1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ cha con - người cha trong tâm trí trẻ em

44 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mối quan hệ cha con - Người cha trong tâm trí trẻ em (43 trang) MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 2 2 2 3 4 5 7 13 13 16 13 15 17 17 17 20 20 20 21 23 I II III IV - Tên đề tài - Lý do chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I - Một số khái niệm chung 1 - Khái niệm chung về gia đình 2 - Khái niệm quan hệ cha con 3 - Các kiểu quan hệ cha con 4 - Đặc điểm lứa tuổi trẻ em (6 > 12 tuổi). II. Sơ lược lịch sử nghiên cứu CHƯƠNG II - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN I - Quan điểm, nhận thức của người cha về việc học hành, vui chơi, giải trí và rèn luyện tính cách cho trẻ. 1 - Quan điểm nhận thức của người cha 2 - Những hạn chế của người cha II. Quan hệ cha con trong việc học hành, vui chơi, giải trí và rèn luyện tính cách cho trẻ 1 - Quan hệ cha con trong việc học hành, vui chơi, giải trí 2 - Quan hệ cha con trong việc rèn luyện tính cách. C. KẾT LUẬN Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A - PHẦN MỞ ĐẦU I. Tên đề tài: Mối quan hệ cha con - Người cha trong tâm trí trẻ em II. Lý do chọn đề tài : Ngày nay gia đình là một đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như : xã hội học, Dân số học, Kinh tế học, Y học, Sử học, Dân tộc học, Luật học Những vấn đề của gia đình đã trở thành đề tài được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu từ trước đến nay. Gia đình là đối tượng nghiên cứu của Tâm lí học. Tâm lý học nghiên cứu về gia đình có nhiều hướng thể hiện ở ba trục chính trong đó trục nghiên cứu về các mối quan hệ bên trong gia đình tạo nên những đặc trưng tâm lý của mỗi thành viên trong gia đình bao gồm những vấn đề tình tổ ấm, quan hệ bố mẹ với con cái, quan hệ anh chị em trong gia đình, vai trò của người bố, vai trò của người mẹ. Trong quan hệ cha con có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tâm lý của các thành viên trong gia đình, nhất là trong thời kỳ kinh tế thị trường mối quan hệ cha con được tăng thêm hay giảm sút có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại bền vững của gia đình, chính từ lý do này, em chọn đề tài nghiên cứu “ mối quan hệ cha con - hình ảnh người cha trong tâm trí trẻ em” . Trong đó tập trung, phân tích quan hệ nhận thức của con cái (đứa trẻ) về người cha của mình. Việc nghiên cứu này sẽ bổ xung cho việc xây dựng tổ ấm gia đình góp phần cùng các gia đình xây dựng gia đình văn hoá tại các khu dân cư của làng xã. III. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ cha con thông qua cách nhìn của con cái về người cha nhằm mục đích chỉ ra thực trạng trẻ em nghĩ gì, đánh giá gì về cha của mình, qua đó đưa ra kiến nghị nhằm cải thiện mối quan hệ cha con tốt hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 IV. Nội dung nghiên cứu. 1 - Nghiên cứu lý luận. a) Khái niệm gia đình. b) Khái niệm quan hệ cha con. c) Các kiểu quan hệ cha con : d) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học (6 > 12 tuổi). 2 - Kết quả khảo sát va bàn luận Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B - NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài I. Một số khái niệm. 1 - Khái niệm chung về gia đình a) Định nghĩa: Gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn hoá và xã hội - kinh tế. Gia đình bao gồm các mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ, con cái. Ngoài ra còn có ông bà và các cháu. Quan hệ hạt nhân quan trọng nhất là quan hệ cha mẹ và con cái. Gia đình bao giờ cũng được hình thành bằng một thiết chế hôn nhân, gia đình được pháp luật và dư luận xã hội bảo vệ. Các liên hệ gia đình chủ yếu tập trung ở 4 mặt : Sinh hoạt tình dục hợp pháp. Sinh con và nuôi dạy con cái. Các hoạt động kinh tế. Các hoạt động liên quan đến chia sẻ tình cảm. Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình: Gia đình là một nhóm người quan hệ với nhau dựa trên dòng dõi máu mủ, họ hàng của nhau. Hoặc gia đình là một nhóm người liên kết với nhau thông qua hôn nhân, máu mủ và nhận con nuôi, tạo thành các hộ riêng lẻ giao tiếp với nhau ở từng vai trò xã hội tạo nên thành một nền văn hoá chung. - Có những định nghĩa đơn giản hơn như: Gia đình một nhóm người quan hệ cùng chung sống. - Gia đình quan hệ họ hàng sống chung dưới một mái nhà có nguồn ngân sách chung. - Trong tâm lý học gia đình,định nghĩa chung nhất là: Gia đình có cùng chung những giá trị vật chất và tinh thần hình thành các đặc trưng tâm lý giữa các thành viên trong gia đình và ổn định trong một thời điểm lịch sử nhất định. b) Vai trò xã hội của gia đình Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Gia đình là một môi trường giáo dục đầu tiên có ý nghĩa bảo đảm sản xuất ra những bản thân con người và nuôi dạy con người có đủ những phẩm chất năng lực, sức khoẻ, bản lĩnh sức khoẻ để thay thế cho thế hệ đi trước. - Xã hội phải đảm bảo cho gia đình một số khía cạnh. + Thừa nhận và khẳng định hôn nhân nam nữ từ pháp lý. + Xã hội có hệ thống hoặc quy tắc chặt chẽ, khế ước nghĩa vụ, quyền lợi, thành viên trong gia đình trong việc thực hiện các chính sách xã hội, chức năng của gia đình. + Nhà nước phải ban hành và thực hiện các chính sách xã hội. c) Những đặc điểm cơ bản của gia đình: theo bài giảng tâm lý học gia đình, gia đình có một số đặc điểm cơ bản sau: - Gia đình là một nhóm xã hội, gia đình là một thiết chế xã hội gia đình ít nhất phải có 2 người. - Gia đình có các giới tính thông qua quan hệ hôn nhân. - Gia đình có các quan hệ ruột thịt hoặc huyết thống phải có quan hệ tái sản xuất ra con người. - Các thành viên phải sống chung với nhau đặc biệt là con cái chưa đến tuổi trưởng thành và có trách nhiệm đạo đức pháp lý với nhau. - Các thành viên trong gia đình đảm nhận nhiều vai trò trong mối quan hệ. - Trong gia đình bao giờ cũng phải có mối quan hệ kinh tế thông qua ngân sách chung. - Các thành viên trong gia đình đều chịu ảnh hưởng của nền văn hoá gia đình. d) Cơ cấu gia đình : Là toàn bộ các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, mối quan hệ ruột thịt, quan hệ về mặt tình cảm, quan hệ về mặt đạo đức, quan hệ uy quyền Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơ cấu gia đình chia làm 3 loại quan hệ : - Quan hệ uy quyền (quyền lực) là : Ai là người quyết định trong gia đình. Gia đình theo cơ cấu uy quyền là gia đình rất tôn trọng các giá trị của người đàn ông có quyền lực nhất. - Quan hệ tương tác trao đổi : Là hình thức trao đổi ứng xử giữa bố mẹ và con cái trong gia đình của thể hiện mối quan hệ tương tác giữa các thành viên trong gia đình. Cơ cấu giao tiếp của người trong gia đình thì mọi vấn đề đều được đối thoại loại gia đình này là có sự thoả mãn về hôn nhân rất cao, ít bệnh tật về tâm lý. - Quan hệ theo vai trò : Một hệ thống quan hệ và các tương tác giữa các thành viên trong gia đình theo vai trò nhất định. e) Các chức năng của gia đình : Được biến đổi theo sự phát triển của xã hội : chức năng tâm lý, chức năng xã hội hoá, chức năng kinh tế, chức năng tổ chức đời sống văn hoá, chức năng tái sản xuất ra bản thân con người, chức năng giáo dục, chức năng chăm sóc các thành viên trong gia đình. Có nhiều chức năng có ở góc độ xã hội các cá nhân trong gia đình, các chức năng luôn biến đổi không cố định nên phải xem xét theo các giai đoạn xã hội. Có 5 chức năng cơ bản : chức năng sinh sản, chức năng xã hội hoá, chức năng tổ chức đời sống văn hoá, chức năng nuôi dưỡng người già, chức năng kinh tế. Năm chức năng này cơ bản của ngành khoa học nên cũng đề cập đến nghiên cứu. Chức năng làm kinh tế từ khi kinh tế thị trường mỗi gia đình như hộ sản xuất làm kinh tế. Châu Âu không có chức năng này vì có an sinh xã hội người ta không lo làm kinh tế nhưng chức năng tiêu thụ người Châu Âu lại có. Chức năng chăm sóc người già, người ốm ở Việt Nam có, Châu Âu không có vì có bảo trợ xã hội. Các chức năng gia đình nó luôn luôn vận động và phát triển tuỳ vào mỗi gia đình. Chức năng xã hội hoá, con cái 5 >10 tuổi vẫn ngủ với cha mẹ, người nước ngoài khác Việt Nam, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trẻ em tự lập từ sớm, cả ngủ và ăn uống, nó tự quyết chi tiêu khi bố mẹ cho, ở Việt Nam cả việc học ở trường nào cũng do bố mẹ quyết. 2 - Khái niệm quan hệ cha con a) Định nghĩa quan hệ cha con : Là 1 sự tiếp xúc tâm lý nó được gắn bó về mặt tình cảm ý chí và được đặc trưng bởi uy quyền. Theo bài giảng tâm lý học gia đình, quan hệ cha con trong gia đình được quy định bởi một số yếu tố mang tính quyền lực của người - Đặc trưng bởi quyền lực buộc phải phục tùng, đặc trưng quyền lực do xã hội quy định gắn trao cho trẻ. Ở Châu Âu là chỗ dựa vật chất và tinh thần làm chỗ dựa cho trẻ có quyền lực. Nghiên cứu hàng triệu năm cho thấy đàn ông luôn luôn tạo cho mình niềm tin chuẩn mực làm chỗ dựa cho gia đình, quyền lực áp đặt của người đàn ông trong gia đình được củng cố vững chắc thông qua con đường giáo dục tự nhiên trong gia đình Quyền lực mang tính sinh học, giới tính quan niệm tồn tại văn hoá ngàn năm cơ thể người đàn ông to lớn hơn gây ra quyền lực của người đàn ông. - Đứng về góc độ tâm lý trong quá trình xã hội hoá từ ngàn năm người đàn ông phải mạnh mẽ, phải quyết đoán. Qúa trình luyện tập, xã hội hoá làm cho người đàn ông cứng rắn lên mạnh mẽ Xã hội hoá tạo nên những nét tâm lý mạnh mẽ, quyết đoán ở người đàn ông. Xét từ mặt kinh tế gia đình: Đa phần người đàn ông đều có xu hướng làm kinh tế kiếm ra tiền, hướng người đàn ông đến công việc kiếm được tiền điều này cho phép người đàn ông có uy quyền trong gia đình. Đạo đức phẩm chất con người cũng làm cho người đàn ông có quyền lực trong gia đình Vậy tất cả các đặc trưng này thường thể hiện ở một số phẩm chất cụ thể của người đàn ông như: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Sự rất khoát, luôn luôn chủ động. + Quyết định nhanh chóng, lời nói ngắn gọn, mệnh lệnh. + Sự kiên quyết thi hành ngay tức thời. Như vậy mối quan hệ cha con phát triển củng cố theo năm tháng, theo tuổi của