Khảo sát nước thải phòng thí nghiệm hóa phân tích và nghiên cứu phương pháp xử lý

88 2.1K 10
Khảo sát nước thải phòng thí nghiệm hóa phân tích và nghiên cứu phương pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước là một tài nguyên thiên nhiên quý giá, là một trong bốn thành phần cấu tạo môi trường, bao gồm thủy quyển, thạch quyển, khí quyển và sinh quyển. Trái đất sẽ không thể có sự sống nếu thiếu nước. Nước đóng vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống. Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho đời sống đời sống con người ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là tình trạng ô nhiễm môi trường. Vấn đề môi trường đang là một vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang ngày càng gia tăng. Rất nhiều các hóa chất độc hại được thải vào các nguồn nước từ các hoạt động sống, các quá trình sản xuất của con người,… Trong đó phải kể đến các hóa chất, chất thải, đặc biệt là các kim loại nặng từ các phòng thí nghiệm, thực hành hóa trong các trường học, viện nghiên cứu,… Hiện nay, ở Việt Nam chưa có quy trình và đội ngũ chuyên xử lý rác thải, nước thải phòng thí nghiệm. Thực tế, tình trạng hồn nhiên xả các chất dung môi, hóa chất trực tiếp xuống hệ thống ống thoát nước trong các trường ĐH, các viện nghiên cứu rất phổ biến. Mặc dù số lượng chất thải từ các phòng thí nghiệm chưa phải là lớn như ở nước ngoài, khi thải ra môi trường, chúng có thể chưa gây ảnh hưởng ngay, nhưng về lâu dài, chúng tích tụ, mức độ nguy hại đối với môi trường, sinh vật và con người là có thật. Vì vậy, xử lý nước thải phòng thí nghiệm là một vấn đề cần đáng quan tâm, không chỉ bảo vệ môi trường, mà trước mắt là bảo vệ ngay chính cộng đồng sinh viên trong các trường đại học, nhân viên trong các viện nghiên cứu, chứ chưa nói đâu xa. Khoa Hóa học, Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu với nhiều phòng thí nghiệm đang hoạt động, phục vụ công tác học tập và nghiên cứu của sinh viên khoa hóa, một trong những phòng thí nghiệm có ảnh hưởng đến chất lượng nước thải của trường chính là phòng thí nghiệm hóa phân tích. Do đó, để góp phần giảm thiếu ô nhiễm nước trong trường học em xin chọn đề tài “Khảo sát nước thải phòng thí nghiệm hóa phân tích và nghiên cứu phương pháp xử lý”.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Ngun Mơi Trường COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hịa tan FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc HPT Hóa phân tích PTN Phịng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Xtb Giá trị trung bình DANH MỤC BẢNG Đề mục Trang Bảng 1.1 Phân bố lượng nước giới .7 Bảng 1.2 Nồng độ kim loại dòng thải trình kết tủa số kim loại nước 28 Bảng 1.3 pH điểm bắt đầu kết tủa hydroxyt kim loại 29 Bảng 1.4 Lượng tác nhân theo lý thuyết để trung hòa axit .38 Bảng 1.5 Các trình tách màng 39 Bảng 1.6 So sánh oxy hóa ozon với số chất oxy hóa 42 Bảng 1.7 Hệ thống phương pháp cơng trình xử lý sinh học theo ngun lý oxy hóa 46 Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát nhiệt độ 62 Bảng 3.2 Khảo sát kết hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải 62 Bảng 3.3 Khảo sát hàm lượng cặn hòa tan nước thải 63 Bảng 3.4 Khảo sát hàm lượng cặn vô hòa tan nước thải 63 Bảng 3.5 Khảo sát hàm lượng oxy hòa tan mẫu nước thải .64 Bảng 3.6 Nhu cầu oxy hóa học nước thải 64 Bảng 3.7 Kết số tiêu hóa học nước thải chưa xử lý .65 Bảng 3.8 Khảo sát biến thiên pH nước thải xử lý Ca(OH)2 66 Bảng 3.9 Khối lượng kết tủa thu tương ứng với thể tích Ca(OH) .67 Bảng 3.10 Kết khảo sát kết tủa Ni(OH)2 Pb(OH)2 Ca(OH)2 5% .68 Bảng 3.11 Thành phần vật lý