Hướng dẫn sử dụng phần mềm Altium Designer10

43 1.2K 7
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Altium Designer10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO ĐỒ ÁN NHÓM 2 ( Bài 6 ) THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU CHẾ CHÍNH DÙNG PHẦN MỀM ALTIUM DESIGNER 10 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM II ( BÀI 6 ) LỚP ĐIỆN TỬ 5AHN (20112015) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG THỊ HƯƠNG GIANG MỤC LỤC Trang Lời mở đầu ………………………………………………… 2 NộiDung…………………………………………………… 5 I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch………... 6 II Nguyên lý hoạt động của mạch………………………...11 III Thiết kế mạch bằng Altium Designer………………...24 IV Hoàn thiện mạch……………………………………….. 36 V Kết luận………………………………………………...... 43 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển rất mạnh mẽ, nhất là trong lĩnh vực Điện tử viễn thông, việc đưa thông tin đến với người tiêu dùng, đến với xã hội trở nên dễ dàng hơn và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Các hệ thống điện thoại không dây, điện thoại di động tế bào, truyền hình cáp, truyên hình vệ tinh, các thông tin liên lạc quốc gia và quốc tế qua cáp sợi quang và vệ tinh các máy tính cá nhân, mạng truyền số liệu và các hệ thống viễn thông thông minh đó là làm cho các quốc gia và cá nhân trên thế giới xích lại gần nhau hơn. Thông tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người. Nói đến thông tin cũng đồng thời nói đến dự giao lưu trao đổi các tin tức. Chúng ta ngay lập tức có thể biết các tin tức về các lĩnh vực trong xã hội qua các hệ thống viễn thông và các mạng số liệu hiện đại. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì việc điều chế và truyền các thông tin đi xa không phải là vẫn đề khó khăn. Trong đó một phương pháp đang được áp dụng đó là điều chế đơn biên triệt sóng mang (SSBSC). Tuy nhiên để nhận được thông tin thì chúng ta cần có bộ giải điều chế. Cùng với sự phát triển của các hệ thống truyền thông, trên thị trường cũng phát triển nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể kể đến như: Circuit maker, Eagle, Altium Designer, OrCAD,… Đặc điểm chung của các phần mềm này là sản xuất thiết kế sẵn các bộ thư viện linh kiện và chân cắm tùy theo thiết kế của mình mà người sử dụng vào các thư viện lấy linh kiện và chân cắm cho phù hợp. Giới thiệu về phần mềm. Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể kể đến như: Circuit maker, Eagle, Altium Designer, OrCad, Proteus… Phần mềm Altium Designer là một phần mềm có nhiều chức năng trong đó là khả năng thiết kế mạch điện tử. Được phát triển từ phần mềm protel của hãng Altium. Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kếmạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên phầnmềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch khác nhưorcad hay protel... Một số tính năng nổi bật của altium designer như Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace. Hỗ trợ thư viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật. Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc bieeyj là đối với các mạch analog hoặccác mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp chongười sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thửnghiệm. Thiết kế mạch in với cấc tính năng cài đặt kích thước dây, cách thức đi dây, hỗ trợthư viện, tự đọng kiểm tra lỗi. Việc tiến hành mạch in có thể được thực hiện thông qua chế độ tự động. Tuy nhiênvới những người có kinh nghiệm thì việc đi dây bằng tay sẽ giúp mạch điện tử sẽ gọnvà đẹp hơn. Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm tắt gồmcác bước như sau: + Đặt ra các yêu cầu bài toán + Lựa chọn linh kiện + Thiết kế mạch nguyên lý + Lựa chọn các chân linh kiện để chuyển sang mạch in + Update mạch nguyên lý sang mạch in + Lựa chọn kích thước mạch in + Sắp sếp các vị trí các loại linh kiện như điện trở , tụ điện ,ic... + Đặt kích thước các loại dây nối + Đi dây trên mạch + Kiểm tra toàn mạch  Mục đích học môn Altium Hiểu và nắm vững được nguyên lý làm việc của mạch, từ đó biết thiết kế mạch nguyên lý, mạch in, chế tạo bo mạch, lắp ráp và hàn nối các linh kiện vào bo mạch, đo kiểm tra mạch và củng cố được lý thuyết môn học. Thành thạo những kỹ năng: Thiết kế mạch trên máy tính, chế tạo bo mạch, lắp ráp, tính toán và điều chỉnh thông số của mạch, sửa chữa mạch, đo và kiểm tra các thông số đầu vào, đầu ra của mạch điện. Rèn luyện cho học sinh tính tỉ mỉ, khéo léo và kiên trì trong thực hành, có ý thức chấp hành đúng mọi nội quy, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.  Khi học Altium chúng ta sẽ có rất nhiều lợi ích Hiểu được mạch nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động và chức năng của từng linh kiện trong mạch. Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in trên máy tính, chế tạo bo mạch. Biết lắp ráp, hàn nối và test mạch. Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Hương Giang và thầy Giáp Văn Dương đã giúp em biết đến và bướcđầu hiểu được phần mềm hữu ích này Nhóm sinh viên thực hiện STT Mã SV Họ tên sinh viên Ngày sinh Mức độ hoàn thành Ghi chú 1 1151070022 Phạm Huy Hiếu 030393 Tốt 2 1151070024 Hà Minh Hoàng 061093 Tốt 3 1151070025 Trần Việt Hoàng 050293 Tốt 4 1151070026 Nguyễn Đình Hồng 100393 Tốt Nhóm trưởng 5 1151070028 Lê Xuân Hùng 190793 Tốt NỘI DUNG BÁO CÁO I. Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch II. Nguyên lý hoạt động của mạch III. Thiết kế mạch bằng Altium Designer IV. Hoàn thiện mạch V. Kết luận I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch I.1. Giới thiệu sơ đồ khối của bộ ghép kênh và giải ghép kênh phân chia theo tần số và khối mạch mà lớp đang thực hành. I.1.1. Lý thuyết về FDM: a.Khái niệm: Ghép kênh theo tần số là tần số (hoặc băng tần) của các kênh khác nhau, nhưng được truyền đồng thời qua môi trường truyền dẫn. Muốn vậy phải sử dụng bộ điều chế, giải điều chế và bộ lọc băng. b. Quá trình ghép kênh FDM: Hình 1. Ghép kênh FDM Trong bộ ghép kênh, các tín hiệu này được điều chế thành nhiều tần số sóng mang khác nhau (f1, f2 và f3). Tín hiệu điều chế hỗn hợp được tổ hợp thành một tín hiệu độc nhất rồi gởi vào môi trường kết nối có băng sóng đủ rộng cho tín hiệu này. c. Quá trình phân kênh FDM: Hình 2. Phân kênh FDM Bộ phân kênh là các bộ lọc nhằm tách các tín hiệu ghép kênh thành các kênh phân biệt. Các tín hiệu này tiếp tục được giải điều chế và được đưa xuống thiết bị thu tương ứng. I.1.2. Sơ đồ khối Module FDM a. Sơ đồ khối Audio Generator: Khối phát âm thanh Modulation: Điều chế b. Chức năng từng khối  Khối phát dao động âm tần 1, 2: Tạo dao động tần số thấp 1Khz và 2Khz để đem tới bộ điều chế  Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau  Khối BPF 1,2: Thực hiện lọc thông dải biên dưới của tín hiệu SSB của khối trước ,biên này được gọi là LSSB (lower SSB)  Khối ADDER: Thực hiên cộng hai tín hiệu hai bộ lọc thông dải , các tín hiệu này có phổ tần khác nhau vì vậy không gây chồng phổ tín hiệu (spectrum aliasing) , tín hiệu sau bộ cộng này gọi là tín hiệu FDM (frequency division multiplexing)  Khối Main modulation : Tín hiệu FDM muốn truyền đi xa thì cần phải điều chế một lần nữa với tần số sóng mang đủ lớn , trong bộ Com 128 với mục đích thí nghiệm nên tần số sóng mang là 455Khz (IF của AM)  Khối Main Demodulation : Giải điều chế chính của tín hiệu FDM , kiểu giải điều chế ở đây là loại giải điều chế kết hợp (coherent detection)  Khối BPF1 (1316khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 1 , nó là tín hiệu LSSB1  Khối BPF2 (2832khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 2 , nó là tín hiệu LSSB2  Khối demodulation 1,2 : Giải điều chế kết hợp cho kênh 1 và 2  Khối LPF (14 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 1 đã phát ở kênh 1  Khối LPF (24 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 2 đã phát ở kênh 2 Sơ đồ khối Module FDM Bài của nhóm nằm trong phần: Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau.

BÀI BÁO CÁO ĐỒ ÁN NHÓM 2 ( Bài 6 ) THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU CHẾ CHÍNH DÙNG PHẦN MỀM ALTIUM DESIGNER 10 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM II ( BÀI 6 ) LỚP ĐIỆN TỬ 5AHN (2011-2015) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG THỊ HƯƠNG GIANG MỤC LỤC Trang Lời mở đầu ………………………………………………… 2 Nội Dung…………………………………………………… 5 I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch……… 6 II Nguyên lý hoạt động của mạch……………………… 11 III Thiết kế mạch bằng Altium Designer……………… 24 IV Hoàn thiện mạch……………………………………… 36 V Kết luận……………………………………………… 43 LỜI MỞ ĐẦU Pag e1 Giao diện ProteusGiao diện Orcad Giao diện Alum Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển rất mạnh mẽ, nhất là trong lĩnh vực Điện tử - viễn thông, việc đưa thông tin đến với người tiêu dùng, đến với xã hội trở nên dễ dàng hơn và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Các hệ thống điện thoại không dây, điện thoại di động tế bào, truyền hình cáp, truyên hình vệ tinh, các thông tin liên lạc quốc gia và quốc tế qua cáp sợi quang và vệ tinh các máy tính cá nhân, mạng truyền số liệu và các hệ thống viễn thông thông minh đó là làm cho các quốc gia và cá nhân trên thế giới xích lại gần nhau hơn. Thông tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người. Nói đến thông tin cũng đồng thời nói đến dự giao lưu trao đổi các tin tức. Chúng ta ngay lập tức có thể biết các tin tức về các lĩnh vực trong xã hội qua các hệ thống viễn thông và các mạng số liệu hiện đại. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì việc điều chế và truyền các thông tin đi xa không phải là vẫn đề khó khăn. Trong đó một phương pháp đang được áp dụng đó là điều chế đơn biên triệt sóng mang (SSB-SC). Tuy nhiên để nhận được thông tin thì chúng ta cần có bộ giải điều chế. Cùng với sự phát triển của các hệ thống truyền thông, trên thị trường cũng phát triển nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể kể đến như: Circuit maker, Eagle, Altium Designer, OrCAD,… Đặc điểm chung của các phần mềm này là sản xuất thiết kế sẵn các bộ thư viện linh kiện và chân cắm tùy theo thiết kế của mình mà người sử dụng vào các thư viện lấy linh kiện và chân cắm cho phù hợp. Giới thiệu về phần mềm. Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử, có thể kể đến như: Circuit maker, Eagle, Altium Designer, OrCad, Proteus… Pag e2 Phần mềm Altium Designer là một phần mềm có nhiều chức năng trong đó là khả năng thiết kế mạch điện tử. Được phát triển từ phần mềm protel của hãng Altium. Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên phần mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch khác như orcad hay protel Một số tính năng nổi bật của altium designer như - Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace. - Hỗ trợ thư viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật. - Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc bieeyj là đối với các mạch analog hoặc các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp cho người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thử nghiệm. - Thiết kế mạch in với cấc tính năng cài đặt kích thước dây, cách thức đi dây, hỗ trợ thư viện, tự đọng kiểm tra lỗi. - Việc tiến hành mạch in có thể được thực hiện thông qua chế độ tự động. Tuy nhiên với những người có kinh nghiệm thì việc đi dây bằng tay sẽ giúp mạch điện tử sẽ gọn và đẹp hơn. - Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm tắt gồm các bước như sau: + Đặt ra các yêu cầu bài toán + Lựa chọn linh kiện + Thiết kế mạch nguyên lý + Lựa chọn các chân linh kiện để chuyển sang mạch in + Update mạch nguyên lý sang mạch in + Lựa chọn kích thước mạch in + Sắp sếp các vị trí các loại linh kiện như điện trở , tụ điện ,ic Pag e3 + Đặt kích thước các loại dây nối + Đi dây trên mạch + Kiểm tra toàn mạch  Mục đích học môn Altium - Hiểu và nắm vững được nguyên lý làm việc của mạch, từ đó biết thiết kế mạch nguyên lý, mạch in, chế tạo bo mạch, lắp ráp và hàn nối các linh kiện vào bo mạch, đo kiểm tra mạch và củng cố được lý thuyết môn học. - Thành thạo những kỹ năng: Thiết kế mạch trên máy tính, chế tạo bo mạch, lắp ráp, tính toán và điều chỉnh thông số của mạch, sửa chữa mạch, đo và kiểm tra các thông số đầu vào, đầu ra của mạch điện. - Rèn luyện cho học sinh tính tỉ mỉ, khéo léo và kiên trì trong thực hành, có ý thức chấp hành đúng mọi nội quy, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.  Khi học Altium chúng ta sẽ có rất nhiều lợi ích - Hiểu được mạch nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động và chức năng của từng linh kiện trong mạch. - Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in trên máy tính, chế tạo bo mạch. - Biết lắp ráp, hàn nối và test mạch. Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Hương Giang và thầy Giáp Văn Dương đã giúp em biết đến và bước đầu hiểu được phần mềm hữu ích này ! Nhóm sinh viên thực hiện Pag e4 ST T Mã SV Họ tên sinh viên Ngày sinh Mức độ hoàn thành Ghi chú 1 1151070022 Phạm Huy Hiếu 03/03/93 Tốt 2 1151070024 Hà Minh Hoàng 06/10/93 Tốt 3 1151070025 Trần Việt Hoàng 05/02/93 Tốt 4 1151070026 Nguyễn Đình Hồng 10/03/93 Tốt Nhóm trưởng 5 1151070028 Lê Xuân Hùng 19/07/93 Tốt NỘI DUNG BÁO CÁO I. Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch II. Nguyên lý hoạt động của mạch III. Thiết kế mạch bằng Altium Designer IV. Hoàn thiện mạch V. Kết luận Pag e5 I Giới thiệu về môn học và chức năng của mạch I.1. Giới thiệu sơ đồ khối của bộ ghép kênh và giải ghép kênh phân chia theo tần số và khối mạch mà lớp đang thực hành. I.1.1. Lý thuyết về FDM: a.Khái niệm: Ghép kênh theo tần số là tần số (hoặc băng tần) của các kênh khác nhau, nhưng được truyền đồng thời qua môi trường truyền dẫn. Muốn vậy phải sử dụng bộ điều chế, giải điều chế và bộ lọc băng. b. Quá trình ghép kênh FDM: Hình 1. Ghép kênh FDM Trong bộ ghép kênh, các tín hiệu này được điều chế thành nhiều tần số sóng mang khác nhau (f 1 , f 2 và f 3 ). Tín hiệu điều chế hỗn hợp được tổ hợp thành một tín hiệu độc nhất rồi gởi vào môi trường kết nối có băng sóng đủ rộng cho tín hiệu này. c. Quá trình phân kênh FDM: Pag e6 Hình 2. Phân kênh FDM Bộ phân kênh là các bộ lọc nhằm tách các tín hiệu ghép kênh thành các kênh phân biệt. Các tín hiệu này tiếp tục được giải điều chế và được đưa xuống thiết bị thu tương ứng. I.1.2. Sơ đồ khối Module FDM a. Sơ đồ khối Audio Generator: Khối phát âm thanh Modulation: Điều chế Pag e7 b. Chức năng từng khối  Khối phát dao động âm tần 1, 2: Tạo dao động tần số thấp 1Khz và 2Khz để đem tới bộ điều chế  Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau  Khối BPF 1,2: Thực hiện lọc thông dải biên dưới của tín hiệu SSB của khối trước ,biên này được gọi là LSSB (lower SSB)  Khối ADDER: Thực hiên cộng hai tín hiệu hai bộ lọc thông dải , các tín hiệu này có phổ tần khác nhau vì vậy không gây chồng phổ tín hiệu (spectrum aliasing) , tín hiệu sau bộ cộng này gọi là tín hiệu FDM (frequency division multiplexing)  Khối Main modulation : Tín hiệu FDM muốn truyền đi xa thì cần phải điều chế một lần nữa với tần số sóng mang đủ lớn , trong bộ Com 128 với mục đích thí nghiệm nên tần số sóng mang là 455Khz (IF của AM)  Khối Main Demodulation : Giải điều chế chính của tín hiệu FDM , kiểu giải điều chế ở đây là loại giải điều chế kết hợp (coherent detection)  Khối BPF1 (13-16khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 1 , nó là tín hiệu LSSB1  Khối BPF2 (28-32khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 2 , nó là tín hiệu LSSB2  Khối demodulation 1,2 : Giải điều chế kết hợp cho kênh 1 và 2 Pag e8  Khối LPF (1-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 1 đã phát ở kênh 1  Khối LPF (2-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 2 đã phát ở kênh 2 Pag e9 Sơ đồ khối Module FDM Bài của nhóm nằm trong phần: Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau. Pag e1 0 [...]... về nguyên tắc chung để tạo dao động Pag 1 7 e Hình 2.1 mô tả sơ đồ khối chung của các mạch dao động, nó bao gồm 2 phần, phần khuếch đại với hệ số khuếch đại Av và phần chọn lọc tần số dao động β Nguyên tắc chung để tạo dao động: Khi vừa mới cung cấp điện cho sự biến thiên điện áp của các phần tử trong mạch do nó sinh ra điện áp tạp âm với phổ tần liên tục, nếu là hồi huyết âm thì các tạp âm này sẽ bị... sai Transistor dùng để phân cực nguồn dòng cho bộ khuếch đại vi sai IC này thiết kế cho các ứng dụng điện áp ngõ ra là tích của một điện áp ngõ vào (tín hiệu) và một hàm chuyển mạch (sóng mang ) Các ứng dụng bao gồm:Triệt sóng mang và điều chế biên độ,tách sóng đồng bộ,tách sóng FM, tách phase và ứng dụng ngắt điện I.1.2 Hoạt động của MC1496: Hoạt động phổ biến nhất của MC1496 bao gồm tín hiệu sóng... – level) thì f(m) ≈ (1.7) Vì thế, AV ≈ (1.8) Các biểu thức trên đều giả sử R E > re trong đó re là điện trở động của transistor Q5 và Q6 Khi I1 = 1mV, re = 26mV ở nhiệt độ phòng I.1.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ SÓNG MANG a Khối dao động dịch pha RC Có nhiều cách để tạo dao động tần số cao như mạch dao đông Colpitts, Hartley hoặc sử dụng các IC tần số tạo sóng cao như IC356, IC8038 Tuy nhiên vì mục đích... thu là, độ dài phải ít nhất bằng một phần 10 bước sóng mà nó cần thu Vậy nếu truyền ở 1MHz, thì bước sóng là 3*10^8/10^6=300m, tương đương với độ dài anten là 30m tối thiểu -Thứ ba, theo mình cũng là quan trọng nhất, đó là sự hạn chế về tài nguyên băng tần -Tần số là tài nguyên còn hữu hạn do con người còn chưa khai thác được hết nguồn tài nguyên này, thế nên để sử dụng sao cho có hiệu quả thì các hệ... dao động tạo sóng mang nhưng vì tin tức có tần số thấp nên để đỡ tốn kém ta dùng IC 741 thông dụng và thay đổi giá trị RC để thay đổi tần số dao động Mạch sơ đồ nguyên lý như hìn 2.4: Pag 2 0 e Tính toán tần số dao động như sau: f = = =955Hz d Khối điều chế cân bằng (Balanced modulator) Trong khối này ta sử dụng IC điều chế chính là IC điều chế cân bằng MC1496, đây là IC có thể hoạt động ở tần số cao,... điều chế cân bằng MC1496, đây là IC có thể hoạt động ở tần số cao, nó có nhiều chức năng nhưng chức năng chính của nó là điều chế AM, tách sóng FM, trộn, nhân tần, cách pha và nhiều ứng dụng khác e Các linh kiện sử dụng trong mạch Comme nt D e sc ription 101 Designator Footprint Pag C6 T u-pico - duplicate 4.7uF C11 T u-pico - duplicate 0.47uF C22 T u-pico - duplicate A1013 C2383 Q 1, Q 2 Q 5, Q 6,... , sử dụng trong các lĩnh vực thực tế Có các loại thư viện được định nghĩa như sau : - Model Library : thư viện chứa tập các mẫu thiết bị - Component Library : thư viện chứa tập các thiết bị ở dạng logic - Integrated Library : thư viện chứa tập các thiết bị ở cả dạng logic và vật lý Thư viện này là kết hợp của cả hai thư viện trên Protel DXP dựa trên các thư viện trên để định nghĩa 3 loại thư viện sử. .. kép gồm Q1, Q2, Q3, Q4 và tín hiệu điều chế đưa vào khuếch đại vi sai thấp hơn gồm Q5 và Q6 Tín hiệu ngõ ra chứa tổng và hiệu các thành phần tần số và biên của nó thì Pag phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu điều chế Đây là điều mong muốn đạt được e1 trong các ứng dụng chính của MC1496 5 Hoạt động bão hòa của bộ khuếch đại vi sai kép sẽ tạo ra các hài Việc giảm biên độ của sóng mang ngõ vào xuống dãy... làm cho tín hiệu ngõ ra có biên độ không ổn định Phần khuếch đại vi sai ngõ vào sóng mang không có điện trở R E Vì thế tín hiệu ngõ vào sóng mang hoạt động ở vùng tuyến tính và vùng bão hòa sẽ được tính toán Khi tín hiệu ngõ vào sóng mang thấp hơn 15 – 20mV rms thì nó hoạt động ở chế độ tuyến tính và cao hơn 15 – 20mV rms thì hoạt động ở chế độ bão hòa Phần khuếch đại vi sai tín hiệu điều chế có 2 chân... pha đi 180° và hệ số truyền đạt β= Như vậy điều kiện về pha đã thỏa mãn, còn điều kiện về hệ số truyền đạt ta có hệ khuếch đại == -29 Mạch dao động ở tần số: f= b Khối dao động tạo sóng mang Khối này sử dụng mạch dao động dịch pha RC và có sơ đồ nguyên lý như hình 2.3: Pag 1 9 e Ta thấy khối dịch pha mắc theo kiểu rút gọn, chú ý hình 2.2 ta thấy điện trở R mắc song song với điện trở Ri, mà Ri>>Rneen . 1151070 022 Phạm Huy Hiếu 03/03/93 Tốt 2 1151070 024 Hà Minh Hoàng 06/10/93 Tốt 3 1151070 025 Trần Việt Hoàng 05/ 02/ 93 Tốt 4 1151070 026 Nguyễn Đình Hồng 10/03/93 Tốt Nhóm trưởng 5 1151070 028 Lê Xuân. BÀI BÁO CÁO ĐỒ ÁN NHÓM 2 ( Bài 6 ) THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU CHẾ CHÍNH DÙNG PHẦN MỀM ALTIUM DESIGNER 10 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM II ( BÀI 6 ) LỚP ĐIỆN TỬ 5AHN (20 11 -20 15) GIẢNG VIÊN HƯỚNG. tín hiệu LSSB1  Khối BPF2 (28 -32khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 2 , nó là tín hiệu LSSB2  Khối demodulation 1 ,2 : Giải điều chế kết hợp cho kênh 1 và 2 Pag e8  Khối LPF (1-4

Ngày đăng: 02/12/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Audio Generator: Khối phát âm thanh

  • Modulation: Điều chế

  • b. Chức năng từng khối

  • Khối phát dao động âm tần 1, 2: Tạo dao động tần số thấp 1Khz và 2Khz để đem tới bộ điều chế

  • Khối điều chế 1, 2: Thực hiện điều chế SSB_SC (điều chế đơn biên triệt sóng mang) hai tín hiệu âm tần ở hai sóng mang con khác nhau

  • Khối BPF 1,2: Thực hiện lọc thông dải biên dưới của tín hiệu SSB của khối trước ,biên này được gọi là LSSB (lower SSB)

  • Khối ADDER: Thực hiên cộng hai tín hiệu hai bộ lọc thông dải , các tín hiệu này có phổ tần khác nhau vì vậy không gây chồng phổ tín hiệu (spectrum aliasing) , tín hiệu sau bộ cộng này gọi là tín hiệu FDM (frequency division multiplexing)

  • Khối Main modulation : Tín hiệu FDM muốn truyền đi xa thì cần phải điều chế một lần nữa với tần số sóng mang đủ lớn , trong bộ Com 128 với mục đích thí nghiệm nên tần số sóng mang là 455Khz (IF của AM)

  • Khối Main Demodulation : Giải điều chế chính của tín hiệu FDM , kiểu giải điều chế ở đây là loại giải điều chế kết hợp (coherent detection)

  • Khối BPF1 (13-16khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 1 , nó là tín hiệu LSSB1

  • Khối BPF2 (28-32khz) : Lọc lấy dải tần tương ứng của kênh âm tần 2 , nó là tín hiệu LSSB2

  • Khối demodulation 1,2 : Giải điều chế kết hợp cho kênh 1 và 2

  • Khối LPF (1-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 1 đã phát ở kênh 1

  • Khối LPF (2-4 Khz) : Khối lọc thông thấp để lọc lấy tần số của thành phần âm tần 2 đã phát ở kênh 2

  • a. Giới thiệu các IC chính trong mạch

  • IC MC1496

  • Sơ đồ chân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan