Tài liệu được biên soạn cho mọi đối tượng HS. Phần lí thuyết rõ ràng dễ nhớ. Có công thức tính nhanh. Phần bài tập được phân dạng cụ thể, phân loại từ dễ đến khó nhằm phục vụ cho các kì thi trong nhà trường và kì thi THPT Quốc gia. Các bài tập đã có đáp án.A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂMI. KHÁI NIỆM1. Khái niệm: Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ ta được este. CTCT chung của este đơn chức: RCOOR’ (với R’ ≠ H, R có thể là H). Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2)2. Danh pháp: Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO + atVD: HCOOCH3: metyl fomat;CH3COOC2H5: etyl axetat.3. Đồng phân Số đồng phân este của CnH2nO2 là: 2n2 (với 2 ≤ n ≤ 4). Số đồng phân axit của CnH2nO2 là: 2n3 (với 3 ≤ n ≤ 6).II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol cùng số C vì este không có liên kết hidro. Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamylaxetat mùi chuối chín, etyl butirat mùi dứa,...III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phâna. Môi trường axit (phản ứng thuận nghịch)RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 1 ESTE A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm: Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ ta được este. CTCT chung của este đơn chức: RCOOR’ (với R’ ≠ H, R có thể là H). - Este no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n O 2 (n ≥ 2) 2. Danh pháp: Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO - + at Bảng tên gọi các gốc R’ và gốc axit RCOO - thường gặp Gốc R’ Tên gọi Gốc RCOO - Tên gọi CH 3 - C 2 H 5 - C 3 H 7 - (hay CH 3 CH 2 CH 2 -) -CH(CH 3 ) 2 . CH 2 =CH- C 6 H 5 - C 6 H 5 CH 2 - CH 2 =CH-CH 2 - metyl etyl propyl isopropyl vinyl phenyl benzyl anlyl HCOO - CH 3 COO - C 2 H 5 COO - CH 2 =CH-COO - CH 2 =C(CH 3 )-COO - C 6 H 5 COO - fomat axetat propionat acrylat metacrylat benzoat VD: HCOOCH 3 : metyl fomat; CH 3 COOC 2 H 5 : etyl axetat. 3. Đồng phân Số đồng phân este của C n H 2n O 2 là: 2 n-2 (với 2 ≤ n ≤ 4). Số đồng phân axit của C n H 2n O 2 là: 2 n-3 (với 3 ≤ n ≤ 6). II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol cùng số C vì este không có liên kết hidro. - Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamylaxetat mùi chuối chín, etyl butirat mùi dứa, III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân a. Môi trường axit (phản ứng thuận nghịch) RCOOR’ + H 2 O H , o t + → ¬ RCOOH + R’OH VD: CH 3 COOCH 3 + H 2 O H , o t + → ¬ CH 3 COOH + CH 3 OH b. Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá, xảy ra 1 chiều) RCOOR’ + NaOH 2 H O, o t → RCOONa + R’OH VD: HCOOC 2 H 5 + NaOH 2 H O, o t → HCOONa + C 2 H 5 OH Đặc biệt: RCOOC 6 H 5 + 2NaOH 2 H O, o t → RCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O. RCOOCH=CH 2 + NaOH 2 H O, o t → RCOONa + CH 3 CHO (anđehit axetic). Ghi nhớ - Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: có dạng HCOOR’ - Este khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: Có dạng 2 HCOOR’ RCOOCH=CH - Xà phòng hoá este bằng dd NaOH, nếu m muối > m este thì este có dạng: RCOOCH 3 . - Xà phòng hoá este → hỏi khối lượng chất rắn: m chất rắn = m muối + m NaOH dư . 2. Phản ứng cháy: Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở C n H 2n O 2 : HO HC 12 CHNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TT HO Trang 2 C n H 2n O 2 + (1,5n 1)O 2 o t nCO 2 + nH 2 O. VD: C 4 H 8 O 2 + 5O 2 o t 4CO 2 + 4H 2 O. Bng CTPT v phõn t khi ca mt s este v cht thng gp Cht M Cht M Cht M C 2 H 4 O 2 C 3 H 6 O 2 C 4 H 8 O 2 60 74 88 C 5 H 8 O 2 C 5 H 10 O 2 CH 3 COONa 100 102 82 HCOONa CH 3 OH C 2 H 5 OH 68 32 46 IV. IU CH - Este n chc: RCOOH + ROH ơ 2 4 H SO đặc, o t RCOOR + H 2 O - c bit: CH 3 COOH + CHCH CH 3 COOCH=CH 2 (vinyl axetat) (CH 3 CO) 2 O + C 6 H 5 OH CH 3 COOC 6 H 5 (este ca phenol) + CH 3 COOH V. NG DNG - Dựng lm dung mụi, sn xut m phm, thc phm, dc phm, cụng nghip hoỏ cht. B. BI TP DNG 1 : L THUYT V ESTE Cõu 1: S ng phõn este ng vi CTPT C 3 H 6 O 2 l: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Cõu 2: S ng phõn este ng vi CTPT C 4 H 8 O 2 l A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Cõu 3: Metyl propionat l tờn gi ca hp cht: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOH. Cõu 4: Hp cht X cú CTCT: CH 3 COOCH 3 . Tờn gi ca X l: A. etyl axetat. B. metylfomat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Cõu 5: Este etyl fomat cú cụng thc l A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Cõu 6 (TN THPT 2014): Este no sau õy cú cụng thc phõn t C 4 H 8 O 2 ? A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Phenyl axetat D. Vinyl axetat Cõu 7: Este etyl axetat cú cụng thc l: A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 CHO Cõu 8: Este metyl acrylat cú cụng thc l A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Cõu 9: Este vinyl axetat cú cụng thc l A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Cõu 10: Cho este cú CTCT: CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . Tờn gi ca este ú l: A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat C. metyl metacrylic. D. metyl acrylic Cõu 11: Tờn gi este cú CTCT nh sau: HCOOCH=CH 2 A. vinylfomat B. etylfomat. C. vinylaxetat D. etylaxetat Cõu 12: Propyl fomat c iu ch t A. axit fomic v ancol metylic. B. axit fomic v ancol propylic. C. axit axetic v ancol propylic. D. axit propionic v ancol metylic. Cõu 13: Cht X cú CTPT C 3 H 6 O 2 , l este ca axit axetic. CTCT ca X l: Ghi nh - Khi t chỏy este: nu 2 2 CO H O n n = este no, n chc, mch h: C n H 2n O 2 . - S C 2 CO este n n = ; S H 2 H O 2 este n n = HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 3 A. CH 3 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 14: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có CTPT C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 15: Este X có CTPT C 3 H 6 O 2 , X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 16: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng CTPT C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 17: Etyl fomat có thể phản ứng được với: A. Dung dịch NaOH B. Na C. dd AgNO 3 /NH 3 D. Cả (A) và (C) đều đúng Câu 18: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở là: A. C n H 2n+2 O 2 B. C n H 2n+1 O 2 C. C n H 2n O 2 D. C n H 2n-2 O 2 Câu 19: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được: A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 20: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được: A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 21: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 22: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được: A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CH-OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 23: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được: A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 24: Một este có CTPT là C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic. CTCT thu gọn của C 4 H 6 O 2 là: A. HCOOCH=CHCH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOC(CH 3 )=CH 2 D.CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 25: Một este có CTPT là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic, CTCT của C 4 H 8 O 2 là: A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 26: Hợp chất Y có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3 H 5 O 2 Na. CTCT của Y là A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 . Câu 27: Hợp chất Y có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 2 H 3 O 2 Na. CTCT của Y là A. C 2 H 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 . Câu 28: Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X có công thức là A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 29: Este X có tỉ khối so với CO 2 = 2. Đun nóng X với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. CTCT thu gọn của X là: HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 4 A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 . DẠNG 2 : THỦY PHÂN ESTE Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 6,6g X cần dd chứa 0,075 mol NaOH. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOC 3 H 7 Câu 31: Để xà phòng hóa 15,3g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. CTPT của este là: A. C 6 H 12 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 4 H 10 O 2 Câu 32: Chất hữu cơ Y có CTPT là C 4 H 8 O 2 . 