT KIM U TƯ TNG TRƯNG KINH T  VIT NAM -9- Nguyễn Ngọc Sơn -10- trin nên h thng ngân hàng vn chim ưu th hin nay h thng tài chính Vit Nam ang i mt vi ri ro cao như khng hong thanh khon, s st gim mnh ca th trưng chng khoán. 1. Gii thiu ã có nhiu nghiên cu chng minh tit kim – u tư là ng lc tng trưng kinh t  tt c các nưc. Tit kim xác nh tc  tng trưng có th ca sc sn xut. Nhìn chung, các nưc ang phát trin tng trưng nhanh có t l tit kim cao hơn các nưc tng trưng chm. Có nhiu yu t nh hưng n t l tit kim như tc  tng trưng thu nhp, cơ cu dân s theo  tui quan im i vi tit kim. Các dch v mà chính ph cung cp, như tr cp xã hi, có th nh hưng n tit kim cng như thu thâm ht ngân sách. Mi quan h gia tit kim – u tư vi tng trưng kinh t óng vai trò trung tâm trong mô hình tng trưng tân c in ca Solow (1956), Cass (1965), Koopmans (1965) Ramsey (1928). Hơn na S-I còn là nét ni bt trong mô hình AK ưc bt u t Harrod (1939) Domar (1946) sau này là mô hình ca Frank (1962) Romer (1986). Hu ht các mô hình này nhn mnh tích ly tài sn là ngun tng trưng kinh t quan trng cho rng t l tit kim càng cao càng thúc y tng trưng kinh t nhanh, vì t l tit kim cao cng ng ngha vi t l u tư cao. T l tit kim ni a u tư cao là mt trong nhng c trưng cơ bn ca s thn k ông Á. Vit Nam ang trong quá trình công nghip hóa tit kim ang ưc khuyn khích tng cưng  có th tài tr nhu cu vn khá ln cho u tư phát trin. Bài nghiên cu này ch yu tp trung vào tr li các câu hi sau: - Các nhân t nào là yu t chính cho tit kim u tư  Vit Nam? - Các ngun tit kim chuyn thành các ngun u tư như th nào? Qua các kênh nào? - Vai trò ca khu vc tài chính như th nào trong vic phân phi các ngun tit kim? [...]... những khởi sắc với tốc độ tăng trưởng 8,7% đạt mức cao nhất vào năm 1995 với tốc độ tăng trưởng là 9,5% Sáu năm liên tục (1991-1996), Việt Nam đạt mức tăng trưởng trên 8% Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực năm 1997, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảm xuống 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999 Từ năm 2003 tăng trưởng kinh tế đã có sự phục hồi, tốc độ tăng trưởng trung... 45,6% GDP Theo phân tích của Phạm Đỗ Chí Việt Đức đầu tư Việt Nam có độ trễ từ 1 – 2 năm so với tăng trưởng 4 (Xem hình 4) 4 Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Kinh tế Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, trang 14 -14- Cân đối tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 4 Quan hệ giữa tăng trưởng vốn đầu tư tăng GDP 35 30 25 Tốc độ tăng GDP 20 Tốc độ tăng 15 vốn đầu tư 10 5 2007 2006 2005 2004... sánh với các nước trong khu vực thì tỷ lệ đóng góp của TFP vào tăng trưởng hàng năm của Việt Nam còn thấp hơn nhiều, tỷ lệ này của Thái Lan là 35%, của Philippin là 41%, của Indonesia là 43% Dựa vào các số liệu về tỷ lệ đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy vốn vẫn là động lực cơ bản cho tăng trưởng 2 3 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa... đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam định Theo chuỗi số liệu về tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005, hai tác giả Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh đưa ra chỉ số ổn định của Việt Nam cho giai đoạn này là 0,22 Nếu so với Hàn Quốc Brazil, là hai quốc gia có sự tương phản lớn về mẫu hình tăng trưởng, thì tính ổn định của Việt Nam cao hơn Vinod Thomas, Mansoor các tác giả trong cuốn... có xu hướng giảm trong giai đoạn 1997 – 2002 -28- Cân đối tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam chỉ có xu hướng phục hồi từ năm 2003 đến nay "Làn sóng đầu tư nước ngoài" thứ hai vào Việt Nam đang được chú ý Đặc biệt FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh trong năm 2006 2007, đạt 10,2 tỷ USD năm 2006 18,9 tỷ USD năm 2007 Tác động của FDI đến thị trường vốn Việt Nam chủ yếu là... (4,3) KHU VỰC TÀI CHÍNH 7,0 (4,6) Doanh nghiệp 8,6 (16,2) 1,9 (9,3) Chính phủ 4,8 (2,4) 2,0 (7,6) Nước ngoài Tiết kiệm Tự đầu tư Đầu tư Thặng dư Thâm hụt * Số trong ngoặc đơn là số liệu tương ứng của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2007 Nguồn: Ngân hàng thế giới, Các hệ thống tài chính sự phát triển, (2000) 3 Vốn động lực chính trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ năm 1991, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu... 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam Thế giới -26- 2007 Cân đối tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam được sức mạnh của kiều bào Các nước này không chỉ thu hút được nguồn kiều hối, mà còn thu hút được chất xám lấy kiều bào làm cầu nối để đưa hàng hóa thâm nhập vào các thị trường trên thế giới Với hơn 3 Việt kiều sống Bắc Mỹ, Châu Âu,... Xem xét tốc độ tăng GDP sự biến động của tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư trong GDP cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam từ đầu thập niên 1990 gắn liền với việc gia tăng mạnh mẽ của tỷ lệ tiết kiệm trong nước đầu tư trong GDP Nếu như trong thời kỳ 1986 – 1990 tỷ lệ tiết kiệm trong nước đầu tư thấp, chỉ lần lượt là 2,4% 12,6%, thì tốc độ tăng trưởng cũng chỉ đạt 4,3 % Trong khi đó giai... mới được ban hành lần đầu tiên vào 20.03.1996 Tiết kiệm hộ gia đình Việt Nam, Viện kinh tế Việt Nam -32- Cân đối tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm chiếm khoảng 33,4% trong tổng đầu tư của nhà nước Tuy nhiên tỷ trọng ODA được giải ngân trong tổng nguồn vốn đầu tư nhà nước đang có xu hướng giảm Tỷ trọng vốn ODA giải ngân trong tổng vốn đầu tư nhà nước đã giảm từ 56,1% năm 1995... tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2 Sơ đồ dòng tiết kiệm đầu tư Cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư được thể hiện trong hình 1 dưới đây: Hình 1 Cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư Các trung gian tài chính Vốn Vốn Vốn Các thị trường tài chính Người đi vay Chi tiêu, đầu tư - Hộ gia đình - Chính phủ - Doanh nghiệp - Nước ngoài rợ Người tiết kiệm – cho vay -Hộ gia đình -Chính phủ -Doanh nghiệp -Nước ngoài . kiệm đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam -15- Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn tài liệu của TCTK Hình 4. Quan h gia tng trưng vn u tư và tng. tng trưng ngành CN Tc  tng Cân đối tiết kiệm đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam -13- Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các số liệu của Tổng cục Thống

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w