nước sau xử lý 70 Bảng 3.12 Thành phần hóa học nước thải sau xử lý 71 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Đề mục Trang Hình 1.1 Vịng tuần hoàn nước Hình 1.2 Tỉ lệ loại nước giới Hình 1.3 Cơ thể người cần – 2,5 lít nước uống ngày .8 Hình 1.4 Thực vật, chồi non nảy mầm nhờ có nước .10 Hình 1.5 Vai trị nước với nơng nghiệp 12 Hình 1.6 Nước xả thải công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải 14 Hình 1.7 Lũ lụt lịch sử Bangkok, Thái Lan mang theo nhiều rác thải gây ô nhiễm .15 Hình 1.8 Nhiều kênh, rạch Tp Hồ Chí Minh bị ô nhiễm nặng rác thải sinh hoạt người dân 16 Hình 1.9 Khả hịa tan số hydroxyt kim loại theo pH 29 Hình 2.1 Xác định hàm lượng cặn lơ lửng 51 Hình 2.2 Đun cách thủy cốc đựng mẫu xác định hàm lượng cặn hịa tan 53 Hình 2.3 Nung chén sứ đựng tinh cặn nhiệt độ 600 oC để xác định hàm lượng cặn vơ hịa tan .53 Hình 2.4 Xác định hàm lượng DO phương pháp chuẩn độ 55 Hình 2.5 Đun sôi dung dịch mẫu để xác định hàm lượng COD nước thải 56 Hình 2.6 Quá trình chuẩn độ COD mẫu nước dung dịch KMnO 57 Hình 3.1 Ảnh hưởng Ca(OH)2 đến kết tủa Ni(II), Pb(II) Hydroxyt 69 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên thiên nhiên quý giá, bốn thành phần cấu tạo môi trường, bao gồm thủy quyển, thạch quyển, khí sinh Trái đất khơng thể có sống thiếu nước Nước đóng vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp đời sống Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật làm cho đời sống đời sống người ngày nâng cao Tuy nhiên, với phát triển tình trạng nhiễm mơi trường Vấn đề môi trường vấn đề mang tính tồn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người đặc biệt ô nhiễm môi trường nước ngày gia tăng Rất nhiều hóa chất độc hại thải vào nguồn nước từ hoạt động sống, trình sản xuất người,… Trong phải kể đến hóa chất, chất thải, đặc biệt kim loại nặng từ phịng thí nghiệm, thực hành hóa trường học, viện nghiên cứu,… Hiện nay, Việt Nam chưa có quy trình đội ngũ chun xử lý rác thải, nước thải phịng thí nghiệm Thực tế, tình trạng hồn nhiên xả chất dung mơi, hóa chất trực tiếp xuống hệ thống ống nước trường ĐH, viện nghiên cứu phổ biến Mặc dù số lượng chất thải từ phịng thí nghiệm chưa phải lớn nước ngồi, thải mơi trường, chúng chưa gây ảnh hưởng ngay, lâu dài, chúng tích tụ, mức độ nguy hại môi trường, sinh vật người có thật Vì vậy, xử lý nước thải phịng thí nghiệm vấn đề cần đáng quan tâm, không bảo vệ môi trường, mà trước mắt bảo vệ cộng đồng sinh viên trường đại học, nhân viên viện nghiên cứu, chưa nói đâu xa Khoa Hóa học, Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu với nhiều phịng thí nghiệm hoạt động, phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu sinh viên khoa hóa, phịng thí nghiệm có ảnh hưởng đến chất lượng nước thải Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Khoa Hóa Học Cơng Nghệ Thực Phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu trường phịng thí nghiệm hóa phân tích Do đó, để góp phần giảm thiếu nhiễm nước trường học em xin chọn đề tài “Khảo sát nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích nghiên cứu phương pháp xử lý” Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu xử lý kim loại nặng nước thải từ nhà máy công nghiệp, từ sở sản xuất, luyện kim, ,… nhiên lại chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát xử lý nước thải phịng thí nghiệm Mục đích nghiên cứu Mục đích đồ án “Khảo sát nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích nghiên cứu phương pháp xử lý” nhằm khảo sát mức độ ô nhiễm nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích dựa vào phân tích tiêu nước thải theo TCVN QCVN Dựa kết khảo sát đưa phương pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo tiêu nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả vào môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu ta cần xác định số tiêu nước thải như: BOD, DO, COD, pH, nhiệt độ, clorua, sunfat, photphat, hàm lượng số kim loại nặng Dùng số hóa chất than hoạt tính, sữa vơi Ca(OH)2…để xử lý nước thải Phương pháp nghiên cứu − Đánh giá sơ tác nhân có khả gây nhiễm nước thải PTN Hóa phân tích dựa TCVN 5945:2010 QCVN 40:2011/BTNMT thực − hành thí nghiệm Hóa phân tích; Tiến hành thu thập nước thải phịng thí nghiệm Hóa phân tích Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Khoa Hóa Học Công Nghệ Thực Phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 − − − − − Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Phân tích số tiêu phân tích phịng thí nghiệm Khoa Hóa học Cơng nghệ thực phẩm Gửi mẫu phân tích số tiêu khơng thể thực phịng thí nghiệm Tiến hành xử lý số tiêu vượt tiêu chuẩn Kết đạt Qua trình thực đồ án thu số kết sau: Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải phịng thí nghiệm Hóa phân tích Xử lý số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép chì, kẽm, niken, pH, hàm lượng chất lơ lửng, … − Đề xuất kiến nghị giải pháp áp dụng thực tế nhằm làm giảm ô nhiễm nước thải PTN Hóa phân tích Cấu trúc đồ án Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan nước, Ơ nhiễm mơi trường nước phương pháp xử lý Chương 2: Phương pháp thực nghiệm Chương 3: Kết Kết luận – Kiến nghị Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Khoa Hóa Học Công Nghệ Thực Phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 CHƯƠNG 1: Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu TỔNG QUAN VỀ NƯỚC, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1.1 Khái niệm Nước hợp chất hóa học Oxy Hydro, có cơng thức hóa học H2O, nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống Nước tinh khiết màu, khơng mùi, khơng vị chúng tồn ba dạng lỏng, rắn, khí Nước dung mơi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phân cực có tính ion axít, rượu muối dễ tan nước Tính hịa tan nước đóng vai trị quan trọng sinh học nhiều phản ứng hóa sinh xảy môi trường nước Nước tinh khiết không dẫn điện Mặc dù vậy, có tính hịa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường muối, tạo ion tự dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua Về mặt hóa học, nước chất lưỡng tính, phản ứng axít bazơ Ở pH = (trung tính) hàm lượng ion hydroxyt (OH -) cân với hàm lượng hydronium (H3O+) Khi phản ứng với axit mạnh thí dụ HCl, nước phản ứng chất kiềm: HCl + H2O ⇌ H3O+ + ClVới ammoniac nước lại phản ứng axit: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Khoa Hóa Học Công Nghệ Thực Phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Nước tự nhiên vận động chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi, thể lỏng sang thể rắn ngược lại Vận động nước tn theo vịng trịn khép kín gọi vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn thể rõ tồn vận động nước mặt đất, lịng đất bầu khí trái đất Hình 1.1 Vịng tuần hồn nước [28] 1.2 Vai trò nước Nước thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trường q trình sinh hóa quang hợp Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6% nước ngọt, tồn chủ yếu dạng Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Khoa Hóa Học Cơng Nghệ Thực Phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Khóa 2010 – 2014 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Hình 1.2 Tỉ lệ loại nước giới [29] Nước dạng tài nguyên thiên nhiên, môi trường môi trường thành phần Nước đáp ứng hầu hết nhu cầu ăn uống, hoạt động công nghiệp, lượng, nông nghiệp, dịch vụ vận tải … Nước sử dụng công nghiệp từ lâu nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy nước, nhà máy thủy điện), chất trao đổi nhiệt Ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học 10 Khoa Hóa Học Cơng Nghệ Thực Phẩm 2.364 2.365 30 2.376 10 2.380 11 2.384 2.371 9,16 2.374 Khoảng 10 2.375 9,42 2.378 Khoảng 10 ÷ 11 2.379 10,33 2.381 50 2.372 2.370 Khoảng ÷ 10 2.377 45 2.367 8,55 2.373 40 2.368 2.366 Khoảng 2.369 35 2.382 Khoảng 11 2.383 10,94 2.385 Dựa vào bảng số liệu bảng 3.8 ta thấy với khoảng pH từ ÷ 7, tương ứng khoảng thể tích Ca(OH)2 từ 12 ÷ 20 ml trình kết tủa ion kim loại gốc sunfat,…, xảy chậm với số nhóm OH- tăng lên Do đó, làm cho q trình pH tăng nhanh Khi tăng giá trị lượng Ca(OH) khoảng từ 25 – 50 ml pH nước thay đổi chậm Ngun nhân q trình kết tủa, keo tụ ion kim loại với anion có nước thải SO42-, PO43-, hay với ion OH- xảy mạnh khoảng pH từ đến 11 2.386 2.387 3.3 Kết khảo sát lượng kết tủa thu xử lý Ca(OH)2 2.388 Kết lượng tủa thu dùng sữa vôi Ca(OH) 5% xử lý trình bày bảng 3.9 2.389 Bảng 3.9 Khối lượng kết tủa thu tương ứng với thể tích Ca(OH) 5% 2.390 2.391 V(ml) Ca(OH)2 2.392 Khối St 2.395 2.400 5% đưa vào ứng với 100 ml mẫu lượng giấy lọc ban đầu (mg) 2.393 Khối lượng giấy lọc lúc sau (mg) 2.394 Khối lượng cặn kết tủa thu (mg) 2.396 14 2.397 821,3 2.398 826,6 2.399 5,3 2.401 18 2.402 826,3 2.403 849,0 2.404 22,7 2.405 2.410 2.415 2.420 2.425 2.430 2.435 2.440 10 2.445 2.406 20 2.407 824,8 2.408 847,9 2.409 23,1 2.411 25 2.412 829,6 2.413 868,5 2.414 38,9 2.416 28 2.417 813,5 2.418 862.7 2.419 49,2 2.421 30 2.422 822,9 2.423 875,7 2.424 52,8 2.426 32 2.427 828,6 2.428 882,2 2.429 53,6 2.431 35 2.432 808,7 2.433 865,1 2.434 56,4 2.436 44 2.437 805,6 2.438 873,6 2.439 68,0 2.441 52 2.442 807,8 2.443 883,0 2.444 75,2 2.446 Với khảo sát thực nghiệm nhận thấy cho lượng thể tích Ca(OH) nhỏ 14 ml lượng kết tủa Khi pH mơi trường gần ứng với lượng Ca(OH)2 cho vào 14 ml nhận thấy khối lượng cặn thu ít, từ giá trị pH > 7, ứng với thể tích Ca(OH) cho vào lớn 18 ml lượng tủa thu tăng lên đáng kể, khối lượng tủa thu cao ứng với lượng Ca(OH)2 đưa vào nhiều Như vậy, khối lượng cặn tủa thu tăng theo thể tích dung dịch Ca(OH) đem vào phụ thuộc vào độ pH môi trường bên Cụ thể tăng giá trị lượng Ca(OH) khoảng pH tăng từ ÷ 11, q trình kết tủa, keo tụ xảy mạnh, tạo lớp kết tủa trắng dày đáy cốc nguyên nhân làm cho trình pH thay đổi chậm Kết phù hợp với kết số tác giả nghiên cứu trước hầu hết kim loại kết tủa từ pH ÷ 11 [7],[27] 2.447 Để nâng pH nước thải ban đầu từ 2,7 lên 5,5 ÷ 9, đạt QCVN (40 – 2011/BTNMT) cần dùng từ 120 – 350 lít Ca(OH)2 5% cho 1m3 nước thải Lượng Ca(OH)2 vừa có tác dụng nâng pH nước thải lên đạt tiêu chuẩn vừa có tác dụng kết tủa ion kim loại, SO 42-, PO43- nước thải Tuy nhiên, sử dụng Ca(OH)2 để xử lý pH kết hợp với kết tủa ion kim loại, SO42-, PO43-, khoảng pH từ ÷ q trình kết tủa xảy mạnh Như vậy, dựa vào lượng kết tủa bảng 3.9 kết pH đo bảng 3.8 tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp, ta có khoảng giá trị tối ưu Ca(OH) cho trình xử lý (28 ÷ 35)/100 (ml) hay 280 – 350 lít cho m nước thải 3.4 Kết khảo sát kết tủa Pb(OH)2, Ni(OH)2 Ca(OH)2 2.448 Kết khảo sát kết tủa Pb(II), Ni(II), có mẫu nước thải với nồng độ ban đầu 2,187 ppm 3,292 ppm pH = 2,7 Ca(OH) 5% giá trị pH = ÷ 11 trình bày bảng 3.10 hình 3.1 sau: 2.449 Bảng 3.10 Kết khảo sát kết tủa Ni(OH)2 Pb(OH)2 Ca(OH)2 5% 2.450 2.451 p stt H 2.454 2.455 2.458 2.459 2.462 2.463 2.466 2.467 2.470 2.452 Nồng độ niken (mg/l) 2.453 Nồng độ chì (mg/l) 2.456 3,292 (a) 2.457 2.187 (a) 2.460 1.320 (b) 2.461 KPH (e) 2.464 2.109 (c) 2.465 KPH 2.468 2.022 (d) 2.469 KPH 2.471 Ghi chú: KPH không phát so với giá trị phát 0.203 (mg/l) 2.472 (a), (b), (c), (d), (e) phụ lục 2.473 Hình 3.1 Ảnh hưởng Ca(OH)2 đến kết tủa Ni(II), Pb(II) Hydroxyt 2.474 Nhận xét: Khi tăng pH nồng độ kim loại Ni, Pb giảm giảm mạnh khoảng pH từ – Ở pH gần nồng độ Pb giảm lớn nồng độ lại nhỏ so với giá trị phát 0,203 mg/l 2.475 Đối với niken, tăng pH nồng độ niken giảm nhiên tăng pH lớn 9, nồng độ ion Ni2+ lại bắt đầu tăng, điều giải thích nước thải chứa anion Cl -, SO42-, CN-, amoni với nồng độ cao Khi tăng pH, trình tạo phức Ni(II) với anion mạnh, tạo thành phức hòa tan [NiCl4]2-, [Ni(NH3)6]2+, [Ni(CN)4]2- làm nồng độ Ni(II) nước thải tăng cao 2.476 3.5 Thành phần hóa – lý nước sau xử lý Các tiêu vật lý sau xử lý 3.5.1 2.477 Nước thải sau xử lý kết hợp phương pháp có thành phần, tính chất vật lý bảng 3.11 2.478 Bảng 3.11 Thành phần vật lý nước sau xử lý 2.479 2.480 Tên tiêu 2.481 Giá trị Stt 2.482 TCVN 5945:201 2.483 QCVN 2.486 6.5 2.487 5,5 – 40 – 2011/BT NMT 2.488 5,5 – 2.489 2.490 Nhiệt độ 2.491 32 oC 2.492 40 oC 2.493 40 oC 2.494 2.495 Độ màu mg/l 2.496 18,3 2.497 70 2.498 150 2.501 Khơng 2.502 Khơng 2.503 Khơng khó chịu 2.506 19 mg/l khó chịu 2.507 100 mg/l khó chịu 2.508 100 mg/l 2.484 2.485 pH Pt 2.499 2.500 mùi 2.504 2.505 Chất rắn lơ 2.509 lửng 2.510 Nhận xét: Nước thải sau xử lý có thơng số pH, nhiệt độ, độ màu, mùi chất rắn lơ lửng nằm khoảng tiêu chuẩn cho phép Các tiêu hàm lượng chất rắn hịa tan, chất rắn vơ hịa tan sau xử lý giảm nồng độ xuống nhiều, hàm lượng chất rắn hòa tan giảm gần lần, cặn vơ hịa tan giảm gần lần Chất rắn vô nước thải bao gồm kim loại nặng Pb, Zn, Ni, Fe, Cu, …, hợp chất nitrat, clorua, photphat,… Khi hàm lượng chất rắn hịa tan, chất rắn vơ hịa tan giảm nồng độ ion hịa tan, nồng độ kim loại nặng giảm, hợp chất nitrat, clorua giảm, nước thải bớt ô nhiễm giảm nguy gây hại cho môi trường, động vật người 2.511 3.5.2 Các tiêu hóa học sau xử lý 2.512 Các tiêu hóa học kim loại nặng, pH,… sau xử lý có giá trị sau: 2.513 Bảng 3.12 Thành phần hóa học nước thải sau xử lý 2.514 2.515 Tên tiêu 2.516 Giá trị Stt (e) 2.519 2.520 pH 2.517 TCVN 2.518 QCVN 40 5945:2 010 – 2011/BTN MT 2.523 5,5 – 9,0 2.521 6,5 2.522 5,5 – 2.526 18,3 2.527 70 2.528 150 2.531 KPH 2.532 0,5 2.533 0,5 2.536 0,589 2.537 2.538 2.541 46 2.542 30 2.543 40 2.546 1,32 2.547 0,5 2.548 0,5 9,0 2.524 2.525 Độ màu (mg/l Pt) 2.529 2.530 Chì 2.534 2.535 Kẽm 2.539 2.540 Tổng Nitơ 2.544 2.545 Niken 2.549 2.550 Ghi chú: KPH Không phát 2.551 (e) phụ lục e 2.552 Nhận xét: Tổng nitơ sau xử lý giảm so với nồng độ chúng nước thải ban đầu Nước thải sau xử lý đạt số tiêu theo tiêu chuẩn B nước thải công nghiệp pH, độ màu, chì, kẽm,… 2.553 2.554 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 2.555 KẾT LUẬN 2.556 Ô nhiễm nước vấn đề toàn cầu Kiểm sốt hạn chế nhiễm nước cần thiết, không riêng quốc gia, khu vực hay địa phương Giải tình trạng nhiễm nước địi hỏi phải có đồng quan, ban ngành, liên quan đến yếu tố kinh tế, trị – xã hội, khoa học – công nghệ nhận thức cộng đồng Hiện nay, nước thải PTN xem nguyên nhân gây ô nhiễm nước quan tâm số nước giới Tuy nhiên, có nhiều sở giáo dục nước lại chưa nhìn nhận quan tâm cách mức Hàng ngày, cịn nhiều hóa chất từ phịng thí nghiệm đổ thẳng xuống hệ thống nước thải Do đó, việc khảo sát, thăm dị nước thải phịng thí nghiệm nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần thiết 2.557 Trong thời gian tìm hiểu tài liệu thực đồ án, đồng thời với hướng dẫn tận tình chu đáo giáo hướng dẫn Em hoàn thành đồ án: “Khảo sát nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích nghiên cứu phương pháp xử lý”, đạt số mục tiêu, kết sau: Giới thiệu số tác nhân, ion vơ hịa tan, kim loại nặng ảnh hưởng chúng đến môi trường Đưa số phương pháp xử lý nước thải, so sánh ưu – nhược điểm phương pháp Đã tiến hành khảo sát nguồn nước thải phịng TN hóa phân tích phân tích số thành phần nồng độ chất nước thải Nghiên cứu tiến hành thăm dò khả xử lý kim loại Pb, Ni, số thành phần khác mẫu nước thải sữa vôi Ca(OH) kết hợp với than hoạt tính đạt số kết khả quan trung hòa pH, chất rắn lơ lửng, độ màu, chì (Pb), kẽm (Zn), giảm nồng độ photphat gần xử lý niken (Ni) 2.558 Qua kiến thức thu thập từ trình làm đồ án này, giúp em nhận thức vấn đề ô nhiễm Thơng qua em tun truyền đến người thân gia đình, người xung quanh, tích cực tham gia phong trào hoạt động bảo vệ môi trường 2.559 KIẾN NGHỊ 2.560 Qua thời gian khảo sát phịng thí nghiệm, lấy mẫu phân tích nồng độ số chất mẫu nước thải, em nhận thấy nước thải chứa hàm lượng chất dư thừa, axit ion kim loại nặng, sunfat, photphat, …, đổ vào bồn nước cao, em xin đưa số kiến nghị sau: - Dùng tiết kiệm, cần liều lượng khơng lãng phí hóa chất làm thí nghiệm - Với hóa chất, axit, bazơ sau tiến hành thí nghiệm dư thừa khơng nên đổ trực tiếp xuống bồn rửa mà cần chứa can riêng rẽ - Với dung dịch, chất rắn, kết tủa thu q trình thí nghiệm không nên đổ, rửa trực tiếp nước mà cần đổ vào nơi quy định - Chỉ dùng nước để chùi rửa dụng cụ, vật dụng thí nghiệm đổ hóa chất vào can, bình chứa theo qui định - Quan trọng yếu tố người, nhà trường, giáo viên thầy hướng dẫn thí nghiệm cần tun truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên, học sinh - Qua em xin kiến nghị với bạn sinh viên khóa sau thực đồ án tương tự tiếp tục nghiên cứu phương pháp khả quan để xử lý tiêu NH4+, Ni … đạt chuẩn nghiên cứu phương pháp xử lý hóa chất thu giữ bình, can từ q trình thí nghiệm sinh viên 2.561 Do thời gian, trình độ hạn chế, điều kiện phịng thí nghiệm điều kiện kinh tế sinh viên cịn hạn hẹp nên q trình làm đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để đồ án hồn thiện 2.562 Em xin chân thành cảm ơn! 2.563 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.564 Tài Liệu Tiếng Việt Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002) Công nghệ xử lý nước thải, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội GS TS Trần Hiếu Nhuệ (2001) Xử lý nước thải phương pháp sinh hóa, nước xử lý nước thải công nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006) Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Quy Mô Nhỏ Và Vừa, nhà xuất khoa học kỹ thuật Lâm Vĩnh Sơn (2009) Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, đại học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 2.565 Tài Liệu Tiếng Nước Ngoài Amr M Abdel_Kader (2007) Eleventh International Water Technology Conference, IWTC11 2007 Sharm El-Sheikh, A Review of membrane bioreactor (MBR) technology and their applications in the wastewater treatment systems, Alexandria University, Alexandria, Egypt Igor Shiklomanov's chapter "World fresh water resources" in Peter H Gleick (editor), 1993, Water in Crisis: A Guide to the World's Fresh Water Resources, Oxford University Press, New York 2.566 Tài Liệu Là Luận Văn, Luận Án Đỗ Tiến Anh, kim loại nặng biện pháp xử lý, luận án tốt nghiệp, viện khoa học công nghệ môi trường, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Xử lý nước thải khu công nghiệp dệt may phố nối, luận án tốt nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Lệ Minh (2012), nghiên cứu xử lý kim loại nặng nước vật liệu nguồn gốc thực vật, luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 10 Nghiên cứu công nghệ thiết kế hệ thống làm nước phương pháp trao đổi ion để sản xuất nước mềm nước khử khoáng, đồ án tốt nghiệp, 11 Trường Đại Học BK Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Huyền (2010), nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước công nghệ xử lý nước thải màng vi sinh, luận án tốt nghiệp, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp HCM, Hồ Chí Minh 2.567 Tài Liệu Trích Dẫn Từ Internet 12 GS Huỳnh Thu Hịa – Võ Văn Bé Tài nguyên nước 2.568 http://vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/biology/moitruongva connguoi/tainguyennuoc.htm 13 GS.TSKH Trương Quang Học.Vai trò nước ĐDSH hệ sinh thái nước, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 2.569 http://www.vacne.org.vn/?newsid=7583 14 Nguồn nước sống 2.570 http://loccongnghiep.vn/tin-tuc/77-nguon-nuoc-va-su-song.html 15 Hương thảo, Vai trò nước thực vật 2.571 http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-thucvat/2856-vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-thuc-vat.html#ixzz2OlDT9WV3/ 16 Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố HCM (2013),Tai nguyen nuoc va hien trang su dung nuoc.pdf 2.572 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/ 17 IV ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI ĐẾN MƠI TRƯỜNG 2.573 http://www.scribd.com/doc/74271865/7/IV-ẢNH-HƯỞNG-CỦA-NƯỚCTHẢI-ĐẾN-MOI-TRƯỜNG 18 Cơng Bằng, Ảnh hưởng kim loại nặng lên sức khỏe người 2.574 http://sta.soctrang.gov.vn/index.php/tin-t-c/tin-t-c-m-i/91-nh-hu-ng-c-a-cac- 19 kim-lo-i-n-ng-len-s-c-kh-e-con-ngu-i Những tạp chất nước với sức khoẻ người, 2.575 http://www.trungtamnuocbrvt.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=12:nuoc-va-suckhoe&catid=12:kien-thuc-nganh-nuoc&Itemid=31 20 Ô nhiễm nước hậu (2009), Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM 2.576 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-o-nhiem-moi-truong-nuoc-va-hau- qua-cua-no-8668/ 21 Phương 22 http://hiepphat.vn/ProductDetail.aspx?k=4&cate=172&tuto=195 Nhật Nam, 2012, Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp, pháp Kết Tủa xử lý nước thải, http://www.voh.com.vn/news/NewsDetail.aspx?id=49345 23 phuong phap trao đổi ion (2008) 2.577 http://yeumoitruong.vn/forum/showthread.php?t=2748 24 Hạt nhựa trao đổi ion gọi ionit, 2.578 http://vatlieuloc.vn/new/vi/a244/hat-nhua-trao-doi-ion-con-goi-la-ionit.html 25 Đặng Văn Bé Tám, Những nguyên nhân gây nhiễm mơi trường q trình phát triển đô thị, Trường ĐH Cần Thơ, 2.579 http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/20 13/06/13/de_tai_nhung_nguyen_nhan_gay_ra_o_nhiem_moi_truong.mU5Zs Ogkhs.swf 26 Công nghệ màng lọc, 2.580 http://thietbilocnuoc.com/mang-ro/cong-nghe-mang-loc.html 27 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-kha-nang-xu-ly-niken-trongnuoc-thai-ma-dien-bang-phuong-phap-ket-tua-ket-hop-voi-hap-phu-su-dung635/ 2.581 28 Vịng tuần hồn nước 2.582 http://www.thietbiloc.com/24-locnuoc/blog/102-vong-tuan-hoan-cua- nuoc 29 30 http://water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/uong-nuoc-khong-dung-cach- 31 cung-co-hai-2820688.html Hạt giống đâm chồi nào, 2.583 http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/The-gioi-thuc-vat-thu-vi/Hat- giong-dam-choi-nhu-the-nao-13018/ 32 http://gafin.vn/20120922073111718p0c33/nguy-co-mat-dan-dat-trong-lua- 33 va-thieu-hut-nuoc-tuoi.htm http://dddn.com.vn/ho-so/ba-riavung-tau-thong-nhat-khoi-kien-cong-ty- 34 vedan-20100629100050754.htm http://www.baomoi.com/The-Big-Picture-Nuoc-lu-dang-tien-dan-ve- 35 Bangkok-Thai-Lan/119/7284428.epi http://www.baomoi.com/O-nhiem-nguon-nuoc-sinh-hoatSOS/79/9234442.epi 2.584 PHỤ LỤC A TCVN 5945 : 2010 Tiêu chuẩn Việt Nam nước thải công nghiệp 2.585 TT 2.587 2.586 Thông số 2.594 2.595 Nhiệt độ Đơn 2.596 o C 2.599 2.600 pH 2.601 - 2.604 2.605 Mùi 2.606 - 2.609 2.610 Màu sắc, Co – Pt 2.611 pH = 2.615 2.616 BOD5 2.612 Mg/l 2.617 mg/l 2.620 2.621 COD 2.622 mg/l 2.625 2.626 Chất rắn lơ lửng 2.627 mg/l 2.630 2.631 Chì 10 2.632 mg/l 2.635 2.636 Crom (VI) 12 2.637 mg/l 2.640 2.641 Crom (III) 13 2.642 mg/l 2.645 2.646 Đồng 14 2.647 mg/l 2.650 2.651 Kẽm 15 2.652 mg/l 2.655 2.656 Niken 16 2.657 mg/l 2.660 2.661 Xianua tính theo 2.662 17 2.666 2.665 20 2.670 2.671 21 2.672 2.676 2.677 22 2.681 2.682 HCN mg/l Clorua (đổ vào vùng nước có 2.667 nồng độ clorua mg/l thấp hơn) Amoni 2.673 (tính theo nitơ) mg/l Tổng nitơ 2.678 mg/l Tổng phốtpho 2.683 2.588 Giá trị giới hạn 2.592 A 2.593 B 2.597 40 2.598 40 2.602 – 2.603 5,5 – 2.607 Khơng khó 2.608 Khơng khó chịu chịu 2.613 20 2.614 70 2.618 30 2.619 50 2.623 50 2.624 100 2.628 50 2.629 100 2.633 0,1 2.634 0,5 2.638 0,05 2.639 0,1 2.643 0,2 2.644 2.648 2.649 2.653 2.654 2.658 0,2 2.659 0,5 2.663 0,07 2.664 0,1 2.668 500 2.669 600 2.674 2.675 10 2.679 15 2.680 30 2.684 2.685 23 mg/l 2.686 2.687 2.688 B QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 2.689 TT 2.698 2.703 2.708 2.713 2.718 2.723 2.728 2.733 10 2.738 11 2.692 Giá trị C 2.690 Thông số 2.691 Đơn vị 2.696 A 2.697 B 2.701 40 2.702 40 2.705 Pt/Co 2.706 50 2.707 150 2.710 - 2.711 đến 2.714 BOD5 (20oC) 2.715 mg/l 2.716 30 2.717 50 2.719 COD 2.720 mg/l 2.721 75 2.722 150 2.724 Chất rắn lơ lửng 2.725 mg/l 2.726 50 2.727 100 2.729 Chì 2.730 mg/l 2.731 0,1 2.732 0,5 2.734 Crom (VI) 2.735 mg/l 2.736 0,05 2.737 0,1 2.739 Crom (III) 2.740 mg/l 2.741 0,2 2.742 2.699 Nhiệt độ 2.704 Màu 2.709 pH 2.700 o C 2.712 5,5 đến ... trình nghiên cứu khảo sát xử lý nước thải phòng thí nghiệm Mục đích nghiên cứu Mục đích đồ án ? ?Khảo sát nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích nghiên cứu phương pháp xử lý? ?? nhằm khảo sát mức... nước thải phịng thí nghiệm hóa phân tích dựa vào phân tích tiêu nước thải theo TCVN QCVN Dựa kết khảo sát đưa phương pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo tiêu nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả vào... Ca(OH)2…để xử lý nước thải Phương pháp nghiên cứu − Đánh giá sơ tác nhân có khả gây nhiễm nước thải PTN Hóa phân tích dựa TCVN 5945:2010 QCVN 40:2011/BTNMT thực − hành thí nghiệm Hóa phân tích; Tiến

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC,

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Vai trò của nước

      • 1.2.1. Vai trò của nước đối với đời sống con người

      • 1.2.2. Vai trò của nước đối với động - thực vật

      • 1.2.3. Vai trò của nước đối với sản xuất [12], [16]

      • 1.3. Ô nhiễm môi trường nước

        • 1.3.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước

        • 1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

        • a) Ô nhiễm tự nhiên [20]

        • b) Ô nhiễm nhân tạo

        • 1.3.3. Các tác nhân gây ô nhiễm

        • a) Các ion vô cơ hòa tan [20]

        • b) Các kim loại nặng [18], [19]

        • c) Nồng độ pH

        • d) Các tác nhân khác

        • 1.4. Phương pháp xử lý

          • 1.4.1. Phương pháp xử lý cơ học

          • 1.4.2. Phương pháp kết tủa [7]

          • 1.4.3. Phương pháp đông keo tụ [1]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan