1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải thiện hệ thống khí hóa thu hồi nguyên liệu trấu

86 938 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bước sang thể kỷ 21 vấn đề năng lượng ngày càng trở thành mối quan tâm tolớn của mọi quốc gia. Trong thể kỷ này nhân loại sẽ chứng kiến sự phát triển củanăng lượng tái tạo để thay thế nguồn năng lượng truyền thống gây ô nhiễm và đangngày càng cạn kiệt và một trong những năng lượng tái tạo đó là năng lượng sinhkhối.Công nghệ khí hóa nói chung và khí hóa sinh khối nói riêng đang được cácnước trên thế giới nghiên cứu rộng rãi. Tại Việt Nam thì công nghệ khí hóa chỉđược chú ý trong một số năm gần đây nhưng chủ yếu chỉ tập trung vào gỗ vụn, bãmía. Trong những nguyên liệu sinh khối thì trấu được xem là nguyên liệu ưu việtnhất do tính phổ biến nhất. Việt Nam là nước xuất khấu gạo đứng thứ 2 thế giới, vớilượng gạo sản xuất hàng năm tăng trên 1 triệu tấn, như vậy với lượng gạo sản xuấtđược thì lượng trấu tạo thành là rất lớn, nhưng hiện nay vỏ trấu vẫn chưa được sửdụng một cách có hiệu quả, nhiều nơi vỏ trấu được đổ ra sông, kênh rạch gây ônhiễm môi trường và rất lãng phí. Với việc phát triển của công nghệ khí hóa thì vỏtrấu là nguyên liệu rất đáng quan tâm.Hiện nay công nghệ khí hóa vỏ trấu kiểu Downraft đang còn được tiếp tụcnghiên cứu trong khi hệ thống kiểu Updraft đã được sử dụng cách đây cả thập kỷ.Công nghệ kiểu Downraft sản xuất ra một lượng khí đốt với nồng độ hắc ín thấpcó thể ứng dụng phù hợp để cấp khí cho động cơ đốt trong, tuy nhiên hiệu suất khícủa nó thấp hơn công nghệ kiểu Updraf trước có hạn chế là tạo lượng hắc ín lớn.Như vậy để thu được hiệu suất khí lớn, chất lượng khí đạt tiêu chuẩn và ít hắc ín thìhệ thống khí hóa trấu kiểu Updraf phải được cải thiện.Để giải quyết được vấn đền này em xin thực hiện đề tài “Nghiên cứu cảithiện hệ thống khí hóa thu hồi năng lượng từ nguyên liệu trấu kiểu Updraftthông qua sự khảo sát tối ưu các tác nhân khí hóa “Gasification agent”” để tìmra tác nhân tốt nhất trong quá trình khí hóa để cho chất lượng khí tốt nhất có thể ápdụng rộng rãi trong các thiết bị đốt công nghiệp hoặc trong động cơ đốt trong.

LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan rằng đây là đồ án của em, có sự hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Huỳnh Quyền. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Các thông tin thứ cấp được sử dụng trong đồ án là có nguồn gốc, được trích dẫn rõ ràng và tuân thủ các nguyên tắc. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. Tp.HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2014 SVTH LỜI CẢM ƠN  Em xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ trong trung tâm nghiên cứu Lọc Hóa dầu trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã tạo một môi trường tốt nhất để em hoàn thành đồ án này. Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Quyền, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua, đó chính là nền tảng để em thực hiện tốt đề tài này. Mặc dù đã cố gắng hết sức và nhận được sự quan tâm chỉ dẫn tận tình của thầy và các anh trong trung tâm nhưng do thời gian nghiên cứu hạn hẹp cộng với kinh nghiệm thực tế chưa có nên một số vấn đề chưa nghiên cứ sâu và có nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong được sự góp ý của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện đồ án này hơn. Tp.HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2014 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG 4 1.1. Các khái niệm cơ bản về vỏ trấu 4 1.1.1. Vỏ trấu là gì? 4 1.1.2. Tính chất và thành phần của vỏ trấu 4 1.1.3. Nguồn năng lượng từ vỏ trấu 6 1.1.4. Ứng dụng của vỏ trấu 6 1.1.5. Tiềm năng của vỏ trấu 8 1.1.6. Hiện trạng sử dụng vỏ trấu tại Việt Nam 8 1.2. Các khái niệm cơ bản về khí hóa 9 1.2.1. Khí hóa là gì? 9 1.2.2. Những lợi ích từ khí hóa 10 1.2.3 Nguồn nhiên liệu khí hóa 11 1.3. Giới thiệu quá trình khí hóa vỏ trấu 14 1.3.1. Các phản ứng chính trong quá trình khí hóa vỏ trấu 14 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khí hóa vỏ trấu 18 1.3.2.1. Chất lượng của nhiên liệu 18 1.3.2.2. Độ ẩm 18 1.3.2.3. Kích cỡ và hình dạng của vỏ trấu 19 1.3.2.4. Sự phân bố kích thước của nhiên liệu 20 1.3.2.5. Nhiệt độ 20 1.3.2.6. Áp suất 21 1.3.2.7. Tốc độ gia nhiệt 21 1.3.2.8. Thời gian lưu trú của nhiên liệu 21 1.3.2.9. Hàm lượng Nitơ 21 1.3.2.10. Nhựa - hắc ín 22 1.3.2.11. Tro, xỉ 23 1.3.3. Hiện trạng khí hóa vỏ trấu trên thế giới và ở Việt Nam 24 ii CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ KHÍ HÓA VỎ TRẤU 26 2.1. Giới thiệu 26 2.2. Các loại công nghệ khí hóa 27 2.2.1. Công nghệ khí hóa tầng sôi 27 2.2.2. Công nghệ khí hóa tầng cố định 29 2.3. Những miền công nghệ và những phản ứng hóa học 35 2.4. Hệ thống xử lý khí hóa 38 2.5. Ứng dụng của công nghệ khí hóa trấu 40 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG PILOT KHÍ HÓA TRẤU 42 3.1. Sơ đồ khối thiết kế quá trình khí hóa 42 3.2. Sơ đồ công nghệ hệ thống khí hóa trấu 43 3.3. Tính các thông số của quá trình khí hóa trấu 45 3.3.1. Thành phần của trấu 45 3.3.2. Nhiệt trị thấp của trấu 46 3.4. Tính kết cấu hệ thống khí hóa 46 3.4.1. Khối lượng trấu cấp trong 1 giờ 46 3.4.2. Đường kính của thiết bị phản ứng 46 3.4.3. Chiều cao buồng phản ứng 47 3.4.4. Lưu lượng không khí cần thiết cấp cho quá trình khí hóa 47 3.4.5. Tốc độ không khí 48 3.4.6. Trở lực của dòng khí 48 3.4.7. Tính đường ống 49 3.4.7.1. Tiết diện đường ống 49 3.4.7.2. Đường kính ống dẫn gas 50 3.5. Các phương trình cân bằng 50 3.5.1. Phương trình cân bằng vật chất (cân bằng khối lượng) 50 3.5.2. Phương trình cân bằng năng lượng 51 3.5.2.1. Năng lượng của trấu 51 3.5.2.2. Năng lượng của không khí cấp 51 3.5.2.3. Các tổn thất năng lượng 51 iii 3.5.3. Bề dày lớp cách nhiệt của thiết bị phản ứng 53 3.6. Tính thiết bị phụ 55 3.6.1. Thùng chứa tro 55 3.6.2. Tính trục vít 55 3.6.3. Tính hopper 56 3.6.4. Lựa chọn môtơ quay trục vít 57 3.6.5. Tính quạt thổi không khí 58 3.6.6. Tính thiết bị ngưng tụ 58 3.6.7. Burner 61 CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 64 4.1. Khảo sát môi trường Nitơ 64 4.1.1. Mục đích 64 4.1.2. Các bước tiến hành 65 4.1.3. Kết quả khảo sát 66 4.2. So sánh giữa tác nhân N 2 và H 2 O 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng Bảng 1.1: Thành phần các nguyên tố trong trấu 5 Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tro trấu 6 Bảng 1.3: Khả năng tỏa nhiệt của các nguồn nhiên liệu 7 Bảng 1.4: Thành phần và tỉ lệ phần trăm của các loại khí tại 1000 0 C và độ ẩm của trấu từ 10 – 40 %, tỉ lệ cân bằng 0.3 18 Bảng 1.5: Thành phần và tỉ lệ phần trăm của các loại khí tại 1000 o C và độ ẩm của trấu là 30%, tỉ lệ cân bằng từ 0.3 – 0.4 19 Bảng 3.1 Thành phần của vỏ trấu 45 Bảng 3.2: Bảng hệ số C 1 56 Bảng 3.3: Các thông số cho thiết bị ngưng tụ 58 Bảng 3.4: Thống số burner 62 Bảng 3.5: Tóm tắt thông số tính toán 62 Bảng 4.1. Kết quả khảo sát ở nhiệt độ khảo sát 700 o C 67 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát ở nhiệt độ khảo sát 800 o C 67 Bảng 4.3: Kết quả khảo sát ở nhiệt độ khảo sát 900 o C 67 Bảng 4.4: Tổng kết kết quả quá trình khảo sát tác nhân N 2 68 Bảng 4.5: Kết quả khảo sát tác nhân hơi nước tại 900 o C 71 Bảng 4.6: Kết quả khảo sát môi trường N 2 và tác nhân hơi nước 71 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 1. Biểu đồ Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa vận tốc và trở lực dòng khí 49 Biểu đồ 4.1 So sánh khối lượng khí giữa môi trường N 2 và tác nhân hơi nước 72 Biểu đồ 4.2 So sánh khối lượng rắn giữa môi trường N 2 và tác nhân hơi nước 72 2. Đồ thị Đồ thị 4.1: Mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng ngưng tụ, rắn còn lại, khí 68 3. Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quá trình khí hóa tổng thể 26 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ khối thiết kế quá trình khí hóa 42 Sơ đồ 3.2: Hệ thống khí hóa trấu 43 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ khảo sát thực tế 65 4. Hình ảnh Hình 1.1: Hình dạng vỏ trấu 4 Hình 1.2: Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam 8 Hình 1.3: Than củi 11 Hình 1.4: Gỗ vụn 12 Hình 1.5: Rơm, vỏ trấu 13 Hình 2.1: Khí hóa tầng sôi 27 Hình 2.2: Khí hóa kiểu Downdraft 31 Hình 2.3: Khí hóa kiểu Crossdraft 32 Hình 2.4: Khí hóa kiểu Updraft 33 Hình 3.1: Thiết bị khí hóa trấu 54 vi Hình 3.2. Mô tơ điện DC model 6ML57 57 Hình 3.3. AC 220 Volt-1 Amp,Centrifugal Blower. 58 Hình 3.4: Thiết bị ngưng tụ 61 Hình 3.5: Burner LPG Torch 62 Hình 3.6: Hệ thống pilot khí hóa trấu 63 Hình 4.1: Hệ thống khảo sát thực tế 64 Hình 4.2: Ngọn lửa trong khảo sát tác nhân hơi nước (trái) và môi trường khí N 2 . 72 Hình 4.3: Tro trong khảo sát tác nhân hơi nước (trái) và môi trường khí N 2 72 Hình 4.4: Lượng nước ban đầu (a), lượng ngưng tụ bằng tác nhân nước (b), 73 lượng ngưng tụ trong môi trường khí N 2 (c) 73 Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 1 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thể kỷ 21 vấn đề năng lượng ngày càng trở thành mối quan tâm to lớn của mọi quốc gia. Trong thể kỷ này nhân loại sẽ chứng kiến sự phát triển của năng lượng tái tạo để thay thế nguồn năng lượng truyền thống gây ô nhiễm và đang ngày càng cạn kiệt và một trong những năng lượng tái tạo đó là năng lượng sinh khối. Công nghệ khí hóa nói chung và khí hóa sinh khối nói riêng đang được các nước trên thế giới nghiên cứu rộng rãi. Tại Việt Nam thì công nghệ khí hóa chỉ được chú ý trong một số năm gần đây nhưng chủ yếu chỉ tập trung vào gỗ vụn, bã mía. Trong những nguyên liệu sinh khối thì trấu được xem là nguyên liệu ưu việt nhất do tính phổ biến nhất. Việt Nam là nước xuất khấu gạo đứng thứ 2 thế giới, với lượng gạo sản xuất hàng năm tăng trên 1 triệu tấn, như vậy với lượng gạo sản xuất được thì lượng trấu tạo thành là rất lớn, nhưng hiện nay vỏ trấu vẫn chưa được sử dụng một cách có hiệu quả, nhiều nơi vỏ trấu được đổ ra sông, kênh rạch gây ô nhiễm môi trường và rất lãng phí. Với việc phát triển của công nghệ khí hóa thì vỏ trấu là nguyên liệu rất đáng quan tâm. Hiện nay công nghệ khí hóa vỏ trấu kiểu Downraft đang còn được tiếp tục nghiên cứu trong khi hệ thống kiểu Updraft đã được sử dụng cách đây cả thập kỷ. Công nghệ kiểu Downraft sản xuất ra một lượng khí đốt với nồng độ hắc ín thấp có thể ứng dụng phù hợp để cấp khí cho động cơ đốt trong, tuy nhiên hiệu suất khí của nó thấp hơn công nghệ kiểu Updraf trước có hạn chế là tạo lượng hắc ín lớn. Như vậy để thu được hiệu suất khí lớn, chất lượng khí đạt tiêu chuẩn và ít hắc ín thì hệ thống khí hóa trấu kiểu Updraf phải được cải thiện. Để giải quyết được vấn đền này em xin thực hiện đề tài “Nghiên cứu cải thiện hệ thống khí hóa thu hồi năng lượng từ nguyên liệu trấu kiểu Updraft thông qua sự khảo sát tối ưu các tác nhân khí hóa “Gasification agent”” để tìm ra tác nhân tốt nhất trong quá trình khí hóa để cho chất lượng khí tốt nhất có thể áp dụng rộng rãi trong các thiết bị đốt công nghiệp hoặc trong động cơ đốt trong. Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT Ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 2 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm 2. Tình hình nghiên cứu Những đề tài, công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài như:  Biomass Gasifier Updraft  Rice Husk Gas Stove Handbook  Nghiên cứu, tính toán thiết kế hệ thống khí hóa trấu phù hợp với điều kiện thực tế của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.  Thiết kế hệ thống thiết bị khí hóa sinh khối năng suất nhỏ phục vụ nhu cầu cung cấp năng lượng cho nông nghiệp nông thôn. 3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của đề tài này là: - Tính toán thiết kế hệ thống khí hóa trấu. - Bước đầu khảo sát quá trình khí hóa trấu + Chọn được thông số thích hợp: thời gian, nhiệt độ, lưu lượng + Khảo sát ảnh hưởng tác nhân nước đến lượng sản phẩm sinh ra, lượng rắn còn lại, lượng ngưng tụ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ hướng đến việc nghiên cứu cụ thể các vấn đề:  Tiềm năng về năng lượng sinh khối trấu.  Đánh giá các thiết bị khí hóa trấu.  Nghiên cứu, tính toán thiết bị khí hóa trấu.  Khảo sát với các tác nhân đưa vào nhiên liệu trên thiết bị khí hóa trấu và đánh giá thực nghiệm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên: lí thuyết kết hợp với thực nghiệm [...]... Chương 2: CÔNG NGHỆ KHÍ HÓA VỎ TRẤU Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG PILOT KHÍ HÓA TRẤU Chương 4: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 3 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT CHƢƠNG 1: GiỚI THIỆU CHUNG 1.1 Các khái niệm cơ bản về vỏ trấu 1.1.1 Vỏ trấu là gì? Hình 1.1: Hình dạng vỏ trấu Vỏ trấu do hai lá... thiết bị khí hóa kiểu cố định thì khí hóa tầng sôi nhiệt độ khí tương đối thấp: vào khoảng 750 – 900oC Trong khi thiết bị khí hóa Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 27 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT kiểu cố định nhiệt độ tại khu vực khí hóa có thể cao 1200oC, thậm chí còn cao hơn trong thiết bị khí hóa than khoảng 1500oC Công nghệ này thường... khảo sát loại khí hóa cố định theo phương pháp Updraft 2.2.1 Công nghệ khí hóa tầng sôi Hình 2.1: Khí hóa tầng sôi a Đặc điểm Thiết bị khí hóa tầng sôi ban đầu được phát triển để khắc phục những vấn đề hoạt động của thiết bị khí hóa lớp nhiên liệu cố định Thích hợp với đặc tính nhiên liệu có hàm lượng tro cao, và hệ thống có công suất lớn hoặc rất lớn (lớn hơn 10Mw) Các tính năng của khí hóa tầng sôi... nhân khí hóa Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 19 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT tăng lên do đó độ hoạt tính tăng lên, tốc độ phản ứng trong quá trình khí hóa tăng Tuy nhiên nếu kích thước vỏ trấu quá nhỏ thì sức cản thủy lực tăng, dễ gây tắc lò làm cản trở quá trình khí hóa Vì vậy việc tạo ra kích thước hợp lý để cho quá trình khí hóa thu n... phương pháp khí hóa là được quan tâm nhất 1.2 Các khái niệm cơ bản về khí hóa 1.2.1 Khí hóa là gì? Khí hóa là việc chuyển đổi nhiên liệu rắn thành nhiên liệu dạng khí hữu ích và thu n tiện cho việc đốt cháy để giải phóng năng lượng Nguồn nhiên liệu này chủ yếu là nguồn sinh khối như các phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, vỏ trấu, ngô, mía ) hay như các loại mùn cưa, các loại gỗ phế phẩm Về lĩnh vực khí hóa sinh... thiệu quá trình khí hóa vỏ trấu 1.3.1 Các phản ứng chính trong quá trình khí hóa vỏ trấu Khí hóa vỏ trấu là quá trình tổng cộng của các phản ứng đồng thể và dị thể của vỏ trấu Tùy thu c vào mục đích của quá trình khí hóa, có thể nhận được sản phẩm khí chứa CO, H2 và CH4 Hỗn hợp khí sản phẩm chứa CO + H2 có các tỷ lệ khác nhau giữa các cấu tử và có thể được dùng cho các quá trình tổng hợp hóa học C + O2... cách cải tiến khác nhau nhưng căn bản được thiết kế dựa vào các dạng tầng cố định Downdraft, Crossdraft, Updraft, và dạng tầng sôi đang phát triển Nhiên liệu to, p CO, H2, CH4 t Nhiệt lượng o Khí hóa Sơ đồ 2.1: Quá trình khí hóa tổng thể Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 26 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT 2.2 Các loại công nghệ khí hóa Có... giới và ở Việt Nam Công nghệ khí hóa vỏ trấu là một công nghệ mới đối với một số nước đang phát triển trong đó có Việt Nam nhưng thực tế công nghệ này đã phát triển từ nhiều năm trước Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 24 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT  Thế giới: Trên thế giới việc phát triển và phổ biến bếp khí hóa đã đạt được những kết... Nam: Bếp khí hóa trấu đang được nghiên cứu và thử nghiệm, chẳng hạn như tổ chức phát triển Hà Lan đang thử nghiệm tại Quảng Bình và Bình Định nhằm tìm ra một số loại bếp khí hóa thật sự hiệu quả để phổ biến cho các vùng nông thôn tại Việt Nam Ngoài ra bếp khí hóa đang được sản xuất ở quy mô nhỏ trong các xưởng cơ khí như ở các tỉnh Phú Thọ, Nam Định Ngành Công nghệ kỹ thu t Hóa học 25 Khoa Hóa học và... 25 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học - Khóa 2010 - 2014 Trường ĐHBRVT CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ KHÍ HÓA VỎ TRẤU 2.1 Giới thiệu Thiết bị chuyển đổi nhiên liệu rắn (biomass) thành nhiên liệu Gas có thể đốt được gọi là thiết bị khí hóa Nó là sự oxi hóa không hoàn toàn nhiên liệu rắn, diễn ra trong điều kiện khoảng 1000oC, quá trình này gọi là quá trình khí hóa Những sản phẩm đốt từ . THIẾT KẾ HỆ THỐNG PILOT KHÍ HÓA TRẤU 42 3.1. Sơ đồ khối thiết kế quá trình khí hóa 42 3.2. Sơ đồ công nghệ hệ thống khí hóa trấu 43 3.3. Tính các thông số của quá trình khí hóa trấu 45 3.3.1 triển của công nghệ khí hóa thì vỏ trấu là nguyên liệu rất đáng quan tâm. Hiện nay công nghệ khí hóa vỏ trấu kiểu Downraft đang còn được tiếp tục nghiên cứu trong khi hệ thống kiểu Updraft. em xin thực hiện đề tài Nghiên cứu cải thiện hệ thống khí hóa thu hồi năng lượng từ nguyên liệu trấu kiểu Updraft thông qua sự khảo sát tối ưu các tác nhân khí hóa “Gasification agent”” để tìm

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w