1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH

61 1,8K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Nhiệm vụ: - Thực hiện nội dung tư vấn xây dựng CTGT theo hợp đồng được giao - Công tác quản lý trong nội bộ Xưởng được thực hiện theo các điều lệ theo Luật lao động và quy định của Công

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Chú Hoàng Văn Lâm - Giám đốc Công ty

CP Tư Vấn XDCTGT7, anh Trương Hồng Nam Xưởng trưởng Xưởng Thiết Kế, chị VũThị Phương Yến Phó Phòng Dự Án & Quản Lý Kỹ Thuật cùng các anh chị trong Công

ty đã tận tình hướng dẫn tôi những kiến thức thực tế trong công tác khảo sát, thiết kếcác công trình cầu đường, đồng thời tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận các hồ sơ vàtham gia một số công việc cụ thể trong thời giam thực tập vừa qua

Những kiến thức thực tế đó thật bổ ích giúp tôi có thể kiểm chứng và hiểu rõ hơnnhững cơ sở lý thuyết đã được tiếp thu từ các thầy cô giáo trong suốt mấy năm học vừaqua, chuẩn bị cho việc làm đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới

Em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Vĩnh Bảo đã tận tình hướng dẫn em trongthời gian thực tập vừa qua

Trong phạm vi báo cáo này xin được phép không diễn giải chi tiết các quy trình,quy phạm kỹ thuật,… Mà từ những quan sát của mình em xin đưa ra những ý kiến củamình về những vấn đề kỹ thuật mà em đã tiếp thu được trong thời gian thực tập

Trong khả năng và kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏinhững suy nghĩ chủ quan, nông cạn Kính mong nhận được sự góp ý thẳng thắn và chânthành của quý thầy cô bộ môn để giúp em hiểu rõ hơn các vấn đề kỹ thuật trong thiết kếcác công trình cầu đường và hoàn thiện kiến thức chuyên môn để sau khi ra trường đemkiến thức và sức trẻ của mình góp phần góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàuđẹp

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tp HCM ngày 09 tháng 03 năm 2012 Đơn vị thực tập :

PHẦN I

Trang 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 7

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:

Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng CTGT7 là đơn vị thành viên của TổngCông Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải

Trụ sở tại: 296 Nguyễn Văn Đậu – P11- Q Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh.

Tài khoản : 31010000097375 tại Ngân Hàng ĐT&PT Tp Hồ Chí Minh

Mã số thuế : 0300450056

Tên giao dịc bằng tiếng Anh:

Transpost Engineering Consultant Join-Stock Company No7.

Viết tắt là : TECCO7.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

- Từ năm 1977-1978 tiền thân là đội khảo sát thiết kế trực thuộc Khu QLĐB VII

– Cục Đường Bộ Việt Nam

- Từ năm 1979-1988 chuyển thành Xí nghiệp KSTK 725 thuộc Liên Hiệp các xí

nghiệp giao thông VII

- Từ năm 1994- tháng 3 năm 2003 chuyển thành Công ty Tư Vấn XDCTGT7

thuộc Cục Đường Bộ Việt Nam

- Từ tháng 08 năm 2003 vẫn giữ tên Công ty Tư Vấn XDCTGT7 là đơn vị thành

viên của Tổng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT

- Từ tháng 3 năm 2006 chuyển thành Công ty CP Tư Vấn XDCTGT7.

2 Giấy phép hành nghề.

- Số 4103004408 ngày 31/08/2006 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp

- Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 546/QĐ/TCCB-LĐ ngày 31/3/1993 và quyết định số: 2560/ QĐ/TCCB-LĐ ngày 6/5/1995 của Bộ GTVT.

3 Lĩnh vực hoạt động theo giấy phép hành nghề:

- Thiết kế công trinh giao thông cầu, đường bộ: Biện pháp khảo sát địa chất,

thủy văn công trình: Biện pháp khảo sát trắc địa công trình; Giám sát thi công xây dựngcông trình giao thông; Thẩm tra thiết kế công trình xây dựng; Kiểm định chất lượngcông trình xây dựng, tư vấn đầu thầu, lắp đạt hệ thống chiếu sáng công cộng

4 Phạm vi hoạt động:

Trên toàn lãnh thổ Việt Nam

5 Kinh nghiệm trong lĩnh vực KSTK các công trình GT đường bộ.

Trang 4

Cơng ty CP Tư Vấn XDCTGT7 là đơn vị thành viên của Tổng Cơng Ty TVTK

GTVT thực hiện chuyên ngành khảo sát, thiết kế các cơng trình giao thơng như đường

bộ, cầu, bến phà … Cơng ty đã hoạt động gần 20 năm, tham gia khảo sát thiết kế nhiều

cơng trình cầu đường lớn từ đường đơ thị lớn đến các tuyến đường giao thơng nơng

thơn, vùng núi, ven biển … phục vụ nhiều nghành kinh tế khác nhau

Cơng ty CP Tư Vấn XDCTGT7 quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn

quản lý chất lượng ISO 9001-2008.

II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CP TƯ VẤN XDCTGT7

KHỐI QUẢN LÝ PHỤC VỤ KHỐI SẢN XUẤT TRỰC TIẾP

1- Cơ cấu tổ chức và quản lý: Tổng số CBCNV tồn Cơng ty: 55 người trong đĩ:

+ Các ngành nghề khác : 04 người

+ Cơng nhân kỹ thuật : 26 người (kể cả lái xe)

* Cơ cấu tổ chức của Cơng ty như sau:

Bộ phận quản lý: - Ban Giám đốc

- Phịng KHTH

- Phịng tài chính kế tốn

Bộ phận sản xuất: - Phịng Dự án & Quản lý kỹ thuật

XưởngĐịachấtvà Thínghiệm

XưởngThiếtkế

HỢI ĐỒNG QUẢN TRỊ

XưởngĐịachất thínghiệm

XưởngThiếtKế

ĐộiKhảoSát

Trang 5

- Xưởng thiết kế

- Đội khảo sát.

- Xưởng Địa chất thí nghiệm.

2 - Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Công ty như sau:

2.1- PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

Phòng KH -TH có vị trí chủ đạo trong quản lý nguồn nhân sự, chế độ chính sách

đối với người lao động; hoạch định trong kinh doanh, quản lý duy trì hoạt động vănphòng Công ty – Hạ tầng cơ sở; điều vận; lễ tân; cổ phần doanh nghiệp Gồm 2 chứcnăng chính:

* Phòng KHTH gồm có các chức năng chính như sau:

a Tham mưu: giúp Giám đốc về phát triển nguồn nhân lực; tổ chức nhân sự

-tuyển dụng – đào tạo; thực hiện các chế độ chính sách tiền lương đối với người laođộng; điều hành hoạt động văn phòng; quản lý hạ tầng cơ sở; hoạt động lễ tân

- Giúp Giám đốc Công ty hình thành các chỉ tiêu kinh tế, các phương án và giải

pháp SXKD có hiệu quả và xử lý các hoạt động SXKD theo nghiệp vụ chuyên môn

b- Quản lý: Công văn – tài liệu – văn bản pháp quy; hồ sơ nhân lực – tiền

lương; hạ tầng cơ sở, vật tư thiết bị văn phòng; hồ sơ cổ phần doanh nghiệp

- Hoạch định chương trình - Tổ chức thực hiện - Đôn đốc - kiểm tra - Tổng kết

đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty; Tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh tế

c- Điều hành: Hoạt động văn phòng Công ty; thực hiện chế độ chính sách; lao

động tiền lương; điều vận, lễ tân

Các chức năng phụ khác:

+ Đào tạo, hướng dẫn: Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên hiểu – thạo việc Xâydựng đội ngũ CBNV hiểu và thạo việc, hỗ trợ lãnh đạo các đơn vị nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh

+ Thống kê - lưu trữ: hồ sơ, tài liệu, nghiệp vụ và kết quả hoạt động SXKD.

+ Phục vụ sản xuất: Hoạt động bộ máy văn phòng Công ty và các đơn vị

+ Quảng bá tiếp thị: Phát triển thương hiệu TECCO7

Trang 6

- Chăm lo bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực của Công ty để bổ sung cho lực

lượng sản xuất

- Quản lý hồ sơ nhân sự, kinh nghiệm nghiệp vụ của cán bộ kỹ thuật trong quá

trình công tác

- Thừa hành các công tác về nhân sự theo yêu cầu của Giám đốc.

- Lưu trữ văn bản pháp quy, văn bản hành chính về tổ chức – nhân sự, doanh

nghiệp, tài liệu tổ chức Công ty, cổ phần doanh nghiệp

b- Công tác lao động tiền lương:

- Theo dõi và tham mưu cho Giám đốc về tuyển dụng lao động các loại.

- Theo dõi, quản lý giờ công lao động của các đơn vị trực thuộc và tổng hợp

công lao động các đơn vị theo kỳ báo cáo,lập bảng lương hàng tháng

- Thực hiện các chế độ báo cáo về nhân sự,Lao động tiền lương đối với cơ quan

các cấp

- Tham mưu,lập thủ tục đảm bảo các chế độ: BHXH, BHYT, BH con người,

phòng hộ lao động, nghỉ phép, thai sản và các chế độ khác

- Làm thủ tục thanh toán khoán tiền lương cho các đơn vị.

- Theo dõi quản lý và tham mưu cho Giám đốc việc thực hiện nâng lương, thi

nâng nâng bậc hàng năm

- Quản lý hồ sơ lao động của cán bộ CNV trong quá trình công tác.

- Lưu trữ văn bản pháp quy, văn bản hành chính về chế độ chính sách đối với

người lao động

c - Công tác HĐ SX Kinh doanh:

- Tham mưu cho Giám đốc, lập hồ sơ đấu thầu, thương thảo và làm thủ tục đấu

thầu đối tác

- Nghiên cứu tham mưu cho Giám đốc đề xuất phương án tiếp cận các thị trường

tiềm năng, đề xuất phương án liên doanh,liên kết thực hiện các nhiệm vụ chỉ tiêu kinh

tế của Công ty

- Theo dõi việc thực hiện hợp đồng, nghiệm thu thanh toán và thanh lý hợp

đồng, hạch toán kinh doanh

- Xây dựng kế hoạch sản xuất theo từng hợp đồng, quý, năm của Công ty; báo

cáo tình hình thực hiện kế hoạch theo tháng, quý,năm Xây dựng và kiểm tra việc thựchiện các chỉ tiêu kinh tế Phối kết hợp với các đơn vị trong công ty để hoàn thành nhiệmvụ

- Triển khai kế hoạch sản xuất, làm thủ tục giao việc cho các đơn vị.

Trang 7

- Chủ trì kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các đơn vị, đề xuất với

BGĐ phương án điều chỉnh kế hoạch của các đơn vị để phục vụ kịp thời yêu cầu củakhách hàng

- Phối hợp công tác lập đề cương,lập và trình duyệt chi phí khảo sát thiết kế, nghiệm thu A-B và lập hồ sơ thanh toán khối lượng với đối tác.

- Đầu mối quan hệ với khách hàng, tổng hợp tiếp nhận các đề xuất, phản hồi của

khách hàng, chủ trì và phối hợp với cá bộ phận liên quan giải quyết phản hồi

- Quản lý quá trình đầu tư thiết bị máy móc phục vụ sản xuất,lập thủ tục mua

sắm và nghiệm thu bàn giao máy móc thiết bị theo đúng chức năng, theo dõi quá trình

sử dụng máy móc thiết bị

- Ấn hành, hoàn thiện sản phẩm , giao nhận hồ sơ, sản phẩm giữa khách hàng và

công ty; chuyển tài liệu đến bộ phận lưu trữ theo quy định

- Quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu

Cơ cấu của Phòng quản lý kinh doanh gồm bộ phận sau:

+ Kế hoạch - tổ chức điều hành sản xuất.

+ Quản lý hợp đồng - hạch toán kinh doanh.

+ Văn thư - hồ sơ tài liệu - Lưu trữ.

+ Tổ chức do Giám đốc trực tiếp chỉ đạo:

- Tiếp nhận công văn trình lãnh đạo,luân chuyển và lưu trữ công văn theo quy

định của Công ty

- Giải quyết công việc hành chính kịp thời,phục vụ kế hoạch sản xuất.

- Theo dõi cấp phát văn phòng phẩm, vật tư các đơn vị, hợp đồng sản xuất.

- Quản lý vệ sinh môi trường, nội quy làm việc, bảo vệ cơ quan.

- Tổ chức hoạt động lễ tân.

- Quản lý hồ sơ pháp nhân và hạ tầng cơ sở, tài sản cố định Công ty.

- Lưu trữ công văn hành chính theo quy định.

e - Công tác điều vận:

- Cung cấp phương tiện vận chuyển phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 8

- Bảo quản tốt xe máy kịp thời phục vụ kế hoạch sản xuất của Công ty,lái xe an

toàn

- Quản lý tài liệu khai thác sử dụng phương tiện cho các đơn vị, hợp đồng sản xuất.

- Phòng Hành chính Tổ chức được cơ cấu trong hệ thống tổ chức của cơ quan,

trực thuộc Ban Giám đốc Đây là đầu mối thực hiện các quy trình văn bản đảm bảo

đúng nguyên tắc về Văn thư - Lưu trữ.

2.2- PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN:

Phòng tài chính – kế toán có chức năng:

- Tổ chức,kiểm tra, giám sát công tác ghi chép ban đầu.

- Hướng dẫn việc lập,kiểm tra, giám sát các chứng từ kế toán trong tất cả các bộ

phận thuộc Công ty quản lý

Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ như sau:

- Phối hợp cùng các phòng, ban thanh toán và quyết toán khối lượng các công

trình với chủ đầu tư

- Lập và báo cáo kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh trong năm và kế hoạch

năm kế tiếp

- Kiểm tra, giám sát mọi khoản thu, chi trong Công ty.

- Lập và quản lý các sổ kế toán theo quy định của pháp luật.

- Lập, trình ký, chuyển nộp và lưu trữ các báo cáo kế toán, báo cáo thuế, báo cáo

thống kê định kỳ, hồ sơ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định

- Hướng dẫn, kiểm tra giám sát công tác kế toán, thống kê các xí nghiệp trực

thuộc trong Công ty

- Quản lý, theo dõi các nguồn vốn, vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn vay, quỹ

khấu hao, vốn đầu tư XDCB, vốn trong công nợ phải thu, phải trả….của công ty

- Tổ chức công tác kiểm toán và quyết toán với cơ quan thuế hàng năm và lập

bản công bố công khai tài chính gửi các cổ đông trước khi đại hội cổ đông thường niên

- Quản lý, sử dụng và bảo quản chứng từ, chương trình phần mền kế toán.

- Thực hiện những nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của công tác quản trị doanh

nghiệp

- Phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thủ tục thanh toán, quyết

toán theo quy định của nhà nước và của Công ty

- Thường xuyên đối chiếu, thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả đối

với khách hàng và CBNV trong Công ty

- Thông qua quyết toán và báo cáo tài chính có ý kiến đề xuất với lãnh đạo về

cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của Công ty nhằm khai thác khả

Trang 9

năng về nhân lực, sử dụng hiệu quả đồng vốn hướng tới ổn định về thu nhập CBNVbảo tồn vốn của nhà nước, các cổ đông vàc có lợi nhuận.

Cơ cấu của phòng tài chính- kế toán gồm:

- 01 Kế toán trưởng

- 01 Kế toán tổng hợp kiêm KT chi phí, vật tư và giá thành

- 01 Kế toán thanh toán

- 01 Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ

2.3 – PHÒNG DỰ ÁN & QLKT:

Phòng quản lý kỹ thuật bao gồm các chức năng sau:

* Các nhiệm vụ trực tiếp thực hiện và chịu trách nhiệm chủ yếu:

1- Quản lý,chỉ đạo kỹ thuật và trực tiếp thực hiện các dự án khi được lãnh đạo

Công ty giao nhiệm vụ Tham gia lập hồ sơ dự thầu tư vấn

2- KCS các hồ sơ dự án, các sản phẩm KSTK và Tư vấn do công ty thực hiện

theo quy định quản lý kỹ thuật và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

3- Lưu trữ hồ sơ dự án

4- Lập hồ sơ tổ chức,theo dõi, quản lý và vận hành mạng

5- Quản lý tài liệu, duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

6- Lưu trữ tài liệu khác

* Tham gia phối hợp với các bộ phận chức năng khác của bộ máy quản lý Công ty: 1- Các hoạt động tác nghiệp chuyên môn trong việc:

- Giao nhiệm vụ, đề xuất chức năng.

- Lập và bảo vệ nhiệm vụ, phương án kỹ thuật KSTK

- Soát xét nội bộ và quản lý kế hoạch chất lượng dự án.

- Theo dõi chất lượng hồ sơ dự án và dịch vụ tư vấn XDCBCTGT

- Phản hồi của khách hàng

2- Các hoạt động tác nghiệp quản lý khác:

- Quản lý công văn giấy tờ

- Quản lý hồ sơ chất lượng dự án

- Huấn luyện và đào tạo nghiệp vụ.

- Đề xuất tính năng và đầu tư khai thác,nâng cấp sửa chữa mạng.

- Thực hiện các nội dung hợp đồng theo chức năng.

- Nghiệm thu sản phẩm, máy móc, thiết bị.

- Xử lý các khiếu nại của khách hàng.

Trang 10

- Theo dõi quản lý tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị sản xuấ, các tài liệu

hướng dẫn về việc bảo quản sử dụng, tính năng kỹ thuật của máy móc thiết bị theo định

kỳ Tập hợp đề xuất, yêu cầu sửa chữa nâng cấp hoặc thay thế để báo cáo giám đốc

Cơ cấu của phòng quản lý kỹ thuật bao gồm:

- Tổ chức do một Phó giám đốc chỉ đạo

- Cán bộ phòng do Giám đốc bổ nhiệm

- Định biên: Từ 6 người, trong đó bao gồm: 02 cán bộ lãnh đạo phòng, 02

nhân viên quản lý, từ 2-4 kỹ sư tư vấn thiết kế.

+ Trưởng phòng: Phụ trách chung, Chỉ đạo thực hiện công tác KCS, tham giacác đề xuất kỹ thuật và quản lý dự án, thường trực ISO

+ 1 Phó phòng: Giúp việc cho trưởng phòng, công việc do trưởng phòng phâncông

+ 1 nhân viên quản lý vận hành mạng máy tính, quản lý tài liệu ISO

+ 1 nhân viên quản lý hồ sơ lưu trữ hồ sơ dự án, tài liệu kỹ thuật, công văn

+ 2- 4 kỹ sư tư vấn thiết kế.

2.4 – ĐỘI KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH –THỦY VĂN

* Đội khảo sát địa hình – thủy văn bao gồm các chức năng sau:

- Quản lý: Tổ chức điều hành, đôn đốc kiểm tra hoạt động sản xuất, thực nhiện

các hợp đồng, giao nộp sản phẩm cho khách hàng

- Tham mưu: Giúp lãnh đạo trong các phương án – giải pháp kỹ thuật cho sản

phẩm, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất, xây dựng lực lượngcán bộ kỹ thuật

- Đào tạo: quản lý, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ CBKT, áp dụng các thành tựu

công nghệ vào công tác khảo sát, để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất

* Đội khảo sát địa hình – thủy văn có các nhiệm vụ sau:

1- Thực hiện nội dung Tư vấn XDCTGT theo hợp đồng được giao như sau:

a) Lập hồ sơ khảo sát địa hình

b) Định vị mốc giải phóng mặt bằng và mốc lộ giới

c) Lập hồ sơ khảo sát thủy văn

d) Quản lý kỹ thuật các hạng mục khảo sát địa hình, thủy văn do các nhà cungứng thực hiện

2- Công tác quản lý trong nội bộ Đội thực hiện theo các điều lệ theo Luật lao động

và quy định của công ty gồm các mặt:

a) Quản lý nhân sự, tài liệu nhân lực, kinh nghiệm nghiệp vụ của cán bộ kỹthuật trong quá trình công tác

Trang 11

b) Quản lý kỹ thuật lao động, tài liệu lao động của CNVC-LĐ trong quá trình

công tác

c) Tổ chức tác nghiệp theo nhiệm vụ

d) Quản lý khoán nội bộ

e) Quản lý máy móc thiết bị đo đạc và phần mềm máy tính chuyên dùng,côngcụ,dụng cụ lao động theo đúng quy định của Nhà nước và công ty

f) Quản lý sản phẩm

g) Quản lý hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ

3- Bồi dưỡng kèm cặp, tạo điều kiện phát triển cán bộ kỹ thuật

- Phổ biến các thành tựu mới trong xây dựng cơ bản

- Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất

- Hội thảo các giải pháp thiết kế, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý

Cơ cấu tổ chức của Đội khảo sát – thủy văn:

- Đội khảo sát là một đơn vị trực thuộc công ty, do phó Giám đốc chỉ đạo, cơ cấu gồm 2-3 tổ đo đạc và bộ phận quản lý 1.

- Ban chỉ huy đội gồm: một đội trưởng các đội phó và các tổ trưởng, tổ phó do

giám đốc Công ty bổ nhiệm

- Định biên của đội từ 15 người, gồm:

Công nhân khảo sát các bậc : 8-12 người 2.5 – XƯỞNG ĐỊA CHẤT THÍ NGHIỆM:

* Xưởng địa chất- thí nghiệm có chức năng sau:

- Quản lý: Tổ chức điều hành, đôn đốc kiểm tra hoạt động sản xuất, thực hiện

các hợp đồng theo kế hoạch sản xuất của Công ty, giao nộp sản phẩm cho khách hàng

- Tham mưu: Giúp lãnh đạo trong các phương án, giải pháp kỹ thuật cho sản

phẩm, khai thác các thành quả sản xuất, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệtrong sản xuất,đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng lực lượng cán bộ kỹ thuật

- Đào tạo: Quản lý, bồi dưỡng,nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, thí

nghiệm viên, công nhân kỹ thuật, áp dụng các thành tựu công nghệ vào hoạt độngnghiệp vụ điều tra – khảo sát – thí nghiệm để nâng cao độ tin cậy của sản phẩm và hiệuquả sản xuất

* Xưởng địa chất – thí nghiệm có nhiệm vụ sau:

1- Thực hiện nội dung Tư vấn xây dựng CTGT theo hợp đồng được giao:

Trang 12

* Khảo sát địa chất công trình

- Tuyến giao thông (nền đường, mặt đường, xử lý ổn định nền…)

- Các công trình trên tuyến.

- Thí nghiệm hiện trường

* Quản lý kỹ Thuật và soát xét hồ sơ các hạng mục khảo sát địa chất do các nhàCung ứng thực hiện

* Lập hồ sơ Báo cáo khảo sát địa chất công trình theo quy định,quy phạm hiệnhành, theo hợp đồng giao khoán của Công ty và cung cấp số liệu đầu tư vào cho côngtác thiết kế

2- Thực hiện công tác quản lý trong nội bộ theo các quy định của Công ty và các

quy định chuyên ngành

3- Bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, thí nghiệm viên,công nhân

kỹ thuật

Cơ cấu tổ chức của xưởng địa chất – thí nghiệm.

- Xưởng địa chất – thí nghiệm trực thuộc Công ty do một phó giám đốc phụ

trách chỉ đạo

- Xưởng gồm một Xưởng trưởng,một xưởng phó và các tổ trưởng.

- Xưởng được cơ cấu thành 3 bộ phận:

- Bộ phận thí nghiệm trong phòng và hiện trường.

- Bộ phận quản lý kỹ thuật nghiệp vụ.

Định biên của Xưởng từ 15-20 người có trình độ Đại học,Trung cấp, kỹ thuật viên - thí nghiệm viên và công nhân kỹ thuật Định biên của mỗi tổ từ 4 - 8 người 2.6 - XƯỞNG THIẾT KẾ:

Xưởng thiết kế có chức năng sau:

- Quản lý: Tổ chức,điều hành, đôn đốc kiểm tra hoạt động sản xuất,thực hiện các

hợp đồng, giao nộp sản phẩm cho khách hàng

- Tham mưu: Giúp lãnh đạo trong các phương án, giải pháp kinh tế kỹ thuật cho

sản phẩm, ứng dụng các thành tưu khoa học kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng lựclượng cán bộ kỹ thuật

Trang 13

- Đào tạo: quản ly,bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cán bộ kỹ thuật, áp dụng các

thành tựu khoa học công nghệ vào công tác tư vấn thiết kế để nâng cao chất lượng sảnphẩm, hiệu quả sản xuất

Nhiệm vụ:

- Thực hiện nội dung tư vấn xây dựng CTGT theo hợp đồng được giao

- Công tác quản lý trong nội bộ Xưởng được thực hiện theo các điều lệ theo Luật

lao động và quy định của Công ty

- Bồi dưỡng kèm cặp, tạo điều kiện phát triển cán bộ kỹ thuật chuyên sâu

Cơ cấu tổ chức của xưởng thiết kế:

Xưởng thiết kế là đơn vị trực thuộc Công ty do xưởng trưởng quản lý

- Cán bộ xưởng do Giám đốc bổ nhiệm.

- Tổng số CB-CNVC trong Xưởng từ 12-15 người, trình độ Đại học, kỹ thuật

viên

Trang 14

PHẦN II

THAM KHẢO CÁC DỰ ÁN THỰC TẾ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Dự án 1: CẢI TẠO - NÂNG CẤP QUỐC LỘ 54 – TỈNH TRÀ VINH

Hạng mục bổ sung: CẦU TẦM PHƯƠNG

Dự án 2: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐT 854

HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH ĐỒNG THÁP Hạng mục: cầu Bà Thiên km1+63.24

Hạng mục: cầu Ông Đại km 2+854.8

Dự án 3: CẢI TẠO - NÂNG CẤP QUỐC LỘ 53 ĐOẠN KM67-KM114

TỈNH TRÀ VINH

Dự án 4: SỬA CHỮA XÂY ĐÁ HỘC MÁI TALUY ĐOẠN KM93+00 –

KM108+00 – QL30 – TỈNH ĐỒNG THÁP

Dự án 5: DỰ ÁN XD CẦU BANG TRANG – QL54 - TỈNH TRÀ VINH

Hạng mục : Đường dân sinh

I HỆ THỐNG QUY TRÌNH - QUY PHẠM ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TẠI CÔNG TY VÀ XU HƯỚNG THIẾT KẾ HIỆN NAY.

1 Hệ thống quy trình quy phạm.

Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm đã hiện hành (Có thể không còn hiệu lực và được thay bằng tiêu chuẩn mới) của bộ Giao Thông Vận Tải Ngoài ra trong danh sách còn có các tiêu chuẩn Việt Nam, hoặc một số tiêu chuẩn của bộ Xây Dựng

22 TCN 27-84 Quy trình khảo sát đường ô tô

TCVN 3972-84 Công tác trắc địa trong xây dựng

22 TCN 159 - 86 Tiêu chuẩn thiết kế cống tròn bê tông cốt thép lắp ghép

TC 195-88 Tiêu chuẩn thiết kế hầm đường sắt và đường ô tô

22 TCN 86-86 Quy trình thiết kế bến phà, cầu phao đường bộ

TC 160-86 Tiêu chuẩn thiết kế cống hộp bê tông cốt thép lắp ghép dùng cho đường ô tô

22 TCN 221-95 Công trình giao thông trong vùng có động đất - Tiêu chuẩn thiết kế

20 TCN 21-86 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 399-85 Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông cốt thép

TCVN 3994 - 85 Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Phân

loại môi trường xâm thực

22 TCN 204 - 91 Bu lông cường độ cao dùng cho cầu thép

Trang 15

TCVN 4252-88 Quy trình lập thiết kế và tổ chức xây dựng, thiết kế thi công - Quy phạm

TCVN 4055 - 85 Tổ chức thi công

TCVN 4453 - 87 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm

TCVN 4452 - 87 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép Quy phạm

22 TCN 200-89 Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu

QPXD 32-68 Thi công và nghiệm thu các kết cấu gạch đá

QPXD 26-65 Thi cụng và nghiệm thu các công trình đóng cọc

TCVN 4091-85 Nghiệm thu các công trình xây dựng ban hành theo quyết định số

144/UBXD ngày 23/10/1985 của UBXDCBNN

22 TCN 247 - 98 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu dầm, cầu bê tông dự ứng lực

22 TCN 79-84 Quy trình thi công vật liệu xi măng lưới thép

22 TCN 159-86 Cống tròn bê tông cốt thép lắp ghép

22 TCN 24 - 84 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bulông cường

độ cao

22 TCN 170 - 87 Quy trình thí nghiệm cầu

22 TCN 65 - 84 Quy trình thí nghiệm cường độ kháng ép của bê tông bằng dụng cụ HPS

22 TCN 202-89 Quy trình sử dụng chất phụ gia tăng dẻo cho bê tông xi măng

22 TCN 60-84 Quy trình thí nghiệm bê tông xi măng

22 TCN 217 - 94 Gối cầu cao su cốt bản thép hộp

22 TCN 57 - 84 Quy trình thử các chỉ tiêu cơ lý của đá

TCVN 337 - 86 Cát xây dựng

TCVN 5029-85 Xi măng

TCVN 4787-89 Xi măng

22 TCN 61 - 84 Quy trình thí nghiệm nước trong công trình giao thông

22 TCN 235-97 Sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép

22 TCN 71 - 84 Quy trình thí nghiệm độ bền của vật liệu và kết cấu chịu tải trọng động

22 TCN 253-98 Sơn cầu hộp và kết cấu hộp - Quy trình thi công và nghiệm thu

22 TCN 257 - 99 Cọc khoan nhồi - Quy phạm thi công và nghiệm thu

22 TCN 259-99 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

64 TCN 92-95 Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông nhựa đường

22 TCN 248-98 Quy trình kiểm định tải trọng trên cầu đường ô tô

22 TCN 202-89 Cầu và cống - Tiêu chuẩn thiết kế

22 TCN

262-2000 Quy trình thiết kế khảo sát nền đường ô tô trên đất yếu

22 TCN

263-2000 Quy trình khảo sát đường ô tô

22TCN 247-98 Quy trình thi công và nghiệm thu cầu dầm bê tông dự ứng lực

22TCN 242-98 Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và

thiết kế xây dựng các công trình giao thông

Trang 16

257-2000 Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Ngoài ra còn có các quy trình hay dùng nhất hiện nay áp dụng cho các công trìnhtrong phạm vi ngành nghề của Công ty:

+ 22 TCN 20-84 : Quy trình KSTK cải thiện, nâng cấp đường ô tô

+ 22 TCN171-87 : Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế bện pháp

ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở

+ 22 TCN 4252-88: Quy trình lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công.

+ 22TCN 210-92 : Đường giao thông nông thôn

+22TCN 211-93 : Quy trình thiết kế áo đường mềm

+ 22TCN 218-94 : Yêu cầu kỹ thuật đường cứu nạn

+ 22TCN 235-95 : Quy trình thiết kế áo đường cứng

+ 22 TCN 221-95 : Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng cóđộng đất

+ TCVN 5729-97 : Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô cao tốc

+ 22TCN 262-2000 : Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền

đất yếu

+ 22 TCN 263-2000: Quy trình khảo sát đường ô tô.

+ 22 TCN 270-2001: Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa + 22 TCN 4054-05 : Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế.

+ 22 TCN 272-05 : Tiêu chuẩn thiết kế cầu

+ TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế "

Và một số các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu khác

Song song với các tiêu chuẩn của Việt Nam một số công trình được thiết kế theotiêu chuẩn AASHTO của Mỹ

* Quy trình, quy phạm đã thay thế và hiện đang được áp dụng trong ngành

Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05

Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 4054-2005

Đây là hai bộ tiêu chuẩn chính được thay thế trong bộ Giao thông vận tải và chính thức có hiệu lực áp dụng cho tất cả các công trình xây dựng thuộc phạm vi quản

lí của ngành Bên cạnh đó còn có tiêu chuẩn thi công cầu sắp được ban hành để có thể

Trang 17

đồng bộ với bộ tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 vừa mới được ban hành vào

năm 2005

Tiêu chuẩn không còn hiệu lực Tiêu chuẩn mới thay thế

Tiêu chuẩn thiết kế cầu cống 1979 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05

Tiêu chuẩn thiết kế đường 4054-98 Tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-2005

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu

mặt đường sỏi ong 22TCN 11-77

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớpkết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên

22TCN 304-03

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu

mặt đường cấp phối sỏi 22TCN 07-77

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớpkết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên

2 Những quy định về quản lý chất lượng công trình:

Nghị định 16/2000/ND-CP ngày 07/02/2006 của Chính phủ về quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình Áp dụng: Hướng dẫn thi hành luật xây dựng về lập, thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, hợp đồng trong hoạt động xây dựng, điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình

Nghị định 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất

lượng công trình xây dựng Hướng dẫn thi hành luật xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng, áp dụng đối với chủ đầu tư, nhà thầu, thổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công, xây dựng, bảo hành, bảo trì và quản lý

sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam

Thông tư số 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 của bộ Xây Dựng, hướng dẫn

kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng Thông tư này hướng dẫn việc thi hành kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình

xây dựng quy định tại Điều 28 của nghị định 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2005 Đối

tượng áp dụng: chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức kiểm tra chất lượng xây dựng công trình

Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn

một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổchức, cá nhân trong hợp đồng xây dựng

3 Những quy định về việc lập chi phí quản lý đầu tư xây dựng công trình:

Thông tư 04/2005/TT- BXD ngày 01/04/2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn

việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 18

Thơng tư số 16/2005/TT- BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn

phương pháp lập và quản lý dự tốn dịch vụ cơng ích đơ thị

Thơng tư liên tịch số 18/2005/TTLT-BXD-TTCP ngày 04/11/2005 của Bộ Xây

Dựng – Thanh tra Chính phủ hướng dẫn một số nội dung về thanh tra xây dựng

* XU THẾ THIẾT KẾ HIỆN NAY:

Xu hướng thiết kế hiện nay là thiên về yếu tố kinh tế sao cho tổng giá thành xâydựng cơng trình là hợp lý nhất, thời gian thi cơng nhanh nhất Ngồi việc đảm bảo cáccơng trình đủ khả năng chịu lực và bền vững với thời gian thì xu hướng thiết kế cáccơng trình cĩ thẩm mỹ cao cũng là yêu cầu của cơng tác thiết kế hiện nay thể hiện ở kếtcấu thanh mảnh gọn nhẹ, màu sắc phù hợp với cảnh quan khu vực xung quanh

Cĩ thể nhận thấy xu hướng thiết kế đĩ qua các mặt sau như: Xử dụng các thiết

kế mẫu các cấu kiện định hình ngày một nhiều hơn; Vấn đề phân kỳ đầu tư trong xâydựng cơng trình giao thơng; về cao độ thiết kế nền mặt đường, chất lượng mặt đường,các thiết bị trên đường; Vấn đề đền bù giải tỏa khi cải tạo nâng cấp đường hoặc xâydựng mới các tuyến đường

II TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỘT CÔNG TRÌNH

* Căn cứ vào tiêu chuẩn 22TCN 268 – 2000 của Bộ Giao Thơng Vận Tải:

Căn cứ vào Quy định nội dung tiến hành lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

và khả thi các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải 22 TCN 268-2000

Trình tự và nội dung lập hồ sơ dự án khả thi cho một cơng trình xây dựng được trình bày trong phần sau đây

1 Cơng trình xây dựng

Trang 19

- Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây dựng, lắp đặt thiết bị gắn liền

với đất được tạo thành bởi vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị và lao động

- Công trình xây dựng tổng hợp bao gồm nhiều công trình đơn vị, mỗi công trình

đơn vị lại gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình

- Trong kết cấu hạ tầng GTVT có các loại hình:

+ Công trình xây dựng trải dài theo tuyến, ví dụ như:

Công trình xây dựng tuyến đường (đường ôtô, đường sắt, đường thuỷ) A-B (A;

B là địa danh điểm đầu và điểm cuối của tuyến đường), trên tuyến A -B có các công

trình đơn vị như cầu, hầm, cống, kè, đường (gồm cả nền và mặt) các đoạn tuyến

Mỗi công trình đơn vị lại gồm các hạng mục như cầu gồm các hạng mục mố, trụ, dầm + Công trình xây dựng tập trung theo diện tại 1 điểm, ví dụ như:

Công trình xây dựng Cầu (có tên gọi là địa danh hoặc lý trình của cầu đó trêntuyến) gồm các hạng mục: mố, trụ, dầm và đường hai đầu cầu

+ Công trình xây dựng Cảng (có tên gọi là địa danh hoặc tính chất của cảng)gồm các công trình đơn vị: cầu hoặc bến cảng, luống tàu, đường vào cảng, nhà làmviệc, kho, bãi Cầu cảng lại bao gồm các hạng mục trụ, dầm cầu cảng

+ Công trình xây dựng Ga (có tên gọi địa danh hoặc tính chất của ga) gồm cáchạng mục: bãi đường ga, nhà ga, tín hiệu ga

2 Kết cấu hạ tầng GTVT:

+ Kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia: là sở hữu nhà nước, công trình công ích

phục vụ nền kinh tế quốc dân, được đầu tư xây dựng, bảo quản, sửa chữa bằng vốnngân sách Nhà nước và gồm: cầu, hầm, cống, đường (chính tuyến và đường ga, đường

và trang thiết bị trong các cơ sở sửa chữa đầu máy toa xe), thông tin tín hiệu, nhà cửa

và trang thiết bị phục vụ chạy tàu, nhà cửa và trang thiết bị sản xuất cho CBCNV trôngcoi, bảo quản, sửa chữa kết cấu hạ tầng nêu trên

+ Kết cấu hạ tầng đường ôtô gồm: cầu, hầm, cống, đường, bến xe, bến phà, trạm

thu phí, trang thiết bị điều khiển giao thông, trang thiết bị an toàn giao thông, nhà cửa

và trang thiết bị sản xuất cho CBCNV quản lý, bảo quản, sửa chữa kết cấu hạ tầng nêutrên;

+ Kết cấu hạ tầng đường thuỷ gồm: luồng tàu, công trình + thiết bị tín hiệu hướng

dẫn chạy tàu, công trình + trang thiết bị an toàn giao thông, công trình chỉnh trị, côngtrình điều tiết, nhà cửa + trang thiết bị sản xuất cho CBCNV quản lý, sửa chữa kết cấu

hạ tầng trên;

Trang 20

+ Kết cấu hạ tầng cảng gồm: cầu hoặc bến cảng, kho bãi, đường sá, luồng vào

cảng, tín hiệu, thông tin, nhà cửa + trang thiết bị sản xuất, nhà lưu trú cho CBCNV làmcông tác quản lý, sửa chữa kết cấu hạ tầng nêu trên

3 Giao thông: là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương tiện.

4 Vận tải: là chuyên chở người hoặc đồ vật trên quãng đường tương đối dài.

5 Hình thức đầu tư

+ Công trình khôi phục: là 1 công trình cũ do một lý do nào đó bỏ không dùng hoặc

bị phá hoại, nay lại cần đến, phải đầu tư để khôi phục lại trạng thái kỹ thuật được thiết

kế trước Trong khi lập dự án, hình thức đầu tư của dự án là đầu tư khôi phục côngtrình

+ Công trình cải tạo: là 1 công trình hiện đang khai thác, nay vì một lý do nào đó

cần nâng cao sức chịu tải, nâng cao công suất v.v do đó phải thay đổi một số tiêuchuẩn kỹ thuật cơ bản nhằm cải tạo công trình đó đáp ứng yêu cầu mới cao hơn, songvẫn chưa vượt cấp hạng kỹ thuật vốn có của công trình ấy Trong dự án đầu tư, hìnhthức đầu tư của dự án là đầu tư cải tạo công trình

+ Công trình nâng cấp: là 1 công trình hiện đang khai thác ứng với cấp hạng

kỹ thuật được xác định khi thiết kế nó, nay vì yêu cầu mới cần phải thay đổi các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản cũ bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản ở cấp hạng kỹ thuậtcao hơn Trong khi lập dự án, hình thức đầu tư của dự án là đầu tư nâng cấp công trình

+ Công trình làm mới: là 1 công trình được xây dựng hoàn toàn mới Trong khi lập

dự án đầu tư, hình thức đầu tư của dự án là đầu tư mới

Một công trình có thể có một trong các hình thức đầu tư nói trên hoặc kết hợp một

số các hình thức đầu tư đó

6 Dự án đầu tư: là 1 tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo

mới; mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăngtrưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch

vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)

1.4 Báo cáo NCTKT là tài liệu ban đầu của dự án đầu tư nhóm A và một số dự ánnhóm B khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét quyết định và có yêu cầubằng văn bản Mục đích của báo cáo NCTKT là để xem xét quyết định có nên tiến hànhtiếp tục lập báo cáo NCKT các dự án thành phần (các tiểu dự án) hoặc toàn bộ dự ánhay không Báo cáo NCTKT còn là tài liệu để đàm phán với nước ngoài nhằm tìm kiếmnguồn vốn, công nghệ

1.5 Báo cáo NCKT là tài liệu cơ sở của dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C có mứcvốn đầu tư trên một tỷ đồng, được nghiên cứu, so sánh, lựa chọn phương án đầu tư đểgửi cơ quan thẩm định đầu tư và trình người có thẩm quyền đầu tư xem xét quyết định

Trang 21

1.6 Khi nhận nhiệm vụ lập NCTKT, NCKT đơn vị tư vấn phải lập đề cương nghiêncứu tương ứng.

Đề cương lập NCTKT, NCKT gồm:

 Tên dự án: phải đúng như quyết định cho phép tiến hành chuẩn bị đầu tư;

 Tên chủ đầu tư;

 Phạm vi nghiên cứu của từng đối tượng thiết kế trong dự án;

 Dự kiến các phương án về địa điểm công trình;

 Mức độ nghiên cứu các công trình đơn vị, các hạng mục công trình;

 Phạm vi điều tra, thu thập, khảo sát các thông tin cần thiết, phục vụ cho từng đốitượng thiết kế trong dự án, mức độ tương ứng với NCTKT hoặc NCKT và phù hợp vớiđặc trưng đơn giản hay phức tạp của đối tượng thiết kế;

 Các chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho dự án

 Dự kiến các thời điểm lập xong các dự thảo báo cáo (đầu, giữa và cuối kỳ- nếu cần)

 Dự kiến phương pháp lập Tổng mức đầu tư;

 Các dự kiến khác (như lập mô hình toán, mô hình vật lý và mô hình kiến trúc hoặchình vẽ trưng cầu ý kiến về dáng vẻ kiến trúc )

Chủ đầu tư có trách nhiệm xem xét đề cương do tư vấn lập và phải có tờ trình xinngười có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt đề cương trên

1.7 Trong quá trình lập dự án, nếu người có quyền quyết định đầu tư thay đổi nộidung của đề cương đã duyệt, hoặc trong trường hợp cần thiết đơn vị tư vấn lập dự án cóthể đề nghị sửa đổi một vài nội dung của đề cương cho phù hợp với thực tế và chínhthức hoá kế hoạch thực hiện dự án (các bước tiếp theo cùng nội dung, các tổ chức thamgia nghiên cứu, bố trí nhân lực cụ thể của các bước đó), đơn vị tư vấn phải lập lại đềcương mới, chủ đầu tư lại xem xét và trình người có quyền quyết định đầu tư duyệt lại.1.8 Đơn vị tư vấn phải thu thập đủ các thông tin có ảnh hưởng quyết định đến dự

án như các thông tin về vùng cấm đặt công trình, vùng có tài nguyên dưới lòng đất, cácvùng nhạy cảm khác trước khi khai triển công việc khảo sát, nghiên cứu

Trường hợp khó khăn không thể tự thu thập được các thông tin quan trọng nói trên,đơn vị tư vấn phải dự thảo công văn để Chủ đầu tư ký gửi các ngành, các địa phươngnắm các thông tin đó để họ cung cấp Nếu sau một thời hạn (theo quy định về hànhchính) mà không thu được trả lời, đơn vị tư vấn được quyền lập dự án theo nghiên cứucủa mình, song phải đưa công văn của chủ đầu tư vào phụ lục của dự án

Trang 22

1.9 Đối với các dự án nhóm A trong quá trình NCTKT, NCKT trước khi lập báocáo chính thức, cần lập các báo cáo đầu kỳ, giữa kỳ và dự thảo báo cáo cuối cùng (bagiai đoạn báo cáo).

Đối với các dự án nhóm B có tính chất quan trọng và phức tạp trong quá trìnhNCTKT, NCKT cũng phải lập báo cáo đầu kỳ, giữa kỳ và dự thảo báo cáo cuối cùng.Đối với các dự án nhóm B ít quan trọng và nhóm C do chủ đầu tư quyết định mộthoặc hai giai đoạn báo cáo

Nội dung báo cáo đầu kỳ là những kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu cơ bản vềđiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, vận tải, môi trường, các kết quả nghiên cứu, tínhtoán, dự báo về kinh tế, vận tải, giao thông để từ đó đề xuất cấp hạng, quy mô tổng quátcủa công trình

Báo cáo giữa kỳ có thể làm một hoặc hai lần tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của dự

án ứng với quá trình kết thúc từng giai đoạn nghiên cứu Nội dung của báo cáo giữa kỳ

là tập hợp các kết quả nghiên cứu đã nhận được tại các điểm dừng kỹ thuật của quátrình lập dự án, đề xuất khái quát về các phương án tổng thể

Dự thảo báo cáo cuối cùng bao gồm toàn bộ kết quả điều tra, khảo sát, thiết kếnghiên cứu tính toán về kỹ thuật, kinh tế, môi trường đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của

đề cương lập dự án và các luật lệ, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

1.10 Ý kiến đóng góp của các cơ quan chức năng và chuyên gia bằng văn bản hoặcqua các cuộc hội thảo thông qua báo cáo đầu kỳ, giữa kỳ và dự thảo báo cáo cuối cùng

là cơ sở để đơn vị tư vấn triển khai các bước tiếp theo và hoàn thiện báo cáo cuối cùng.1.11 Phần Phụ lục kèm theo Quy định này là một số hướng dẫn mục lục báo cáoNCTKT, NCKT các công trình chuyên ngành (đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, cầulớn, cảng) Các hướng dẫn đó không đề cập hết các tính đa dạng của các loại hình côngtrình GTVT và tính khác biệt từ đơn giản đến phức tạp của đối tượng nghiên cứu; do đóđối với mỗi công trình cụ thể đơn vị tư vấn lập dự án cần dựa vào nội dung báo cáoNCTKT, NCKT và của các hướng dẫn tương ứng để biên soạn đề cương báo cáo chophù hợp

* Căn cứ vào Nghị định 16/2000/ND-CP ngày 07/02/2006 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình Áp dụng: Hướng dẫn thi hành luật xây dựng về lập, thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, hợp đồng trong hoạt động xây dựng, điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết

kế thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình vì vậy ta có trình tự lập dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:

III LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

Trang 23

III.1 Đối với công trình cấp quốc gia:

Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình và xin phép đầu tư

1 Các dự án quan trọng quốc gia phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình để

trình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án nhóm A không phân

biệt nguồn vốn phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình để trình Thủ tướng Chínhphủ cho phép đầu tư

2 Nội dung báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

a) Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khókhăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;

b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trìnhbao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; dự kiến về địa điểmxây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;

c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tưthiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặtbằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòngchống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;

d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án,

phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ

đầu tư nếu có

3 Xin phép đầu tư xây dựng công trình

a) Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi Báo cáo đầu tư xây dựng công trình tới Bộ quản

lý ngành Bộ quản lý ngành là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ lấy ý kiếncủa các bộ, ngành, địa phương liên quan, tổng hợp và đề xuất ý kiến trình Thủ tướngChính phủ

b) Thời hạn lấy ý kiến :

Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Báo cáo đầu tư xây dựng côngtrình, Bộ quản lý ngành phải gửi văn bản lấy ý kiến của các Bộ, ngành, địa phương cóliên quan

Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị, cơ quan được hỏi ý

kiến phải có văn bản trả lời về những nội dung thuộc phạm vi quản lý của mình Trongvòng 7 ngày sau khi nhận được văn bản trả lời theo thời hạn trên, Bộ quản lý ngành phải

lập báo cáo để trình Thủ tướng Chính phủ.

c) Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm:

Trang 24

Túm tắt nội dung Bỏo cỏo đầu tư, túm tắt ý kiến cỏc Bộ, ngành và đề xuất ý kiến vềviệc cho phộp đầu tư xõy dựng cụng trỡnh kốm theo bản gốc văn bản ý kiến của cỏc Bộ,ngành, địa phương cú liờn quan.

III.2 Đối với cụng trỡnh cũn lại tiến hành :

A LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH:

1 Khi đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự ỏn để làm rừ về sự cầnthiết phải đầu tư và hiệu quả đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, trừ những trường hợp sau đõy:

a) Cụng trỡnh chỉ yờu cầu lập Bỏo cỏo kinh tế - kỹ thuật xõy dựng cụng trỡnh quy

địnhnhư sau:

- Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;

- Công trình cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới trụ sở cơ quan có tổng mức

b) Cỏc cụng trỡnh xõy dựng là nhà ở riờng lẻ của dõn quy định tại khoản 5 Điều 35

của Luật Xõy dựng

2 Nội dung dự ỏn bao gồm phần thuyết minh theo và phần thiết kế cơ sở như sau:

* Nụ̣i Dung Phõ̀n Thuyờ́t Minh Của Dự Án

a Sự cần thiết và mục tiờu đầu tư; đỏnh giỏ nhu cầu thị trường, tiờu thụ sản phẩm đối với dự ỏn sản xuất; kinh doanh hỡnh thức đầu tư xõy dựng cụng trỡnh; địa điểm xõy dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyờn liệu, nhiờn liệu và cỏc yếu tố đầu vào khỏc

b Mụ tả về quy mụ và diện tớch xõy dựng cụng trỡnh, cỏc hạng mục cụng trỡnh bao

gồm cụng trỡnh chớnh, cụng trỡnh phụ và cỏc cụng trỡnh khỏc; phõn tớch lựa chọn phương

ỏn kỹ thuật, cụng nghệ và cụng suất

c Cỏc giải phỏp thực hiện bao gồm:

- Phương ỏn giải phúng mặt bằng, tỏi định cư và phương ỏn hỗ trợ xõy dựng hạ

tầng kỹ thuật nếu cú;

- Cỏc phương ỏn thiết kế kiến trỳc đối với cụng trỡnh trong đụ thị và cụng trỡnh cú

yờu cầu kiến trỳc;

- Phương ỏn khai thỏc dự ỏn và sử dụng lao động;

- Phõn đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hỡnh thức quản lý dự ỏn.

Trang 25

d Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các yêucầu về an ninh, quốc phòng.

e Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấpvốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; các chỉtiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án

* Nội Dung Thiết Kế Cơ Sở Của Dự Án:

a Nội dung phần thiết kế cơ sở của dự án phải thể hiện được giải pháp thiết kế chủyếu, đảm bảo đủ điều kiện để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết kếtiếp theo, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ

b Thuyết minh thiết kế cơ sở được trình bày riêng hoặc trình bày trên các bản vẽ

để diễn giải thiết kế với các nội dung chủ yếu sau:

- Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của công trình với quy

hoạch xây dựng tại khu vực; các số liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động,danh mục các quy chuẩn tiêu chuẩn được áp dụng

- Thuyết minh công nghệ: giới thiệu tóm tắt phương án công nghệ và sơ đồ công

nghệ; danh mục thiết bị công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết

kế xây dựng

- Thuyết minh xây dựng:

+ Khái quát về tổng mặt bằng: giới thiệu tóm tắt đặc điểm tổng mặt bằng, cao độ

và toạ độ xây dựng; hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các điểm đấu nối; diện tích sử dụngđất, diện tích xây dựng, diện tích cây xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cao độsan nền và các nội dung cần thiết khác

+ Đối với công trình xây dựng theo tuyến: giới thiệu tóm tắt đặc điểm tuyếncông trình, cao độ và tọa độ xây dựng, phương án xử lý các chướng ngại vật chính trêntuyến; hành lang bảo vệ tuyến và các đặc điểm khác của công trình nếu có;

+ Đối với công trình có yêu cầu kiến trúc: giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của công trìnhvới quy hoạch xây dựng tại khu vực và các công trình lân cận; ý tưởng của phương án thiết

kế kiến trúc; màu sắc công trình; các giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, môitrường, văn hoá, xã hội tại khu vực xây dựng;

+ Phần kỹ thuật: giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, phương án gia cốnền, móng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật của côngtrình, san nền, đào đắp đất; danh mục các phần mềm sử dụng trong thiết kế;

+ Giới thiệu tóm tắt phương án phòng chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;

Trang 26

+Dự tính khối lượng các công tác xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư vàthời gian xây dựng công trình.

c Các bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:

- Bản vẽ công nghệ thể hiện sơ đồ dây chuyền công nghệ với các thông số kỹ

thuật chủ yếu;

- Bản vẽ xây dựng thể hiện các giải pháp về tổng mặt bằng, kiến trúc, kết cấu, hệ

thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật công trình với các kích thước và khối lượng chủ yếu,các mốc giới, toạ độ và cao độ xây dựng;

- Bản vẽ sơ đồ hệ thống phòng chống cháy, nổ.

d Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình có mục đích sản xuất kinh doanhthì tuỳ theo tính chất, nội dung của dự án có thể giảm bớt một số nội dung thiết kế cơ sởquy định tại khoản 2 Điều này nhưng phải bảo đảm yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, xácđịnh được tổng mức đầu tư và tính toán được hiệu quả đầu tư của dự án

e Số lượng thuyết minh và các bản vẽ của thiết kế cơ sở được lập tối thiểu là 09 bộ

3 Đối với các dự án nhóm B chưa có trong quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch

ngành, quy hoạch xây dựng thì trước khi lập dự án phải có ý kiến thoả thuận bằng văn

bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch.

* Hồ sơ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

a Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình tới ngườiquyết định đầu tư để phê duyệt

b Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

- Tờ trình phê duyệt dự án theo mẫu tại Phụ lục số 2 kèm theo Nghị định này;

- Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở; văn bản thẩm định của các

Bộ, ngành liên quan (nếu có);

- Văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền đối với các dự án quan trọng

quốc gia, dự án nhóm A

B BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1 Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án

mà chỉ lập Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu

tư phê duyệt:

a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;

Trang 27

b) Cụng trỡnh cải tạo, sửa chữa, nõng cấp, xõy dựng mới trụ sở cơ quan cú tổngmức đầu tư dưới 3 tỷ đồng;

c) Cỏc dự ỏn hạ tầng xó hội cú tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng sử dụng vốn ngõn

sỏch khụng nhằm mục đớch kinh doanh, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó

hội, quy hoạch xõy dựng và đó cú chủ trương đầu tư hoặc đó được bố trớ trong kế hoạchđầu tư hàng năm

2 Nội dung của Bỏo cỏo kinh tế- kỹ thuật xõy dựng cụng trỡnh thực hiện theo quy

định như sau: Sự cần thiết đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, địa điểm xõy dựng; quy mụ;cụng suất; cấp cụng trỡnh; nguồn kinh phớ xõy dựng cụng trỡnh; thời hạn xõy dựng; hiệuquả cụng trỡnh; phũng, chống chỏy nổ; bản vẽ thiết kế thi cụng và dự toỏn cụng trỡnh

3 Người cú thẩm quyền quyết định đầu tư cú trỏch nhiệm tổ chức thẩm định Bỏo

cỏo kinh tế- kỹ thuật xõy dựng cụng trỡnh và quyết định đầu tư Người cú thẩm quyền

quyết định đầu tư gồm:

3.1 Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án đã đợc Quốc hội thông quachủ trơng và cho phép đầu t

3.2 Đối với các dự án khác sử dụng vốn ngân sách nhà nớc:

a) Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản

lý tài chính của Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp và Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu t các dự án

nhóm A, B, C

Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch ủyban nhân dân cấp tỉnh đợc uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu t đối với các dự ánnhóm B, C cho cơ quan cấp dới trực tiếp;

b) Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đợc quyết định đầu t các dự án trongphạm vi ngân sách của địa phơng sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp;

c) Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phơng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnhquy định cụ thể cho Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện đợc quyết định đầu t các dự ánthuộc ngân sách địa phơng có mức vốn đầu t không lớn hơn 5 tỷ đồng và Chủ tịch ủy bannhân dân cấp xã không lớn hơn 3 tỷ đồng Đối với các thành phố trực thuộc Trung ơng,việc phân cấp theo quy định riêng đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép

3.3 Các dự án sử dụng vốn khác, vốn hỗn hợp chủ đầu t tự quyết định đầu t vàchịu trách nhiệm

3.4 Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ đợc quyết định đầu t khi đã có kếtquả thẩm định dự án Riêng đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ chức cho vayvốn thẩm định phơng án tài chính và phơng án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc khôngcho vay trớc khi ngời có thẩm quyền quyết định đầu t

4 Cỏc cụng trỡnh sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước cú tổng mức đầu tư từ 500 triệu

đồng trở lờn thỡ thiết kế bản vẽ thi cụng trong Bỏo cỏo kinh tế - kỹ thuật xõy dựng cụng

trỡnh do cỏc Sở tổ chức thẩm định Thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự

Trang 28

án nhóm B, C của các Bộ, ngành, địa phơng và các thành phần kinh tế khác xây dựng tại

địa phơng thực hiện theo quy định sau đây:

a) Sở Công nghiệp tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu t xây dựngcông trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đờng dây tải điện, trạm biến áp và các côngtrình công nghiệp chuyên ngành;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các

dự án đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;

c) Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu t xây dựng công trình giao thông;

d) Sở Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở của các dự án đầu t xây dựng công trình dândụng, công nghiệp (trừ các công trình công nghiệp do Sở Công nghiệp tổ chức thẩm định) vàcác dự án đầu t xây dựng công trình khác do Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu

đ) Trờng hợp dự án đầu t xây dựng công trình liên quan tới nhiều chuyên ngành thì

Sở chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở là Sở có chức năng quản lý nhà nớc về ngành có yếu

tố quyết định tính chất, mục tiêu của dự án, chịu trách nhiệm lấy ý kiến của các Sở liênquan

* Đối với cỏc cụng trỡnh cũn lại, việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi cụng trong Bỏo

cỏo kinh tế - kỹ thuật xõy dựng cụng trỡnh do chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định và bỏo

cỏo người quyết định đầu tư trước khi phờ duyệt

C THIẾT KẾ KỸ THUẬT

1 Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:

a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh đượcphờ duyệt;

b) Bỏo cỏo kết quả khảo sỏt xõy dựng bước thiết kế cơ sở, cỏc số liệu bổ sung vềkhảo sỏt xõy dựng và cỏc điều kiện khỏc tại địa điểm xõy dựng phục vụ bước thiết kế

kỹ thuật;

c) Cỏc quy chuẩn, tiờu chuẩn xõy dựng được ỏp dụng;

d) Cỏc yờu cầu khỏc của chủ đầu tư

2 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phự hợp với thiết kế cơ sở và dự ỏn đầu tư xõydưung được duyệt, bao gồm:

a) Thuyết minh gồm cỏc nội dung theo quy định tại Nghị định của Chớnh phủ vềQuản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, nhưng phải tớnh toỏn lại và làm rừ phương

ỏn lựa chọn kỹ thuật sản xuất, dõy chuyền cụng nghệ, lựa chọn thiết bị, so sỏnh cỏc chỉtiờu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra cỏc số liệu làm căn cứ thiết kế; cỏc chỉ dẫn kỹ thuật; giảithớch những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và cỏc nội dung khỏc theoyờu cầu của chủ đầu tư;

Trang 29

b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vậtliệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ thicông công trình xây dựng;

c) Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

D THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

1 Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:

a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế mộtbước; thiết kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹthuật được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế ba bước;

b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng;

c) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:

a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiệnđược để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;

b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo vớiđầy đủ các kích thước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điềukiện để lập dự toán thi công xây dựng công trình;

c) Dự toán thi công xây dựng công trình

PHẦN III

TÌM HIỂU MỘT CÔNG TRÌNH CỤ THỂ

1 – Giới thiệu chung.

Công trình thực tập là cầu Tầm Phương trên tuyến Quốc lộ 54 thuộc địa phậntỉnh Trà Vinh tại lý trình Km148+055,58 Mố A nằm trên đường vào cầu phía ChâuThành, mố B nằm trên đường vào cầu phía thị xã Trà Vinh

Cầu Tầm Phương sau khi xây dựng xong sẽ trở thành trục chính cho các phươngtiện giao thông trên QL54 khi qua vị trí này Đồng thời công trình sẽ kết nối với cáctuyến đường khác trong khu vực như tuyến Đồng Khởi, tuyến QL53 dự kiến giai Đoạn

2, tuyến Mậu Thân, Hương lộ 16… tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn giữa cáctuyến hương lộ, tỉnh lộ, Quốc lộ và các tuyến đô thị khác trong thị xã Trà Vinh, tăngcường khả năng giao thông giữa các vùng trong tỉnh cũng như của tỉnh Trà Vinh vớicác tỉnh khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…

2- Quy mô và giải pháp thiết kế.

Trang 30

+ Gờ lan can BTCT 25Mpa đổ tại chỗ.

+ Lan can tay vịn bằng thép mạ kẽm

+ Khe co giãn cao su bản thép, gối cao su bản thép

+ Ống thoát nước sử dụng ống thép có đường kính d=150mm

+ Bố trí hệ thống chiếu sáng trên cầu

- Kết cầu mố trụ bằng BTCT 30Mpa đổ tại chỗ, đá kê gối bắng BTCT 30Mpa.

II TÌM HIỂU VỀ CÔNG TRÌNH CẦU TẦM PHƯƠNG

1 Điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn khu vực xây dựng cầu

1.1 Điều kiện địa hình, vị trí địa lý:

Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ Với địa hình bằngphẳng và bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch chằng chịt Hệ thống kênh rạch này nối vớihai sông lớn là sông Hậu Giang và sông Cổ Chiên Vị trí địa lý phía Bắc và Đông Bắcgiáp tỉnh Bến Tre thông qua sông Cổ Chiên và sông Hậu Giang, phía Tây Bắc giáp tỉnhVĩnh Long, phía Đông Và Nam giáp Biển Đông, phía Tây Nam giáp trỉnh Sóc Trăngthông qua sông Hậu Giang Tỉnh Trà Vinh được bao bọc bởi 3 phía là đường sông vì

Ngày đăng: 02/12/2014, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh thi công: - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh thi công: (Trang 53)
Hình ảnh thi công - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh thi công (Trang 54)
Hình ảnh rải đá Mạt - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh rải đá Mạt (Trang 56)
Hình ảnh thi công vệ sinh mặt đường - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh thi công vệ sinh mặt đường (Trang 57)
HÌNH ẢNH - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
HÌNH ẢNH (Trang 58)
HÌNH ẢNH - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
HÌNH ẢNH (Trang 59)
Hình ảnh thi công: - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh thi công: (Trang 60)
Hình ảnh thi công: - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh thi công: (Trang 60)
Hình ảnh - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐH GTVT TP HỒ CHÍ MINH
nh ảnh (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w