1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi trắc nghiệm phân tích môi trường trường đh công nghiệp tphcm

31 3,8K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn phân tích môi trường có đáp án kèm theođề thi trắc nghiệm phân tích môi trường trường đh công nghiệp tphcm2.Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình lưu trữ mẫu?A.pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian, các trường điện từB.pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, các trường điện từC.pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gianD.pH, nhiệt độ, độ ẩm, thời gian, các trường điện từ3.Khi trời mưa kênh rạch thường bốc mùi vìA.pH giảm sinh khí H2SB.pH tăng sinh khí H2SC.pH giảm sinh khí CH4D.pH tăng sinh khí NH3

Contents Contents 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC: 6 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHÍ 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐẤT 28 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Cho mẫu nước có BOD 5 ở 20 o C = 350mg/l, Với hằng số tốc độ phân hủy là k = 0,12/ngày. Xác định BOD 20 A. 776 2. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình lưu trữ mẫu? A. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian, các trường điện từ B. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, các trường điện từ C. pH, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thời gian D. pH, nhiệt độ, độ ẩm, thời gian, các trường điện từ 3. Khi trời mưa kênh rạch thường bốc mùi vì A. pH giảm sinh khí H 2 S B. pH tăng sinh khí H 2 S C. pH giảm sinh khí CH 4 D. pH tăng sinh khí NH 3 4. Cần bao nhiêu mL H 2 SO 4 đđ để pha ra 1L dung dịch H 2 SO 4 0,02N, biết độ tinh khiết của H 2 SO 4 là 98%, d =1,84g/mL 5. Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha ra 1lít dung dịch NaOH 0,03N, biết độ tinh khiết của NaOH là 96% 6. Cần bao nhiêu g H 2 C 2 O 4 .2H 2 O để pha ra 0,5 lít dung dịch H 2 C 2 O 4 .2H 2 O có nồng độ 0,001M, biết độ tinh khiết của 99,5% 7. Cần bao nhiêu mL CH 3 COOH để pha ra 0,5 lít dung dịch CH 3 COOH 0.1M, biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/mL, M= 60.05 8. Cần bao nhiêu mL CH 3 COOH để pha ra 1000mL dung dịch CH 3 COOH 0,04N, biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1,05g/mL, M= 60.05 9. Cần bao nhiêu g KMnO 4 để pha ra 0,1 lít dung dịch KMnO 4 1N, biết độ tinh khiết của 99,5%, M=158.04 biết KMnO 4 được pha trong môi trường axit phân ly thành MnSO 4 10.Chọn câu đúng về độ đúng: A. Đánh giá sự phù hợp giữa kết quả thực nghiệm và giá trị thực của đại lượng đo B. Đánh giá mức độ sai lệch giữa các lần đo với giá trị trung bình của các lần đo đó C. Đánh giá sự khác biệt giữa các giá trị thực nghiệm đo được ở cùng điều kiện thí nghiệm D. Đánh giá mức độ lặp lại kết quả giữa các lần đo 11.Chọn câu đúng về sai số ngẫu nhiên: A. Sai số ngẫu nhiên có thể được khắc phục bằng cách tăng số lần thí nghiệm B. Sai số ngẫu nhiên ảnh hưởng lên độ đúng của phép đo C. Nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên xác định được D. Sai số ngẫu nhiên có thể được loại bằng phương pháp xử lý thống kê 12.Chọn câu đúng nhất về sai số hệ thống: A. Sai số hệ thống xảy ra có thể do sự trục trặc của thiết bị đo B. Sai số hệ thống ảnh hưởng lên độ chính xác của phép đo C. Sai số hệ thống là sự khác biệt lớn giữa một giá trị đo được với các giá trị xung quanh D. Sai số hệ thống lớn hơn sai số ngẫu nhiên 13.Chọn câu đúng nhất: Phương pháp phân tích định tính được sử dụng cho mục đích: A. Nhận biết sự có mặt của một thành phần có trong hỗn hợp ban đầu B. Xác định hàm lượng của một thành phần có trong hỗn hợp ban đầu C. Xác định thành phần và và hàm lượng của nó trong hỗn hợp ban đầu D. Xác định tính chất của một thành phần có trong hỗn hợp ban đầu 14.Trình tự tiến hành trong phương pháp phân tích khối lượng như sau: (1) Lọc kết tủa (2) Cân kết tủa (3) Kết tủa thành phần cần xác định (4) Sấy kết tủa A. (3) → (1) → (4) → (2) 15.Đặc điểm nào sau đây của phương pháp phân tích khối lượng: A. Cần phải kết tủa thành phần cần xác định B. Cho độ chính xác cao khi nồng độ chất cần phân tích thấp C. Cho kết quả phân tích nhanh D. Cần phải có chất chỉ thị màu 16.Chọn câu sai: Trong phương pháp phân tích thể tích, yêu cầu các phản ứng xảy ra phải có đặc điểm nào: A. Sản phẩm phản ứng phải thay đổi B. Xác định điểm tương đương có thể dựa vào một chất chỉ thị thích hợp C. Phản ứng phải xảy ra nhanh D. Phản ứng phải xảy ra theo đúng hệ số tỷ lượng 17.Trong thao tác thực hiện quá trình chuẩn độ bằng buret, thao tác nào dưới đây là đúng: A. Dung dịch chuẩn độ được chứa trong buret B. Dung dịch cần chuẩn độ chứa trong buret C. Đưa từ từ dung dịch cần chuẩn độ vào mẫu phân tích D. Dung dịch chuẩn độ có nồng độ không biết trước 18.Các bộ phận cần thiết của một thiết bị đo quang (Spectrophometer) được sắp xếp theo trật tự sau: A. Nguồn phát ra bức xạ điện từ, dụng cụ chứa mẫu,thiết bị trộn và tách sóng, detector B. Nguồn sáng, dụng cụ chứa mẫu, hệ tán sắc, detector, bộ phận khuếch đại tín hiệu C. Nguồn sáng, dụng cụ chứa mẫu, hệ tán sắc, bộ phận khuếch đại tín hiệu, detector D. Nguồn sáng, hệ tán sắc, dụng cụ chứa mẫu, bộ phận khuếch đại tín hiệu, detector 19.Chọn phát biểu đúng: Phương pháp trắc quang trên thiết bị Spectrophometer: A. Nguyên tắc làm việc dựa trên sự hấp thu của ánh sáng khi đi qua mẫu cần phân tích B. Mật độ quang của dung dịch tỷ lệ nghịch với hệ số hấp thu của dung dịch C. Ánh sáng chiếu vào dung dịch mẫu cần phân tích có thể là ánh sáng đa sắc hoặc đơn sắc D. Mật độ quang của dung dịch được tính bằng logarit của tỷ số cường độ ban đầu của ánh sáng và cường độ ánh sáng bị hấp thu bởi dung dịch. 20.Nhiệm vụ của bộ phận detector trong thiết bị Spectrophometer: A. Chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện B. Cung cấp bức xạ ánh sáng C. Khuếch đại tín hiệu D. Cung cấp bức xạ đơn sắc 21.Cần bao nhiêu ml H 2 SO 4 đđ để pha ra 1lit dung dịch H 2 SO 4 0,02N, biết độ tinh khiết của H 2 SO 4 là 98%, d=1,84g/ml 22.Cần bao nhiêu ml H 2 SO 4 đđ để pha ra 0,5 lit dung dịch H 2 SO 4 0,2M, biết độ tinh khiết của H 2 SO 4 là 98%, d=1,84g/ml 23.Cần bao nhiêu ml H 2 SO 4 đđ để pha ra 1 lit dung dịch H 2 SO 4 3M, biết độ tinh khiết của H 2 SO 4 là 98%, d=1,84g/ml 24.Cần bao nhiêu g H 2 C 2 O 4 .2H 2 O để pha ra 0,5 lit dung dịch H 2 C 2 O 4 .2H 2 O 0.001M, biết độ tinh khiết của 99,5% 25.Cần bao nhiêu ml CH 3 COOH để pha ra 1000ml dung dịch CH 3 COOH 0.04N, biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/ml, M= 60.05 26.Cần bao nhiêu g KMnO 4 để pha ra 0,1 lit dung dịch KMnO 4 1N, biết độ tinh khiết của 99,5%, M=158.04 biết KMnO 4 được pha trong môi trường axit phân ly thành MnSO 4 27.Cần bao nhiêu ml NH 4 OHđđ để pha ra 0,5l dung dịch NH 4 OH 0.1M, biết độ tinh khiết của NH 4 OH là 25%, D=0.88g/ml, M= 35.05 A. 7,97ml 28.Cần bao nhiêu ml CH 3 COOH để pha ra 0,5 lit dung dịch CH 3 COOH 0.1M, biết độ tinh khiết của 99,5%, D=1.05g/ml, M= 60.05 29.Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha ra 1lít dung dịch NaOH 0,03N, biết độ tinh khiết của NaOH là 96% CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC: 30.Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm mất màu khi: A. pH < 8,3 B. pH > 8,3 C. pH = 8,3 D. pH = 7 - 8 31.Trong nước nếu pH > 8,3 cần xác định: A. Độ kiềm Phenol B. Độ kiềm tổng và độ kiềm Phenol C. Không xác định được độ kiềm D. Độ kiềm tổng 32.Độ kiềm OH - trong nước bằng 80 mgCaCO 3 /L. Vậy nồng độ ion OH - là: 33.Độ kiềm CO 3 2- trong nước bằng 30mg CaCO 3 /L. Vậy nồng độ ion CO 3 2- là: 34.Độ kiềm OH - trong nước bằng 12 mgCaCO 3 /L. Vậy nồng độ ion OH - là: 35.Độ kiềm HCO 3 - trong nước bằng 18mg CaCO 3 /L. Vậy nồng độ ion HCO 3 - là: 36.Độ kiềm CO 3 2- trong nước bằng 8mg CaCO 3 /L. Vậy nồng độ ion CO 3 2- là: 37.Độ kiềm phenol trong nước bằng 120mg CaCO 3 /L, độ kiềm tổng bằng 120mg CaCO 3 /l. Vậy độ kiềm do ion: A. OH - 38.Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm có màu: A. Hồng 39.Độ kiềm Phenol = 0. Độ kiềm do ion: A. HCO 3 - 40.Độ kiềm phenol 60mg CaCO 3 /l độ kiềm tổng bằng 100mg CaCO 3 /l A. Độ kiềm do ion OH - = 20mg CaCO 3 /l Độ kiềm do ion CO 3 2- = 80mg CaCO 3 /l 41.Trong nước nếu pH < 8,3 cần xác định độ kiềm: A. Độ kiềm tổng 42.Độ kiềm phenol bằng 40mg CaCO 3 /L, độ kiềm tổng bằng 80mg CaCO 3 /L: A. Độ kiềm do ion CO 3 2- = 80mg CaCO 3 /L 43.Ảnh hưởng của clo dư khi xác định độ kiềm là: A. Làm nhạt màu chỉ thị 44.Khi xác định độ kiềm, nếu trong nước có độ màu cao: A. Dùng phương pháp chuẩn độ điện thế B. Khử màu bằng phèn nhôm C. Lọc dung dịch trước khi chuẩn độ D. Không thể xác định được độ kiềm 45.Các ion kết tủa với xà phòng: A. Canxi, magie, sắt, mangan, kẽm B. Canxi, magiê, sắt, magan, kẽm, natri 46.Khi xác định độ cứng bằng EDTA có pH quá cao: A. Có thể tạo thành kết tủa CaCO 3 và Mg(OH) 2 47.Khi định phân độ cứng bằng EDTA nên: A. Giữ nhiệt độ phòng B. Giữ lạnh mẫu C. Đun nhẹ mẫu D. Đun sôi mẫu 48.Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi hạ nhiệt độ: A. Giảm tốc độ phản ứng B. Không ảnh hưởng đến quá trình phản ứng C. Tăng tốc độ phản ứng D. Phản ứng không xảy ra 49.Để tránh kết tủa CaCO 3 khi định phân xác định độ cứng bằng phương pháp EDTA cần: A. Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng 90% kết quả cuối cùng B. Thêm dung dịch đệm sau khi chuẩn độ được khoảng 70% C. Thêm dung dịch đệm trước khi chuẩn độ D. Chuẩn độ ở pH < 5 50.Khi độ cứng tổng < độ kiềm tổng A. Độ cứng cacabonat (độ cứng tạm thời) = độ cứng tổng B. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat C. Độ cứng cacbonat > độ cứng phicacbonat D. Độ cứng cacbonat < độ cứng phicacbonat 51.Độ cứng tổng nhỏ hơn độ kiềm tổng A. Độ cứng phicacabonat (độ cứng vĩnh cửu) = 0 B. Độ cứng cacbonat = độ kiềm tổng C. Độ cứng phicacbonat = độ cứng tổng - độ cứng cacbonat D. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat 52.Với công thức xác định nồng độ Ca 2+ là: canxi (mgCaCO 3 /l) = V EDTA x 1000/ Vmẫu ứng với nồng độ dung dịch chuẩn độ bằng: 53.Nước cứng là nước có chứa A. Mg và Ca 54.Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) chủ yếu gồm: A. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 55.Khi chuẩn độ độ cứng bằng EDTA màu của dung dịch từ đỏ rượu vang sang xanh dương do: A. Màu của chỉ thị EBT bị đẩy ra khỏi phức chất ban đầu. 56.Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi nhiệt độ tăng: A. Chất chỉ thị màu có thể bị phân hủy 57. Công thức xác định độ kiềm tổng cộng: canxi (mgCaCO 3 /l) = V EDTA x 1000/ Vmẫu , ứng với nồng độ EDTA A. 0,01M 58.Độ cứng tổng > độ kiềm tổng A. Độ cứng cacbonat = độ kiềm tổng B. Độ cứng phicacabonat (độ cứng vĩnh cửu) = 0 C. Độ cứng cacbonat = độ cứng phicacbonat D. Độ cứng phicacabonat = độ cứng tổng cộng - độ cứng cacabonat 59.Chỉ thị dùng để chuẩn độ canxi bằng EDTA ở pH >12 là: A. Murexit 60.Khi xác định Ca 2+ bằng phương pháp EDTA, để tạo phức EDTA-Ca, môi trường chuẩn độ là: A. pH = 12 – 13 B. pH = 13 - 14 61.Độ cứng canxi được xác định, ứng với nồng độ của EDTA 0,01M là: A. Độ cứng canxi (mgCaCO 3 /l) = V EDTA x 1000/ Vmẫu 62.Độ cứng vĩnh cửu do ion của muối: A. CaSO 4 , MgSO 4 63.Ion Ca 2+ ,Mg 2+ được chuẩn độ bằngi EDTA ở điều kiện: A. pH = 10 ± 0,1 64.Khi xác định độ cứng bằng EDTA thời gian chuẩn do khoảng: A. 5 phút 65.Độ cứng tổng > độ kiềm tổng A. Độ cứng phicacabonat = độ cứng tổng cộng - độ cứng cacabonat 66.Ion nào sau đây là thành phần chính gây ra độ cứng của nước A. Ca 2+ ; Mg 2+ ; Sr 2+ , Fe 2+ 67.Độ axit vô cơ được xác định bằng dung dịch kiềm tiêu chuẩn, ở: A. pH = 3,7 với điểm kết thúc của metyl cam 68.Độ axit vô cơ và độ axit do các axit yếu gây ra được xác định bằng dung dịch kiềm tiêu chuẩn, ở: A. pH = 8,3 với điểm kết thúc của phenolphthalein 69.Trong mẫu nước có các chất khí CO 2 , H 2 S, NH 3 khi xác định độ axit A. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu 70.Khi chuẩn độ xác định độ axit, để lọai clo dư ra khỏi nước dùng: A. Na 2 S 2 O 3 71.Trong nước, nếu pH > 4,5 cần xác định: A. Độ axit tổng 72.Trong nước, nếu pH < 4,5 cần xác định: A. Độ axit tổng và độ axit metyl cam 73.Độ axit vô cơ và độ axit do các axit yếu gây ra được xác định bằng chỉ thị A. Phenolphthalein, metacresol đỏ tía 74.Khi chuẩn độ độ axit metyl cam, dùng chỉ thị hỗn hợp dung dịch chuyển sang màu: A. Xanh 75.Khi chuẩn độ độ axit tổng, dùng chỉ thị phenolphtalein dung dịch chuyển sang màu: A. Tím nhạt B. Hồng C. Xanh 76.Khi xác định độ axit, không được: A. Pha lõang mẫu B. 77.Khi xác định độ axit, nếu có mặt của muối kim lọai nặng cần A. Đun nóng mẫu B. Dùng chất keo tụ để kết tủa chúng trước khi định phân C. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu D. Dùng Na 2 S 2 O 3 để lọai các khí trên 78.Lấy 50 mL mẫu, cho vào bình tam giác, sau đó thêm 3 giọt chỉ thị hỗn hợp, dùng NaOH 0,02N chuẩn độ, khi kết thúc chuẩn độ thể tích NaOH 0,02N dùng là 7 ml. Độ axit metyl bằng: [...]... Fluorescein, môi trường thích hợp để xác định là: A pH > 4 102 Xác định Cl- theo phương pháp Vharpentier Volhard, dùng chỉ thị là dung dịch Fe3+, môi trường thích hợp để xác định là: A pH < 2 103 Xác định Cl- theo phương pháp Vharpentier Volhard cần: A Tạo môi trường axit để tránh việc tạo tủa Fe(OH)3 B Tạo môi trường axit để phản ứng giữa lượng thừa KSCN và chất chỉ thị xảy ra C Tạo môi trường kiềm... trong phép phân tích sulfate trong nước bằng phương pháp khối lượng bao gồm: A MgCl2, KNO3, CH3COONa, CH3COOH 224 Để loại bỏ các chất huyền phù trong phép phân tích sulfate trong nước bằng phương pháp khối lượng, tiến hành bằng cách: A Lọc qua giấy lọc 225 Khi phân tích sulfate trong nước bằng phương pháp phân tích khối lượng, nếu trong mẫu chứa nhiều sulfite, để tránh ảnh hưởng đến phép phân tích trên... 50 mg/l; 60 mg/l Biết thể tích của dung dịch sau cùng là 100 ml Tính thể tích nước cất cần thi t cho vào mẫu lần lượt là: A 2 ml; 5 ml; 6 ml 250 Tính COD của mẫu biết thể tích FAS dùng để chuẩn độ mẫu trắng có đun, mẫu trắng không đun và mẫu phân tích lần lượt là 2,5ml; 3ml và 0,2 ml Thể tích mẫu đem đi phân tích là 15ml Mẫu phân tích được pha loãng 100 lần A 12.267 mg/l 251 Chọn phát biểu đúng về hàm... sử dụng trong phân tích hơi phenol là: A Hg(NO3)2 328 Dung dịch dùng để hấp thu khí H2S là: A CdSO4 329 Các nguồn nào dưới đây có thể phát sinh khí H2S: A Cống ngầm 330 Trong phương pháp phân tích khí H2S, sử dụng thuốc thử: A p.amino dimetylanilin 331 Trong phương pháp phân tích khí H2S, H2S phản ứng với thuốc thử trong điều kiện môi trường và xúc tác nào sau đây: A Xúc tác FeCl3 + môi trường axit 332... Đo cường độ ánh sáng bị phân tán do các cặn có trong dung dịch 215 Xác định ammonia bằng phương pháp Nessler được thực hiện: A Trong môi trường axit tạo sản phẩm có màu vàng 216 Trong phân tích ammonia bằng phương pháp Nessler, clo dư trong nước được khử bằng: A Dung dịch Na2S2O3 217 Trong phân tích ammonia bằng phương pháp Nessler, nếu mẫu có chứa Ca2+, Mg2+: A Kết quả phân tích giảm 218 Ảnh hưởng... cộng 146 Xác định Clo bằng phương pháp Mohr môi trường phản ứng: A Trung tính hay kiềm nhẹ 147 Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu kín khi hàm lượng COD trong mẫu: A > 50 mg/l 148 Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu khi hàm lượng COD trong mẫu: A < 50 mg/l 149 Khi xác định COD dùng kalidichromat, vì kalidichromat A Là chất oxy hóa mạnh trong môi trường axit mạnh 150 Để các hợp chất béo... phân tích DO, giới hạn oxy hòa tan có trong nước ở 20 0C là: A 9 mg/l 240 Giá trị BOD5 trong mẫu khoảng mức nào thì không cần phải pha loãng mẫu: A ≤ 7 mg/l 241 Điều kiện pH của mẫu nước khi phân tích BOD 5 vào khoảng: A 6,5 – 8,5 242 Hỗn hợp dung dịch bao gồm KH2PO4 + K2HPO4 + Na2HPO4 + NH4Cl giữ vai trò gì trong phân tích BOD5: A Vừa là dung dịch đệm vừa là nguồn cung cấp photpho 243 Trong phân tích. .. Phương pháp phân tích thể tích 228 Đối với mẫu phân tích phenol thì việc bảo quản được tiến hành như thế nào là phù hợp: A Thêm H2SO4 đến pH < 2, nhiệt độ 40C 229 Chọn phát biểu đúng nhất: A Thông số BOD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học càng lớn B Thông số BOD càng cao chứng tỏ nguồn nước càng dễ xử lý bằng phương pháp sinh học C Thông số BOD5 đánh giá lượng chất hữu cơ phân hủy... hành theo cách nào sau đây: A Đun sôi mẫu trong HNO3 261 Trong phân tích Mangan trong nước, để loại bỏ ảnh hưởng của kết tủa MnO2 tạo thành khi mẫu tiếp xúc với không khí, có thể tiến hành theo cách nào sau đây: A Thêm H2O2 262 Dung môi được sử dụng trong phương pháp chiết Soxhlet để phân tích dầu mỡ trong nước là: A n-hexan 263 Trong phân tích chì trong nước, để tránh thất thoát hợp chất chì hữu cơ... 1,5-2m 285 Nồng độ HCl (mg/m3) bằng bao nhiêu, biết: Hàm lượng HCl trong dãy chuẩn=6mg, tổng thể tích dung dịch hấp thu = 5ml, Thể tích dung dịch hấp thu lấy ra phân tích = 3ml, Thể tích khí đã hút ở điều kiện chuẩn = 15000ml A 0,66 mg/m3 286 Thể tích khí HCl thu ở điều kiện 300C, 1atm là 15 ml Tính thể tích khí ở điều kiện 00C, 1atm A 13,51 ml 287 Dung dịch để làm đường chuẩn xác định khí HCl A HNO3 . 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NƯỚC: 6 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KHÍ 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐẤT 28 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Cho mẫu nước có BOD 5 ở 20 o C = 350mg/l, Với hằng số tốc độ phân hủy là k = 0,12/ngày chính xác cao khi nồng độ chất cần phân tích thấp C. Cho kết quả phân tích nhanh D. Cần phải có chất chỉ thị màu 16.Chọn câu sai: Trong phương pháp phân tích thể tích, yêu cầu các phản ứng xảy. Vharpentier Volhard cần: A. Tạo môi trường axit để tránh việc tạo tủa Fe(OH) 3 B. Tạo môi trường axit để phản ứng giữa lượng thừa KSCN và chất chỉ thị xảy ra C. Tạo môi trường kiềm để phản ứng giữa

Ngày đăng: 01/12/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w