1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập kĩ thuật số bài tập kĩ thuật số

6 918 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,91 KB

Nội dung

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI – PHẦN 1 MÔN KỸ THUẬT SỐ Bộ môn Điện tử Đại Học Bách Khoa TP.HCM Câu 1 Cho 3 số A, B, và C trong hệ thống số cơ số r, có các giá trị: A = 35, B = 62, C = 141. Hãy xác định giá trị cơ số r, nếu ta có A + B = C. Câu 2 Sử dụng tiên đề và định lý: a. Chứng minh đẳng thức: A B + A C + B C + A B C = A C b. Cho A B = 0 và A + B = 1, chứng minh đẳng thức A C + A B + B C = B + C Định nghĩa giá trị: A = 3r + 5, B = 6r +2, C = r2 + 4r + 1 A + B = C ���� (3r + 5) + (6r + 2) = r2 + 4r + 1 � PT bậc 2: r2 5r 6 = 0 � r = 6 và r = 1 (loại) Hệ thống cơ số 6 : tuy nhiên kết quả cũng không hợp lý vì B = 62: không phải số cơ số 6 VT: A C + A B + B C = (A + B) C + A B ; A + B = 1 = C + A B = C + A B + A B ; A B = 0 = C + ( A + A ) B = B + C : VP VT: A B + A C + B C + A B C = B ( A + A C) + A C + B C = B ( A + C ) + A C + B C ; x + x y = x + y = A B + B C + A C + B C = A B + A C + C ( B + B ) = A B + A C + C = A B + A + C = A ( B + 1) + C = A + C = A C : VP

Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 1 CHƯƠNG: CÁC HỆ SỐ ĐẾM Bài 1 : Đổi các số Nhị phân (binary) sau sang số Thập phân và số Thập lục phân (Hex): a. 1011 b. 11011 c.101100 d. 11110110 Bài 2 : Đổi các số Thập phân sau sang số nhị phân và số Hex: a. 13 b. 37 c. 18 d. 55 Bài 3 : Đổi các số Hex sau sang số Nhị phân và số Thập phân: a. A7 b. 5B c. 7F d. BC Bài 4 : Cho biết mã BCD (Binary Coded Decimal) của các số Thập phân sau: a. 8 b. 18 c. 92 d. 157 Bài 5 : Thực hiện phép cộng hai số Nhị phân sau: a. 110 và 1011 b. 1001 và 1111 c. 10110 và 10111 d. 110011 và 110111 Bài 6 : Thực hiện phép cộng hai số Hex sau: a. 7B và 12 b. 3A và 7F c. F3 và AE d. D9 và 9D Bài 7 : Thực hiện phép cộng 2 số BCD sau: a. 0010 và 0111 b. 0110 0001 và 0001 0011 c. 1001 và 1000 d. 0011 0110 và 1001 Bài 8 : Cho biết dung lượng của bộ nhớ có tầm địa chỉ sau: a. 000H ÷ 7FF H b. 000 H ÷ FFF H c. 0000 H÷ 1FFF H d. 800 H÷ FFF H Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 2 CHƯƠNG: CỔNG LOGIC CƠ BẢN & ĐẠI SỐ HÀM BOOLE Bài 1 : Lập bảng hoạt động của cổng AND 3 ngõ vào, cổng OR 3 ngõ vào, cổng NAND 3 ngõ vào và cổng NOR 3 ngõ vào. Bài 2 : Vẽ sơ đồ mạch: ABCABCABCY )()( 1 ⊕+++= ABDCABCDABCDBACDY +++= 2 Bài 3 : Lập bảng hoạt động của mạch số, có ngõ ra sau: BCDADCABY +⊕+= Bài 4 : Cho mạch số có ngõ ra như sau: ).()( ACBCCAY ⊕++= a. Vẽ sơ đồ mạch b. Lập bảng hoạt động Bài 5 : Cho biểu thức logic sau: ∑ = CBA f )6,4,2,0( 1 ∑ = DCBA f )11,9,5,3,1( 2 a. Dùng bìa Karnough rút gọn biểu thức trên. b. Vẽ sơ đồ mạch. Bài 6 : Cho mạch số có các ngõ ra như sau: ∑ = )14,12,11,10,8,6,4,3,2,0( 1 f ABDCBAABDCABCDABCDABCDf +++++= 2 BACBCAf ).()( 3 ++⊕= a. Rút gọn. b. Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic cơ bản. c. Vẽ sơ đồ mạch chỉ dùng NAND 2 ngõ vào. d. Vẽ sơ đồ mãch chỉ dùng NOR 2 ngõ vào. Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 3 CHƯƠNG: THIẾT KẾ MẠCH LOGIC Bài 1 : Thiết kế mạch có ngõ ra Y = 1 khi ngõ vào 4 bit là số NP lẽ (VD: DCBA = 0001,0011,0101,…,1111) Bài 2 : Thiết kế mạch phát hiện số BCD. Bài 3 : a. Thiết kế mạch cộng 2 số NP có nhớ 1 bit. b.Thiết kế mạch cộng 2 số NP 4 bit có nhớ từ mạch câu 3a. c. Thiết kế mạch cộng 2 số NP 8bit có nhớ từ mạch câu 3a. Bài 4 : a. Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 1 bit. b.Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 2 bit. Bài 5 : Cho mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn A chung. a. Lập biểu thức ngõ ra của a,b,c,d,e,f,g. b. Vẽ mạch. Bài 6 : Tương tự bài 5 với mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn K chung. Bài 7 : a. Thiết kế mạch chuyển đổi mã NP 3 bit sang mã Gray 3 bit. b.Thiết kế mạch chuyển đổi mã Gray 3 bit sang mã NP 3 bit. Bài 8 : Hãy thiết kế mạch số có 4 ngõ vào D,C,B,A và 3 ngõ ra Y 1 , Y 2 , Y 3 thoả các điều kiện sau: i/ Khi D = 0 thì 3 ngõ ra Y 3 Y 2 Y 1 lần lượt bằng C, B, A. ii/ Khi D = 1 thì 3 ngõ ra Y 3 Y 2 Y 1 lần lượt bằng A,C,B. Bài 9 : Có 4 công tắc điều khiển 1 động cơ. Mỗi khi có 2 công tắc được đóng thì động cơ chạy, ngoài ra động cơ ngưng. a. Hãy thiết kế mạch. b. Vẽ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NAND 2 ngõ vào. c. Vẻ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NOR 2 ngõ vào. Bài 10 : Cho mạch số có bảng hoạt động như sau: Input Output B A Y1 Y2 Y3 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 a. Viết biểu thức ngõ ra. b. Vẽ sơ đồ mạch. c. Vẽ mạch chỉ dùng cổng NAND 2 ngõ vào. d. Vẽ mạch chỉ dùng cổng NOR 2 ngõ vào Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 4 CHƯƠNG : MẠCH TUẦN TỰ- MẠCH ĐẾM Bài 1 : Cho biết bảng hoạt động của các flip flop FFJK, FF D, FF T. Bài 2 : So sánh mạch tổ hợp và mạch tuần tự. Bài 3 : So sánh đếm KĐB và mạch đếm ĐB. Bài 4 : Vẽ sơ đồ mạch đếm lên , NP 2 bit, KĐB, dùng FFJK. Bài 5 : Vẽ sơ đồ mạch đếm xuống, NP 3 bit, KĐB, dùng FFT. Bài 6 : Vẽ sơ đồ mạch đếm lên KĐB, Mode đếm bằng 10 (đếm từ 0 ÷ 9) và vẽ giản đồ xung, cho các trường hợp sau: a. Dùng FFJK. b. Dùng FFT c. Dùng FF D. Bài 7 : Tương tự bài 6 với mạch đếm xuống KĐB, đếm 9÷ 0. Bài 8 : Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: 1321 21 41 4;4 33 22 111 QKQQQJ QQKJ QQKJ K J == == == == Bài 9 : Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: 231231 QDQDQD === Bài 10 : Phân tích mạch đếm ĐB, có đặc điểm sau: 3 11 QKJ == 13 .22 QQKJ == 133 == KJ Bài 11 : Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: 31 31 QK QJ = = 12 12 QK QJ = = 23 23 QK QJ = = Bài 12 : Thiết kế mạch đếm ĐB NP 3 bit, Mode đếm = 8, dùng FFJK. Bài 13 : Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 0 ÷ 4, M = 5, dùng FF JK. Bài 14 : Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 7÷ 0, M = 8, dùng FF JK. Bài 15 : Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 9 ÷ 0, M = 10, dùng FF JK. Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 5 CHƯƠNG: THANH GHI DỊCH Bài 1 : Cho biết bảng hoạt động của FF D. Bài 2 : Cho thanh ghi dịch phải 3 bit, dữ liệu vào nối tiếp d 0 d 1 d 2 d 3 d 4 = 11001, trạng thái ban đầu Q 1 Q 2 Q 3 = 000. a. Vẽ sơ đồ thanh ghi. b. Vẽ giản đồ xung. Bài 3 : Cho thanh ghi dịch phải 4 bit, dữ liệu nạp song song ABCD = 1101, dữ liệu vào nối tiếp d 0 d 1 d 2 d 3 = 1011. a. Vẽ sơ đồ thanh ghi. b. Vẽ giản đồ xung. Bài 4 : Cho thanh ghi dịch phải 4bit, có thêm các ngõ ra sau: 431 210 QQb QQb ⊕= ⊕= a. Vẽ sơ đồ mạch. b. Vẽ giản đồ xung gồm CK,Q 1 Q 2 Q 3 Q 4, b 0 b 1 biết dữ liệu vào nối tiếp thanh ghi d 0 d 1 d 2 d 3 = 1001, trạng thái ban đầu Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 = 1101. Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 6 CHƯƠNG: MẠCH TỔ HỢP Bài 1 : Vẽ sơ đồ mạch cấu trúc bên trong và viết bảng hoạt động của: a. Mạch giải mã 2 → 4. b. Mạch giải mã 3 → 8. c. Mạch giải mã 4→ 16. Bài 2 : Tương tự bài 1 với: a. Mạch mã hoá 4→ 2. b. Mạch mã hoá 8 →3. c. Mạch mã hoá 10 → BCD. Bài 3 : Tương tự bài 1 với: a. Mạch Mux 4 → 1. b. Mạch Mux 8 → 1. Bài 4 : Cho IC 74138 và ngõ ra 531 YYYf = a. Vẽ sơ đồ mạch. b. Lập bảng hoạt động cho biết trạng thái của ngõ ra f khi thay đổi trạng thái ba ngõ vào A,B,C của IC 74 138. Bài 5 : Cho biểu thức logic: ∑ = CBA f )7,4,0( a. Dùng mạch giải mã 3→8 để tạo hàm f. b. Dùng mạch giải mã 2→ 4 để tạo hàm f. c. Dùng mạch Mux 8 →1 để tạo hàm f. d. Dùng mạch Mux 4→ 1 để tạo hàm f. Bài 6 : Tương tự bài 5 với biểu thức hàm Boole: ACABCf += Bài 7 : Sử dụng IC 74138 thực hiện giải mã địa chỉ bộ nhớ sau: ROM 1 có tầm địa chỉ: 0000 H ÷ 07FF H. ROM 2 có tầm địa chỉ: 0800 H ÷ 0FFF H. ROM 3 có tầm địa chỉ: 1000 H ÷ 1FFF H. . 4→ 16. Bài 2 : Tương tự bài 1 với: a. Mạch mã hoá 4→ 2. b. Mạch mã hoá 8 →3. c. Mạch mã hoá 10 → BCD. Bài 3 : Tương tự bài 1 với: a. Mạch Mux 4 → 1. b. Mạch Mux 8 → 1. Bài 4 : Cho. cổng NOR 2 ngõ vào Bài tập Điện Tử Số http://www.ebook.edu.vn 4 CHƯƠNG : MẠCH TUẦN TỰ- MẠCH ĐẾM Bài 1 : Cho biết bảng hoạt động của các flip flop FFJK, FF D, FF T. Bài 2 : So sánh mạch. và mạch tuần tự. Bài 3 : So sánh đếm KĐB và mạch đếm ĐB. Bài 4 : Vẽ sơ đồ mạch đếm lên , NP 2 bit, KĐB, dùng FFJK. Bài 5 : Vẽ sơ đồ mạch đếm xuống, NP 3 bit, KĐB, dùng FFT. Bài 6 : Vẽ sơ đồ

Ngày đăng: 03/12/2014, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w