Cô đặc là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi trong dung dịch kết quả thu được dung dịch đậm đặc hơn dung dịch ban đầu, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.ỨNG DỤNG CÔ ĐẶCLàm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịchTách chất rắn hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)Tách dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất)CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶCCô đặc một nồi hoặc nhiều nồiCô đặc gián đoạn hoặc liên tục
GV: ThS. Nguyễn Quốc Hải QÚA TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 1 TRUYỀN NHIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA HOÁ HỌC VÀ CNTP Chương 3: CÔ ĐẶC ĐỊNH NGHĨA - Cô đặc là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi trong dung dịch kết quả thu được dung dịch đậm đặc hơn dung dịch ban đầu, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ. ỨNG DỤNG CÔ ĐẶC Làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch Tách chất rắn hoà tan ở dạng rắn (kết tinh) Tách dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất) CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC Cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi Cô đặc gián đoạn hoặc liên tục Cô đặc ở các chế độ áp suất khác nhau: áp suất chân không, áp suất thường, áp suất cao. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. NHIỆT HÒA TAN: Thu nhiệt do tinh thể dung môi bị phá hủy Tỏa nhiệt do quá trình solvat hóa → nhiệt hòa tan có thể dương hoặc âm 2. NHIỆT ĐỘ SÔI DUNG DỊCH Nhiệt độ sôi dung dịch phụ thuộc vào dung môi, chất tan, nồng độ chất tan. Nhiệt độ sôi dd luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất. CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cô đặc gián đoạn Cô đặc một nồi thường làm việc theo 2 phương pháp sau: - Dung dịch cho vào một lần rồi cho bốc hơi, mức dung dịch trong thiết bị giảm dần cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu; - Dung dịch cho vào ở mức nhất định, cho bốc hơi đồng thời bổ xung dung dịch mới liên tục vào để giữ mức chất lỏng không đổi cho đến khi nồng độ đạt yêu cầu, sau đó tháo dung dịch ra và thực hiện một mẻ mới. CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cô đặc liên tục CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cô đặc liên tục - Dung dịch đầu từ thùng chứa 1 được bơm đưa lên thùng cao vị 3, sau đó chảy qua lưu lượng kế 4 vào thiết bị đun nóng 5, ở đây dung dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi rồi đi vào thiết bị cô đặc 6 thực hiện quá trình bốc hơi. Hơi thứ và khí không ngưng đi lên phía trên đỉnh thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ 9 từ dưới lên. - Trong thiết bị ngưng tụ nước lạnh phun từ trên xuống tiếp xúc với hơi thứ và hơi thứ sẽ được ngưng tụ lại thành lỏng cùng với nước lạnh chảy qua ống bazômét 11 ra ngoài, còn khí không ngưng đi qua thiết bị thu hồi bọt 10 vào bơm chân không rồi ra ngoài. Dung dịch sau khi cô đặc được bơm 7 vận chuyển ra ở đáy thiết bị đi vào bồn chứa 8. CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cân bằng vật chất CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cân bằng nhiệt lượng CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cân bằng nhiệt lượng Nhiệt vào: Dung dịch đầu mang vào: Gđ*Cđ*tđ, W Hơi đốt mang vào: D*iD, W Nhiệt ra: Hơi thứ mang ra: Wiw, W Nước ngưng tụ: D*Cn*θ , W Sản phẩm mang ra : Gc*Cc*tc , kj/h Nhiệt tổn thất Qtt , W [...]... THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT TREO CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT NGOÀI KIỂU ĐỨNG CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT KIỂU NẰM NGANG CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC TUẦN HOÀN CƯỠNG BỨC CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC LOẠI MÀNG CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC LOẠI MÀNG ... dung dịch cô đặc có kết tinh, vì khi đó dung dịch có kết tinh di chuyển từ nồi này sang nồi kia dễ làm tắc ống CÂN BẰNG VẬT LIỆU CÂN BẰNG VẬT LIỆU CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN HOÀN TRUNG TÂM CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN HOÀN TRUNG TÂM CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG TUẦN HOÀN NGOÀI CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC... trình cô đặc 1-2- nhiệt độ hơi đốt; 3-nhiệt độ sôi của dung dịch ở đáy ống truyền nhiệt; 4-nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch; 5-6-nhiệt độ sôi của dung dịch và của hơi thứ ngay trên mặt thoáng; 7-nhiệt độ của hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ CÔ ĐẶC NHIỀU NỒI Xuôi chiều CÔ ĐẶC NHIỀU NỒI Xuôi chiều Nguyên tắc của cô đặc ba nồi xuôi chiều cũng gần như cô đặc một... đưa sang thiết bị ngưng tụ barômét, điều này thực hiện được vì nhiệt độ sôi của dung dịch giảm dần từ nồi đầu tới nồi cuối do áp suất trong các nồi giảm dần từ nồi đầu tới nồi cuối do đó dung dịch tự chảy dần từ nồi đầu tới nồi cuối Dung dịch ở nồi cuối cùng được đưa ra ngoài có nồng độ đậm đặc theo yêu cầu gọi là sản phẩm CÔ ĐẶC NHIỀU NỒI Ngược chiều CÔ ĐẶC NHIỀU NỒI Ngược chiều CÔ ĐẶC...CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cân bằng nhiệt lượng CÔ ĐẶC MỘT NỒI Cân bằng nhiệt lượng CÔ ĐẶC MỘT NỒI Bề mặt đun nóng QUY TẮC BABO Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ở áp suất bất kỳ → Ps- áp suất hơi bão hòa của dung môi . ở 1 áp suất nào đó, ta co thể xác định nhiệt độ sôi ở áp suất khác Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình cô đặc 1-2- nhiệt độ hơi đốt; 3-nhiệt độ sôi của dung dịch. do tinh thể dung môi bị phá hủy Tỏa nhiệt do quá trình solvat hóa → nhiệt hòa tan co thể dương hoặc âm 2. NHIỆT ĐỘ SÔI DUNG DỊCH Nhiệt độ sôi dung dịch phụ thuộc vào