0,1 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 8,2g muối. Y là: A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 3 H 7 COOH Câu 33: Este X có tỉ khối so với CH 4 bằng 5,5. Khi đun nóng X với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% khối lượng X đã phản ứng. CTCT thu gọn của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 34: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với N 2 O bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH dư tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 khối lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là: A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 2 H 5 . Câu 35: Este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52g muối natri fomat và 8,4g ancol. Vậy X là: A. metyl fomat B. etyl fomat C. propyl fomat D. butyl fomat Câu 36: Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9g tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. CTCT của este là: A. HCOOCH=CHCH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. C 2 H 5 COOCH=CH 2 D. HCOOCH=CHCH 3 và CH 3 COOCH=CH 2 Câu 37: Cho 3,52g chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08g chất rắn. Vậy X là: A. C 3 H 7 COOH B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 6,8g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl fomat Câu 39: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat. Câu 40: Xà phòng hóa 7,04g etyl axetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1g B. 8,5g C. 10,2g D. 8,2g Câu 41: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,2g B. 4g C. 10,2g D. 8,25g Câu 42: Một hỗn hợp X gồm etyl axetat và etyl fomat. Thủy phân 8,1g hỗn hợp X cần 200ml dd NaOH 0,5M. Phần trăm về khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: A. 75% B. 54,3% C. 50% D. 25%. Câu 43: Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là: A. 22%. B. 42,3%. C. 57,7%. D. 88%. Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là: HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 5 A. 8g B. 20g C. 16g D. 12g Câu 45: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6g hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là: A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 4,4g hỗn hợp gồm etyl axetat, metyl propionat và propyl fomat cần dùng V (lít) dung dịch NaOH 0,2M. Vậy V có giá trị là: A. 0,25 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,35 Câu 47: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8g metyl propionat bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,2M. Cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 9,6 gam. B. 8,2 gam. C. 13,6 gam. D. 15,2 gam. Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức đồng phân của nhau thì cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 2M. CTCT thu gọn của 2 este là: A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOH. C. HCOOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 49: X là este có CTPT là C 4 H 8 O 2 . Khi thuỷ phân 4,4 gam X trong 150ml dd NaOH 1M khi cô cạn dd sau pư thu được 7,4 gam chất rắn. Vậy CTCT của X là : A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 5 . Câu 50: Cho 4,2g một este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH thu được 4,76g muối natri. CTCT của E là? A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOCH 3 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 DẠNG 3 : ĐỐT CHÁY ESTE Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO 2 và 0,45 mol H 2 O. CTPT este là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 8 O 2 . Câu 53: Đốt cháy hoàn 4,4g một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. CTPT của A là: A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 5 H 10 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . Câu 54: Đốt cháy hoàn 6g một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được 10g kết tủa và dd X. Đun kĩ dd X thu được 5g kết tủa nữa. CTPT của A là: A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 4 H 6 O 2 . Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO 2 và H 2 O sinh ra là: A. 0,1 và 0,1. B. 0,15 và 0,15. C. 0,25 và 0,05. D. 0,05 và 0,25. Câu 56: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56g H 2 O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). CTPT của este là: A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một este X thu được 13,2g CO 2 và 5,4g nước. Biết X tráng gương được. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 58: Hóa hơi 13,2g este đơn chức E được thể tích hơi bằng với thể tích của 4,8g khí O 2 . E có thể có bao nhiêu CTCT? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). CTPT hai este đó là: A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 D. C 6 H 12 O 2 và C 5 H 10 O 2 . HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 6 Câu 60 (TN THPT 2014): Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 , C 4 H 8 O 2 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H 2 O và m gam CO 2 . Giá trị của m là: A. 17,92 B. 70,4 C. 35,2 D. 17,6 Câu 61: Đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O 2 , sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O 2 đã phản ứng. X là: A. C 3 H 6 O 2 . B. C 4 H 8 O 3 . C. C 3 H 6 O 3 . D. C 2 H 4 O 2 . DẠNG 4: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,08g H 2 O. Nếu cho 1,48g X tác dụng với NaOH thì thu được 1,36g muối. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 5 COOH. Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 11g este X thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9g H 2 O. Nếu cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thì tạo 4,1g muối. CTCT của X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 . D. HCOOC 3 H 5 . Câu 64: Tỉ khối của một este so với hiđro là 44. Khi thuỷ phân trong môi trường axit este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng số mol mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 (cùng t 0 , p). CTCT thu gọn của este là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 DẠNG 5: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA Câu 65: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic. Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 66: Cho 15g axit axetic tác dụng với 9,2g ancol etylic. Sau phản ứng thu được 4,4 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 75% B. 25% C. 50% D. 20% Câu 67: Cho 6g axit axetic tác dụng với 9,2g ancol etylic, với hiệu suất đạt 80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,16g B. 7,04g C. 14,08g D. 4,8g Câu 68: Đun 6g CH 3 COOH với 6g C 2 H 5 OH với hiệu suất 75% thì lượng este thu được là: A. 7,04g B. 6,6g C. 8,6g D. 12g. Câu 69: Đun 9,2g glixerol với 19,2g CH 3 COOH thu được m gam chất hữu cơ E chỉ chứa một loại nhóm chức, biết H = 60%, giá trị m là : A. 21,8 B. 13,95 C. 13,08 D. 36,33 Câu 70: Lấy 6g axit axetic tác dụng với lượng dư một ancol đơn chức X thu được 5,92g một este (H = 80%). Công thức của X là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 3 CH 2 OH D. C 3 H 7 OH Câu 71: Lấy 0,2 mol một axit đơn chức X tác dụng với lượng dư ancol etylic thu được 7,92g một este. Biết hiệu suất este hóa là 45%. Tìm công thức axit ? A. CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH C. C 3 H 7 COOH D. HCOOH BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 73: Một hợp chất X có CTPT C 3 H 6 O 2 . X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. CTCT X là: A. CH 3 CH 2 COOH B. HOCCH 2 CHO C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOCH 2 CH 3 Câu 74: Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 21,8g muối. Vậy số mol các chất là HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 7 A. 0,15 và 0,15. B. 0,2 và 0,1. C. 0,1 và 0,2. D. 0,25 và 0,05. Câu 75: Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. CTCT của este là: (1) HCOOCH=CHCH 3 ; (2) HCOOCH 2 CH=CH 2 ; (3) CH 3 COOCH=CH 2 ; A. Chỉ có 2 đúng. B. Chỉ có 1 đúng C. Cả 1, 2, 3 đều đúng. D. Chỉ có 3 đúng. Câu 76: Cho 25,8g este X có CTPT C 4 H 6 O 2 vào 300ml dd NaOH 1,25M cô cạn dung dịch thu được 27,6g chất rắn khan. X có tên gọi là: A. metyl acrylat. B. anlyl axetat. C. vinyl axetat. D. etyl acrylat. Câu 77: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 10,6g X tác dụng với 11,5g C 2 H 5 OH thu được m gam este (H = 80%). Giá trị m là A.12,96g B.13,96g C.14,08g D. kết quả khác. Câu 78: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 79: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CTCT của 2 este là: A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. C 3 H 7 COOCH 3 và C 4 H 9 COOC 2 H 5 Câu 80: Chia m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Thuỷ phân hết phần một cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy hết phần hai, thu được 11,2 lít CO 2 (đktc). CTPT hai este là: A. C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 B. C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 , C 5 H 10 O 2 D. C 6 H 12 O 2 , C 5 H 10 O 2 . Câu 81: Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 0 C và 1atm, mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 8,2g muối, CTCT X: A. HCOOCH 2 CH=CH 2 B.HCOOCH 2 CH 2 CH 3 C.CH 3 COOCH 2 CH 3 D.CH 3 COOCH=CH 2 Câu 82: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH 4 là 6,25. Cho 20g X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 28g chất rắn. CTCT của X là: A. CH 2 =CHCH 2 COOCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 2 CH 3 . D. CH 3 COOCH=CHCH 3 . Câu 83: Cho 20g một este X (có phân tử khối là 100) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 23,2g chất rắn. CTCT của X là: A. CH 3 COOCH=CHCH 3 . B. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 . C. CH 2 =CHCH 2 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOCH=CH 2 . Câu 84*: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85g hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là: A. HCOOC 2 H 5 : 55% và CH 3 COOCH 3 : 45%. B. HCOOC 2 H 5 : 45% và CH 3 COOCH 3 : 55%. C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 : 25% và CH 3 COOC 2 H 5 : 75%. D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 : 75% và CH 3 COOC 2 H 5 : 25%. Câu 85: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO 3 /NH 3 . Thể tích của 3,7g hơi chất X bằng thể tích của 1,6g O 2 (cùng điều kiện). Khi đốt cháy hoàn toàn 1g X thì thể tích CO 2 vượt quá 0,7 lít (đktc). CTCT của X là : A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HOOCCHO. D. O=CHCH 2 CH 2 OH. HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 8 Câu 86: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có CTPT C 7 H 12 O 4 . Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8g hỗn hợp muối. CTCT thu gọn của X là: A. CH 3 OOC(CH 2 ) 2 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COO(CH 2 ) 2 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COO(CH 2 ) 2 OOCC 2 H 5 . D. CH 3 OOCCH 2 COOC 3 H 7 . Câu 87: Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một lượng O 2 gấp đôi lượng O 2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140 o C và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có CTPT là: A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . Câu 88: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O. Công thức phân tử 2 este là A. C 4 H 6 O 2 và C 5 H 8 O 2 . C. C 4 H 4 O 2 và C 5 H 6 O 2 . B. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 . D. C 5 H 8 O 2 và C 6 H 10 O 2 . Câu 89: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol đồng đẳng liên tiếp). Đốt cháy hoàn toàn 21,4g X được 1,1 mol CO 2 và 0,9 mol H 2 O. CTPT 2 este là: A. C 4 H 6 O 2 và C 5 H 8 O 2 . C. C 5 H 8 O 2 và C 6 H 10 O 2 . B. C 5 H 6 O 2 và C 6 H 8 O 2 . D. C 5 H 4 O 2 và C 6 H 6 O 2 . Câu 90: Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức mạch hở và một este no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 0,6 mol CO 2 thì số gam H 2 O thu được là A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam. Câu 91: Cho X là hợp chất thơm. a mol X phản ứng vừa hết với 2a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thu được 11,2a lít khí H 2 (đktc). CTCT thu gọn của X là: A. HOCH 2 C 6 H 4 OH. B. HOC 6 H 4 COOH. C. HOC 6 H 4 COOCH 3 . D. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . Câu 92: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6g muối của một axit hữu cơ và 9,2g một ancol. Vậy công thức của E là A. C 3 H 5 (COOC 2 H 5 ) 3 . B. (HCOO) 3 C 3 H 5 . C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . D. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . LIPIT – CHẤT BÉO A. LÍ THUYẾT 1. Khái niệm - Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. - Axit béo là axit đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh. - Một số axit béo thường gặp: C 15 H 31 COOH: axit panmitic C 17 H 35 COOH: axit stearic C 17 H 33 COOH: axit oleic C 17 H 31 COOH: axit linoleic - Chất béo có CT chung: (RCOO) 3 C 3 H 5 . Một số chất béo thường gặp: (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearin (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : triolein (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : trilinolein 2. Tính chất vật lí HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 9 Chất béo là chất lỏng (chứa gốc axit béo chưa no, gọi là dầu) hoặc rắn (chứa gốc axit béo no, gọi là mỡ). - Dầu mỡ động thực vật nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O H , o t + → ¬ 3RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3 . Chất béo axit béo glixerol b. Phản ứng xà phòng hoá (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH o t → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 . Chất béo xà phòng glixerol Ghi nhớ Khi xà phòng hoá chất béo: - n NaOH = 3n glixerol . - Định luật bảo toàn khối lượng: m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol . b. Phản ứng cộng H 2 vào chất béo lỏng VD: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 lỏng + 3H 2 , o Ni t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 rắn . 4. Ứng dụng - Làm thức ăn. - Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, thực phẩm, XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Xà phòng - Là muối của Na hoặc K của axit béo, có thêm chất phụ gia. - Để sản xuất xà phòng, người ta đun chất béo với dung dịch kiềm, hoặc từ hiđrocacbon: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH o t → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 . - Xà phòng có nhược điểm là không dùng được trong nước cứng. 2. Chất giặt rửa tổng hợp - Không phải muối Na của axit caboxylic nhưng có tác dụng tẩy rửa giống xà phòng. - Người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp từ dầu mỏ. - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được cả trong nước cứng. B. BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1: Chất béo là trieste của A. glixerol với axit hữu cơ. B. glixerol với axit béo. C. glixerol với axit vô cơ. D. ancol với axit béo. Câu 2 (TN THPT 2014): Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và glixerol. C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và ancol etylic. Câu 3: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là: A. C 17 H 35 COONa và glixerol. B. C 15 H 31 COOH và glixerol. C. C 17 H 35 COOH và glixerol. D. C 15 H 31 COONa và etanol. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mỡ động vật chủ yếu chứa các gốc axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn. B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Hidro hóa dầu thực vật (dạng lỏng) sẽ tạo thành mỡ hoặc bơ (dạng rắn). D. Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước. Câu 5: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là: HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS. PHAN TẤT HOÀ Trang 10 A. C 17 H 35 COONa và glixerol. B. C 15 H 31 COOH và glixerol. C. C 17 H 35 COOH và glixerol. D. C 15 H 31 COONa và glixerol. Câu 6: Để biến một số dầu (dạng lỏng) thành mỡ (dạng rắn) hoặc bơ nhân tạo, thực hiện phản ứng nào sau đây? A. hiđro hóa (Ni,t 0 ). B. xà phòng hóa. C. làm lạnh. D. cô cạn ở nhiệt độ cao. Câu 7: Triolein có công thức là: A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 8: Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo ? A. C 3 H 5 (OCOC 4 H 9 ) 3 . B. C 3 H 5 (OCOC 13 H 31 ) 3 . C. C 3 H 5 (COOC 17 H 35 ) 3 . D. C 3 H 5 (OCOC 17 H 35 ) 3 . Câu 9: Cho một ít mỡ heo (giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau khi đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Hiện tượng quan sát được là A. mỡ nổi, sau đó tan dần. B. mỡ nổi, không thay đổi gì. C. mỡ chìm xuống, sau đó tan dần. D. mỡ chìm xuống, không tan. Câu 10 (TN THPT 2014): Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol natri stearat B. 3 mol axit stearic C. 3 mol natri stearat D. 1 mol axit stearic Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa. B. Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. C. Khi đun chất béo với dd NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ cao, ta được xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp. Câu 13: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm chung là: A. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. B. sản phẩm của công nghệ hóa dầu. C. các muối được lấy từ các phản ứng xà phòng hóa chất béo. D. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. khi hidro hóa chất béo lỏng (dầu) sẽ thu được chất béo rắn (mỡ). B. khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng. C. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo. D. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong H 2 O, nhẹ hơn H 2 O nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic có mạch cacbon dài, không nhánh. Câu 16: Số trieste tối đa thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic và axit oleic là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17: Số trieste tối đa thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit linoleic, axit stearic và axit oleic là: A. 8. B. 10. C. 6. D. 18. BÀI TẬP Câu 1: Đun nóng 1 lượng chất béo cần vừa đủ 1,5 lít dung dịch NaOH 2M. Khối lượng glixerol thu được là: A. 138 g B. 92g C. 276 g D. 46 g [...]...HOÁ HỌC 12 – CHƯƠNG I: ESTE LIPIT ThS PHAN TẤT HOÀ Trang 11 Câu 2: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 4,45 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH là: A 3,68 kg B 0,46 kg C 0,368 kg D 0,092kg Câu 3: Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20% Khối lượng xà phòng thu được là: A 146,8... đó) thu được 30,8g CO2 và 10,8g H2O Xà phòng hoá m gam chất béo X (H = 90%) thu được a gam glixerol Giá trị của a là: A 4,14g B 4,6g C 5,1g D 9,2g Câu 11: Thuỷ phân hoàn toàn 444g một chất béo thu được 46g glixerol và hai loại axit béo Hai loại axit béo đó là: A C15H31COOH và C17H35COOH B C17H33COOH và C15H31COOH C C17H31COOH và C17H33COOH D C17H33COOH và C17H35COOH ... hoá 15,6kg chất béo trung tính (chứa 15% tạp chất trơ) bằng dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng thu được 1,38kg glixerol Biết hiệu suất phản ứng đạt 90% Khối lượng xà phòng thu được là: A 16,02 kg B 13,68 kg C 15,2 kg D 12,312kg Câu 7: Xà phòng hoá 28,096kg chất béo trung tính (chứa 25% tạp chất trơ) bằng dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng thu được 2,208kg glixerol Biết hiệu suất phản ứng đạt 95% Khối... 21,744 kg B 28,768 kg C 20,6568 kg D 22,8884kg Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất Chất béo đó là A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C15H29COO)3C3H5 Câu 9: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 884kg olein nhờ chất xúc tác Ni: A 22,4 lít B 22400 lít C 2240 lít D 33600 lít Câu 10*:... C 183,6 kg D 122,4 kg Câu 4: Xà phòng hoá 12kg chất béo trung tính bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 920g glixerol Khối lượng xà phòng thu được là: A 14,6 kg B 12,28 kg C 12,92 kg D 13,2kg Câu 5: Xà phòng hoá 25,1875kg chất béo trung tính (chứa 20% tạp chất trơ) bằng dung dịch chứa 3kg NaOH vừa đủ Khối lượng xà phòng thu được là: A 20,85 kg B 25,8875 kg C 28,1875 kg D 22,8175kg Câu 6: . (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . LIPIT – CHẤT BÉO A. LÍ THUYẾT 1. Kh i niệm - Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, - Chất béo là trieste của glixerol v i axit béo, g i chung là triglixerit hay triaxylglixerol. -. metylic. B. axit fomic v ancol propylic. C. axit axetic v ancol propylic. D. axit propionic v ancol metylic. Cõu 13: Cht X cú CTPT C 3 H 6 O 2 , l este ca axit axetic. CTCT ca X l: Ghi nh - Khi. hợp gồm axit stearic và axit oleic là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17: Số trieste t i đa thu được khi cho glixerol phản ứng v i hỗn hợp gồm axit linoleic, axit stearic và axit oleic là: A.