đứa trẻ ấy. Quan hệ cha con gắn liền với các trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục. Vì vậy những phẩm chất “tốt” “xấu” của người cha sẽ ảnh hưởng lớn đến tính cách và năng lực của con cái. Ngoài ra quan hệ cha con quy định bởi đặc điểm giới tính của đứa trẻ và nó có ảnh hưởng theo các cách khác nhau như : Làm vai trò như bố, những trẻ trai bị đồng hoá bởi người bố, trẻ gái lại ngược lại chúng học những phẩm chất của người mẹ làm như mẹ. Trong trường hợp ngược lại, người đàn ông nhi tính dễ xây dựng ở các con gái hung tính. [ tâm lý học gia đình - Nguyễn Khắc Viện]. Người cha như thế nào ? Mạnh mẽ - người con trai sẽ mạnh mẽ, còn những trẻ gái sau này dễ tìm đến những người đàn ông như cha nó. b) Vai trò của người cha đối với đứa trẻ Vị trí của người cha trong gia đình Việt Nam hiện nay : cấu trúc gia trưởng quyền còn rất lớn, riêng ở thành phố quyền có giảm hơn. Vị trí người cha vị trí thứ ba sau Vua, thầy, cha. Do không gian hoạt động của người cha lớn hơn người mẹ, người đàn ông thường có học vấn cao hơn vợ(đặc biệt ở nông thôn), giao lưu, giao tiếp của họ mở rộng hơn nên người cha có vị trí ảnh hưởng đến con cái nhiều hơn người mẹ. Do vị trí người cha thường là người lớn tuổi nhất, có vị trí quyền nhiều hơn, tương ứng với dày dạn trải nghiệm. Do vị trí quyền thừa kế di sản của thế hệ trước là cha được nhiều hơn vì vậy họ luôn có tư cách làm chủ tài chính, tài sản của thừa kế. Mặc dù phong tục tập quán đã thay đổi tuy nhiên vẫn còn nhiều bênh vực, nhiều hưởng lợi và nhiều trách nhiệm hướng tới người Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đàn ông vai trò người đàn ông làm trụ cột gia đình, kiếm sống, bảo vệ, chăm sóc các thành viên trong gia đình, có quyền và có nghĩa vụ định hướng hoạt động cho các thành viên và định hướng giá trị trực tiếp giáo dục dậy dỗ con trai, ra quyết định trong gia đình. Đặc biệt vai trò giáo dục của của bản ngã giới tính của trẻ cũng như uốn lắn các hành vi sai lệch của các thành viên trong gia đình. Tóm lại, vai trò quan trọng của người cha giúp cho trẻ học được cách tự kiềm chế, tự điều chỉnh hành vi của mình cho hợp lý theo chuẩn mực đạo đức và hành vi văn hoá xã hội. Nghiên cứu ở Châu Âu cho thấy những năm đầu của giai đoạn tuổi thành niên, vai trò của người cha liệu có đủ sức mạnh về mặt ý chí để “bắt” đứa trẻ khuất phục, bắt chước và noi theo hay không? Nếu người cha không đủ sức mạnh và uy tín để trinh phục đứa trẻ thì sự phát triển cái “siêu tôi” của đứa trẻ gặp nhiều cản trở trong giao tiếp và ứng xử sau này, những đứa trẻ này sẽ khó khăn trong cuộc sống nếu ông bố không đủ tư cách làm người đàn ông trong gia đình. c) Hình ảnh người cha trong tâm trí trẻ em - Khái niệm tâm trí: Đó là những biểu tượng, khái niệm của con người về sự vật, hiện tượng đã tác động vào não của con người. - Hình ảnh người cha: Là biểu tượng về người cha trong đầu của trẻ em nhờ biểu tượng này có được do sự tiếp súc thường ngày của trẻ đối với cha mình mà hình thành nên. 3 - Các kiểu quan hệ cha con : trong phần này chúng tôi sử dụng tài liệu “ TLHGĐ” của bác sỹ Nguyễn Khắc Viện để trình bày a) Những người cha sử dụng uy quyền đúng mức: đều có ảnh hưởng tốt đến con cái phụ thuộc vào người cha đó có nhận thức đầy đủ về trách nhiệm bổn phận, có sự quan tâm và tác động đúng mức đến đứa con, ông bố ít nhiều làm gương cho con Bên cạnh việc sử dụng quyền làm cha đều sử dụng cái uy tín bằng một số phẩm chất nhân cách trong tính cách năng lực của mình, hành vi ứng xử. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Theo G - Robin : “Uy quyền người cha tất nhiên là then chốt của sự hoà hợp trong gia đình. Nhưng nó đòi hỏi một sự điều chỉnh tế nhị biết bao; có những người sử dụng uy quyền như bàn tay sắt, những người khác dễ dãi và nhu nhược cả hai đều không đúng. Một người cha quan tâm đến việc giáo dục con cái một cách thông minh không điều khiển con bằng cách áp đặt cho nó cách suy nghĩ, cách cảm nhận mà phải quên cá nhân mình đi để đi sâu vào tâm tư tình cảm của con như đó là của chúng mình. Người cha mang những ánh sáng của trí tuệ và kinh nghiệm của mình đến với con người non trẻ mà ông ta mỗi lúc đều chia sẻ những cảm xúc và tình cảm. Xung đột sẽ xảy ra khi người nọ không đặt mình vào địa vị người kia. Trái tim người cha va trái tim người con không bao giờ hoà cùng một nhịp. Cả cuộc đời ngăn cách họ”.[ tâm lý học gia đình - Nguyễn Khắc Viện] Đó là cách ứng xử lý tưởng đề xuất cho người cha có lòng nhân từ, với kiểu đó vai trò uy quyền có vẻ khá bạc bẽo. Câu ngạn ngữ dân gian “Yêu cho roi vọt” chứng tỏ là không có quyền uy thực sự mà không có tình yêu thương. Tình yêu thương của người cha có thể biểu lộ cách khác hơn là trong việc thi hành những hành động tỏ rõ uy quyền cần thiết có hàng nghìn cách biểu lộ. Đó là công việc khó hơn mà người ta suy nghĩ để biết, thí dụ như lắng nghe một đứa trẻ với tất cả sự chú ý mà đứa trẻ mong muốn. Với sự quan tâm được duy trì và lòng kiên nhẫn không mệt mỏi, người cha có thể giúp cho sự phát triển hài hoà trí khôn của trẻ. Người cha cũng không được làm mất uy tín và uy quyền của mình. Việc biểu hiện này làm cho người cha không quá cứng nhắc, không quá độc đoán, làm cho con cái nể trọng tự giác mà không phải do áp đặt quyền lực, uy quyền. Uy tín phụ thuộc nhiều khả năng đảm bảo kinh tế của người cha. [...]... của cha với con cái Để trở thành người Bố tốt, là người cha trong tâm trí trẻ em, người Bố phải làm gì? qua phỏng vấn người cha câu hỏi số 13 (phụ lục 13) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết quả câu 13 : Mệnh đề ý kiến Tỷ lệ % - Gương mẫu, làm gương về mọi mặt cho người cha 6/15 con cái học tập - Quan tâm đến con, mọi người trong gia 5/15 33,3 đình - Giáo dục con. .. phải là cha không thương con mà do con quá sai phạm nhiều lần, do người cha quá nghiêm khắc * Nhận thức của trẻ về một người cha tốt (Phụ lục 7) và quan niệm của những người cha về thế nào là 1 người cha tốt được so sánh qua 2 câu hỏi số 7 của cha và con : MỆNH ĐỀ Ý kiến % TRẺ EM Người cha 9/15 60% 6/15 40% 8/15 53,3% 6/15 40% - Gương mẫu, mẫu mực - Quan tâm, có trách nhiệm với gia đình vợ con 1/15... quan tâm tới mọi người (1/15 6,66%) Có trẻ còn động viên cha hãy cố lên để chiến thắng bản thân (1/1 5- 6,66%) Trẻ còn nhận thức được và khuyên cha “mái ấm gia đình là quan trọng nhất”: (1/15 = 6,66%), đây cũng là trách nhiệm với gia đình với người cha của con trẻ trong mối quan hệ cha con * Những việc làm tốt trẻ đều trò chuyện với cha mình và những việc làm ở trường tốt xấu ra sao? trẻ có kể với cha. .. nhưng thực tế Quan hệ cha con Hiện nay hầu hết mọi người cha đều nhận thức được vai trò vị trí của người cha đối với trẻ đều sử dụng đúng uy quyền, song vẫn còn có những người cha nhận thức chưa đầy đủ trong công việc dạy bảo, học hành vui chơi cho trẻ - Những kiến nghị với những bậc làm cha chưa có điều kiện quan tâm tới con cái trong độ 6 >12 tuổi, nên biết đặc điểm tâm lý của trẻ ở độ tuổi này... Phỏng vấn người cha, câu hỏi số 12: theo ý nhận xét của cháu về ông như thế có đúng không? - Kết quả câu 12 (phụ lục 12) Ý kiến của người cha về những nhận xét của trẻ - Ý kiến đúng 12/15 = 80% ý kiến người cha - Ý kiến có phần đúng = 3/15 = 20% ý kiến người cha Như vậy là 80% người cha tiếp thu ý kiến của trẻ và 20% người cha cho nhận xét của trẻ là có phần đúng vì cha muốn cho con tốt, cho con hiểu... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu tại xã Quang Hưng - Phù Cừ - Hưng Yên Hình ảnh người cha trong tâm trí trẻ em được thể hiện qua kết quả phỏng vấn của trẻ em trong phụ lục 1 câu 1 với kết quả trả lời câu hỏi Em thích bố em ở những điểm như : Nghiêm khắc : 9/15 = 60% các em được hỏi Thích; quan tâm đến gia đình, con cái : 5/15... 0918.775.368 cha, một người cha tốt Đã giúp cho người cha hiểu rõ về con sâu sắc hơn giúp người cha có những quan điểm thống nhất chung về những đặc điểm của một trẻ em ngoan Như phiếu điều tra ý kiến của người cha theo bảng hỏi (phụ lục 15) Kết quả : 14/15 = 93,33% ý kiến người cha về trẻ ngoan phải lễ phép vâng lời cha mẹ 15/15 = 100% ý kiến người cha về trẻ ngoan phải kính trọng mọi người 15/15 =... vai trò của người cha đối với con cái, các kiểu quan hệ cha con, người cha sử dụng đúng uy quyền và người cha sử dụng không đúng uy quyền, những nguyên nhân để lý giải cho thực trạng của việc người cha lạm dụng uy quyền đối với trẻ Những đặc điểm tâm lý của trẻ em là từ 6 > 12 tuổi để các bậc làm cha quan tâm tới con cái cho phù hợp với độ tuổi của trẻ - Qua số liệu và kết quả điều tra thu được để khẳng... 26,6% nhàng - Chăm chỉ 5/15 33,3% - Giản dị 3/15 20% - Yêu quý 3/15 20% Qua kết quả phỏng vấn người cha ( Phụ lục 1 - câu 1) * 15 người cha cho biết theo câu trả lời: Con ông thích ông ở điểm nào ? Mệnh đề - Cần cù chịu khó - Quan tâm con cái học hành - Hiền lành Ý kiến người cha 5/15 3/15 3/15 Tỉ lệ % 33,3 20% 20% Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Khen thưởng... mong muốn sau này cho con làm việc gì ? Của người cha với ý kiến của trẻ đều có chung mong muốn cho con thành đạt làm các nghề như Kỹ sư, Bác sỹ, dạy học, ý kiến người cha : 7/15 = 46,6% Ý kiến trẻ : 15/15 = 100%.Mong cho con thành đạt nhưng người cha vẫn để cho con có quyền lựa chọn theo khả năng nguyện vọng của con : 3/15 = 20% ý kiến người cha * Trẻ cho biết người cha thường khen con ở những việc làm . từ lý do này, em chọn đề tài nghiên cứu “ mối quan hệ cha con - hình ảnh người cha trong tâm trí trẻ em . Trong đó tập trung, phân tích quan hệ nhận thức của con cái (đứa trẻ) về người cha của mình. Việc. tâm trí trẻ em - Khái niệm tâm trí: Đó là những biểu tượng, khái niệm của con người về sự vật, hiện tượng đã tác động vào não của con người. - Hình ảnh người cha: Là biểu tượng về người cha trong. giải trí và rèn luyện tính cách cho trẻ 1 - Quan hệ cha con trong việc học hành, vui chơi, giải trí 2 - Quan hệ cha con trong việc rèn luyện tính cách. C. KẾT LUẬN Website: http://www.docs.vn Email

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w