TIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dục

24 3.3K 14
TIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dụcTIỂU LUẬN và bài KIỂM TRA GIỮA kỳ môn ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dục

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN VÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Đức Chính Học viên: Lưu Đức Anh HÀ NỘI 1 Hạn nộp bài theo qui định: ngày tháng năm Thời gian nộp bài: ngày tháng năm Nhận xét của giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): 2 ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ: Chứng minh đánh giá là một khoa học. Mô tả việc sử dụng một trong những thành tựu của khoa học đánh giá để quản lý. Bình luận. BÀI LÀM Đánh giá giáo dục vừa là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa là công cụ quản lý hữu hiệu của quản lý giáo dục nhằm phán đoán giá trị của sự nghiệp giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển của sự nghiệp giáo dục và cải tiến để giáo dục ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng xã hội. Đánh giá vừa là một lĩnh vực của khoa học quản lí giáo dục, vừa là một công cụ của quản lý giáo dục. Nhận định này được thể hiện qua những dấu hiệu cụ thể sau: - Đánh giá là một khoa học là nhờ nó có các hệ thống khái niệm, phạm trù gắn liền với nó. + Đánh giá và giá trị: Khái niệm đánh giá luôn gắn liền với khái niệm giá trị vì thực chất của đánh giá là sự phán đoán giá trị của hiện tượng. Quan điểm về giá trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đánh giá, phải thống nhất được cách hiểu khái niệm này mới có thể có được sự đồng thuận trong đánh giá, trong nhận định kết quả đánh giá… + Đánh giá và nhận thức: Đánh giá nói chung là một hoạt động của nhận thức. Thông qua đánh giá con người nhận thức được bản chất của thế giới khách quan, xác định được thái độ của con người với thế 3 giới khách quan đó, để rồi chấp nhận hoặc cải tạo nó phục vụ cho lợi ích của con người. Chỉ khi có một nhận thức luận đúng đắn, một luận điểm khoa học lịch sử khách quan trong đánh giá mới có thể đảm bảo xác định được tính chỉnh thể của giá trị sự vật, mới có được những kết luận đánh giá có giá trị, có tác dụng đổi mới, cải tạo hoặc thích ứng với các sự vật, hiện tượng. + Đánh giá và thực tiễn: Quá trình nhận thức bắt đầu từ thực tiễn và rồi quay trở lại kiểm nghiệm qua thực tiễn. Hoạt động đánh giá phải trải qua việc nghiên cứu, nhận thức đối tượng đánh giá và kết quả của quá trình nhận thức đó phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn. + Mối quan hệ giữa chủ thể đánh giá và khách thể của đánh giá:Việc xác định rõ mối quan hệ này là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự công bằng trong đánh giá. Trong đánh giá sự nghiệp giáo dục chủ thể và khách thể đánh giá là tương đối và có thể hoán đổi vị trí cho nhau tùy mục đích đánh giá. + Chức năng đánh giá trong giáo dục: là sự tác động của quá trình đánh giá lên đối tượng đánh giá, được phát huy trước, trong và sau đánh giá theo chiều hướng mà chủ thể đánh giá mong muốn. + Các loại hình đánh giá trong giáo dục: có nhiều loại hình đánh giá trong giáo dục. Mỗi loại nhằm tới một đối tượng đánh giá, mục đích đánh giá nhất định. Một vài cách phân loại; Phân loại theo phạm vi đối tượng đánh giá, phân loại theo tiêu chuẩn đánh giá, phân loại theo chức năng đánh giá, phân loại theo nội dung đánh giá…. - Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu đánh giá giáo dục 4 + Đối tượng nghiên cứu của đánh giá giáo dục: là loại hình hoạt động giáo dục, mối quan hệ giữa chúng, các chức năng của hoạt động giáo dục và nhu cầu thực thi của chức năng ấy trong hệ thống giáo dục. + Nội dung nghiên cứu của đánh giá trong giáo dục: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động đánh giá; nghiên cứu tcác phương pháp thực thi cụ thể; nghiên cứu các loại hình đánh giá cụ thể… - Các phương pháp nghiên cứu trong đánh giá giáo dục: những phương pháp thường dùng đánh giá hoạt động giáo dục bao gồm: Phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê. - Thành tựu của khoa học đánh giá: Các bộ chuẩn về tiêu chí đánh giá, quy trình đánh giá (chuẩn cơ sở giáo dục, chuẩn chức danh, chuẩn kiến thức, kĩ năng…); các mô hình đánh giá trong giáo dục. - Những vấn đề đang tồn tại của khoa học đánh giá: Nhiều tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, một số kết quả của công tác đánh giá còn mang nặng tính hình thức, … 5 TIỂU LUẬN MÔN HỌC Học phần Đánh giá trong giáo dục ĐỀ BÀI Câu 1: Hãy xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá trong dạy học môn học…? Câu 2: Kèm theo bài kiểm tra 45’ (giữa kỳ) theo đúng kế hoạch trên. 1.1. Mục đích, vị trí, vai trò của kiểm tra đánh giá trong dạy học Theo quan điểm truyền thống, KTĐG là một quá trình tách rời quá trình dạy - học và được thực hiện sau khi kết thúc quá trình dạy - học. Quan điểm mới cho rằng KTĐG là một phần không thể tách rời quá trình dạy - học, được thực hiện liên tục, đan xen trong quá trình dạy - học, KTĐG cũng là một hình thức dạy - học và các phương pháp KTĐG cũng là phương pháp dạy - học. Có thể nói, KTĐG kết quả học tập đã thay đổi trọng tâm từ kết quả học tập sang quá trình dạy - học. Xét trên quan điểm hệ thống, Qui trình đào tạo (QTĐT) được xem như một hệ thống bao gồm các yếu tố: mục tiêu (MT), nội dung (ND), hình thức tổ chức dạy – học (HTTCDH), phương pháp dạy (PPD) của thày, phương pháp học (PPH) của trò và cuối cùng là kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả của người học. Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau theo một sơ đồ cấu trúc nhất định. Đó là từ phân tích nhu cầu của xã hội, trên cơ sở triết lí của nền giáo dục và các cơ sở khác (hệ) mục tiêu của một cấp học, bậc học, ngành học được xác định. Đây là cái mốc cơ bản để thiết kế chương trình, lựa chọn và sắp xếp nội dung đào tạo. Hệ mục tiêu còn định hướng cho việc tìm ra các hình thức tổ 6 chức dạy – học phù hợp trong đó người dạy và người học tìm được các phương pháp dạy – học tương ứng để đạt mục tiêu. Trong sơ đồ trên kiểm tra - đánh giá là khâu cuối cùng và cũng là khâu quan trọng nhất bởi lẽ nó không chỉ cho ta biết quá trình đào tạo có đạt mục tiêu hay không, mà còn cung cấp các thông tin hữu ích để điều chỉnh toàn bộ các hoạt động xảy ra trước đó. Kiểm tra - đánh giá là một trong những hoạt động quan trọng nhất của quá trình dạy học. Bản chất của kiểm tra - đánh giá là thu thập các thông tin định tính và định lượng, xử lý các thông tin đó và xác định xem mục tiêu của chương trình đào tạo, của môn học có đạt được hay không và nếu đạt được thì ở mức độ nào. Kiểm tra - đánh giá là định hướng tới đích cuối cùng để người dạy hướng dẫn người học cùng vươn tới và cũng là để người học tuỳ theo năng lực của bản thân tìm cách riêng cho mình hướng tới. Với nghĩa này, kiểm tra – đánh giá sẽ định hướng cách dạy của thầy và cách học của trò sao cho hiệu quả nhất, nghĩa là cùng hướng tới việc đạt mục tiêu. Ngoài ra, các thông tin khai thác được từ kết quả kiểm tra - đánh giá sẽ rất hữu ích cho việc điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quá trình đào tạo (như điều chỉnh chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, hình thức tổ chức dạy – học). Nếu xem chất lượng của quá trình dạy – học là sự “trùng khớp với mục tiêu” thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của qui trình đào tạo. Kiểm tra đánh giá là khâu then chốt cuối cùng của qúa trình dạy học. Đây cũng là khâu quan trọng tác động lớn đến quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vươn lên trong học tập của sinh viên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của sinh viên. 7 ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG Ở THCS I. BẢN CHẤT HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của giáo viên và vai trò của học sinh nhưng tựu chung có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của giáo viên (lấy GV làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của học sinh (lấy HS làm trung tâm). Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học, xem người học là chủ thể của quá trình học tập đã có từ lâu, ở thế kỉ XVII, A.Kômenski đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”. Trong “thuật ngữ giáo dục người lớn” do Unesco xuất bản năm 1979 đã dùng thuật ngữ “giáo dục căn cứ vào người học”, “giáo dục tập trung vào người học” với định nghĩa là “ Quá trình giáo dục mà nội dung quá trình học tập và giảng dạy được xác định bởi nhu cầu, mong muốn của người học, người học tham gia tích cực vào việc hình thành, kiểm soát quá trình này, và trong quá trình đó nguồn lực, kinh nghiệm của người học được phát huy… R.R.Singh (1991) cho rằng tư tưởng này đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người học, hoạt động học. Người học được đặt ở vị trí trung tâm của hệ giáo dục, vừa là mục đích lại vừa là chủ thể của quá trình học tập. Tác giả đã viết: “Làm thế nào để cá thể hóa quá trình học tập để cho tiềm năng của mỗi cá nhân được phát triển đầy đủ đang là một thách thức chủ yếu đối với giáo 8 dục”. Hiện nay, ngành giáo dục nước ta, vấn đề phát huy tích cực chủ động sáng tạo của người học được mọi người nhất trí nhưng vấn đề học tập tích cực (HTTC) chưa phải là đã được mọi người chấp nhận và được quan niệm một cách thống nhất. Có người phản đối vì cho rằng cách dịch thuật ngữ này sang tiếng Việt không thành công, có thể gây ra sự hiểu lầm. Có người không chấp nhận vị trí trung tâm của người học trong hoạt động dạy học vì e rằng sẽ hạ thấp vai trò của giáo viên, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường. Cũng có người cho rằng học tập chủ động là một lý thuyết giáo dục đã lỗi thời, thậm chí đã bị bác bỏ tại chính nơi sản sinh ra nó… Thực hiện học tập chủ động không những không hạ thấp vai trò của giáo viên mà trái lại đòi hỏi giáo viên phải có trình độ cao hơn nhiều về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. S.Rassekh (1987) viết: “Với sự tham gia tích cực của người học vào 9 quá trình học tập chủ động, với sự đề cao nhất trí sáng tạo của mỗi học sinh, thì sẽ không còn mối quan hệ đơn phương và độc đoán giữa thầy và trò. Quyền lực của giáo viên không còn ngự trị trên sự thụ động và kém tri thức của học sinh. Giá trị của người giáo viên được tôn trọng bằng chính năng lực của giáo viên góp phần tối đa vào sự phát triển của học sinh… Một giáo viên sáng tạo là một giáo viên biết giúp học sinh tiến bộ nhanh chóng bằng con đường tự học. Giáo viên phải là người hướng dẫn, người cố vấn, hơn là chỉ đóng vai trò công cụ truyền đạt tri thức.” Đặt người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội, đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học HTCĐ. II. YÊU CẨU CỦA ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA GIÁO DỤC CHỦ ĐỘNG Trong một phúc trình của Ủy ban Quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21 của UNESCO có xác định bốn trụ cột của một nền giáo dục là: Học để biết, Học để làm, Học để làm người, và Học để cùng chung sống (Singh, 1998). 10 [...]... được đánh giá thông qua giáo viên chủ nhiệm có tham khảo giáo viên bộ môn và tổ chức Đoàn, Đội định kỳ hàng năm và học kỳ - Về Trí, học sinh được giáo viên bộ môn đánh giá qua điểm số đạt được ở các môn học Đây là nội dung đánh giá được nhà trường, gia đình và xã hội quan tâm nhiều nhất với hệ thống đánh giá qui mô nhất 16 trong các tiêu chí - Về Thể chất, học sinh chỉ mới được giáo viên thể dục đánh giá. .. Lê Đức Ngọc thì kiểm tra đánh giá 11 là công đoạn quyết định chất lượng của quá trình giảng dạy và học tập Đối với giáo viên, kiểm tra đánh giá giúp giáo viên biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy Đối với người học, kiểm tra đánh giá giúp cho học viên biết được chất lượng học tập Đối với nhà quản lý, kiểm tra đánh giá giúp cho họ điều chỉnh chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy và học tập cũng... theo - Mục tiêu đào tạo của từng môn học - Kiểm tra, đánh giá theo các bậc nhận thức, các bậc kỹ năng, kỹ xảo và các bậc của năng lực tư duy mà môn học mà học sinh phải đạt được b Về phương pháp kiểm tra đánh giá - Áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau (viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, bài tập lớn, tiểu luận, tổng quan …) 21 - Thực hiện kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể sửa... thống chuẩn mực đánh giá chưa hoàn chỉnh và toàn diện Cần thiết phải có tiêu chí cụ thể để đánh giá các mặt thể chất, thẩm mỹ và lao động hướng nghiệp như các mặt trí dục và đức dục V KIẾN NGHỊ 1 Để việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá ở các trường phổ thông theo hướng giảng dạy tích cực, chúng ta cần thực hiện theo những tiêu chí sau a Về nội dung kiểm tra đánh giá phải kiểm tra, đánh giá theo -... tạo và của xã hội thông tin tri thức Những bất cập với hệ thống đánh giá ở nhà trường phổ thông Hệ thống đánh giá học sinh trong nhà trường bao gồm việc xác định chuẩn mực đánh giá, người đánh giá và phương thức đánh giá 1 Chuẩn đánh giá học sinh Mục tiêu đào tạo nhà trường đề ra là giáo dục toàn diện thể hiện qua các tiêu chí Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao động Học sinh trong nhà trường phổ thông được đánh giá. .. Kết quả kiểm tra đánh giá - Được sử dụng để đánh giá chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập và chất lượng đào tạo (chương trình nội dung và tổ chức đào tạo) 2 Thay đổi nhận thức của giáo viên và học sinh trong việc đánh giá kết quả học tập Học sinh tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia tự đánh giá và tự đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt các mục tiêu của từng phần trong chương... đánh giá chuẩn mực (chủ yếu là đánh giá định tính) 2 Người đánh giá học sinh trong nhà trường hiện nay là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn Trong công tác đánh giá học sinh, hầu hết giáo viên đã làm việc hết sức trách nhiệm, tương đối đảm bảo các yêu cầu đề ra của nhà trường Tuy vậy, giáo viên vẫn còn những bất cập rất cơ bản như sau: - Nhận thức về hoạt động đánh giá còn khá đơn giản cả về mục... học tập cũng như ra những quyết định về đánh giá kết quả học tập của người học được chính xác và đáng tin cậy Đánh giá - Mối tương tác quan trọng nhất giữa dạy và học Trong phạm trù giáo dục (GD), hoạt động dạy luôn gắn với việc học và hỗ trợ cho việc học Mối tương tác quan trọng nhất giữa dạy và học là đánh giá Như vậy, phương pháp (PP) đánh giá cũng là một trong những vấn đề hàng đầu mà hệ thống... pháp giáo dục thích hợp Chúng ta không thể đánh giá về những điều mà người học không được trang bị Từ những năm đầu của thập niên 90, ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu và những bài báo cáo của các giáo sư, tiến sĩ, những chuyên gia đầu ngành về đánh giá đề cập đến vấn đề đổi mới và hòan thiện cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và sinh viên ở tất cả các bậc học từ phổ thông đến đại học và. .. hình thức đánh giá 2 lần mỗi năm, được gọi là kiểm tra học kỳ Điểm kiểm tra học kỳ được tính 19 chung với điểm đánh giá thường xuyên trong năm để công nhận việc hoàn tất chương trình của học sinh, quyết định học sinh được lên lớp hay không Cuối mỗi bậc học, cấp học, thông qua kỳ thi để công nhận tốt nghiệp cho học sinh Phương thức đánh giá phổ biến qua các kỳ thi và kiểm tra nói trên là làm bài viết . bằng trong đánh giá. Trong đánh giá sự nghiệp giáo dục chủ thể và khách thể đánh giá là tương đối và có thể hoán đổi vị trí cho nhau tùy mục đích đánh giá. + Chức năng đánh giá trong giáo dục: . NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN VÀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Đức Chính Học viên: Lưu Đức Anh HÀ NỘI 1 Hạn nộp bài theo qui định:. trình đánh giá lên đối tượng đánh giá, được phát huy trước, trong và sau đánh giá theo chiều hướng mà chủ thể đánh giá mong muốn. + Các loại hình đánh giá trong giáo dục: có nhiều loại hình đánh giá trong

Ngày đăng: 02/12/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan