1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giới thiệu chung Tính chất hóa lý của sôđa ứng dụng Phương pháp sản xuất sô đa theo phương pháp solvay Các phương pháp sản xuất sôđa khác Những phương hướng chính hoàn thiện sản xuất sôđa

17 825 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Tóm tắt đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phương pháp sản xuất sôđa Đề tài: Giảng viên: TS.. Những phương hướng chính hoàn thiện sản xuất sôđa... ứng dụng:Điều chế các sản phẩm sođa khác 

Trang 1

Tóm tắt đồ án tốt nghiệp với đề tài:

Phương pháp sản xuất sôđa

Đề tài:

Giảng viên: TS Đặng Thị Hà

Thực hiện:

1 Vũ Văn Phúc

Trang 2

Nội Dung:

1 Giới thiệu chung

2 Tính chất hóa lý của sôđa

3 ứng dụng

4 Phương pháp sản xuất sô đa theo phương pháp solvay

5 Các phương pháp sản xuất sôđa khác

6 Những phương hướng chính hoàn thiện sản xuất sôđa

Trang 3

1 Giới thiệu chung

Định nghĩa:

Các muối kiềm chứa Natri trong công nghiệp được gọi là sản

phẩm của sôđa

Vd:

•Na2CO3 (Cacbonat natri)

•NaHCO3 (Bicacbonat natri)

•Na2CO3.10H2O (Sôđa tinh chế)

•Na CO H O (Sôđa nặng)

Trang 4

2.Tính chất hóa lý của sôđa

•Na2CO3

Bột tinh thể màu trắng

1

Tỉ trọng d=2,53 g/cm3

2

Nhiệt độ nóng chảy 8530C

33

Dung dịch nước của sô đa có phản ứng kiềm mạnh

44

Trang 5

3 ứng dụng:

Điều chế các sản phẩm sođa khác

Trong luyện kim để nhận các muối

Công nghiệp thủy tinh

Làm sạch sản phẩm dầu mỏ

Làm mềm nước công nghiệp

Công nghiệp xenlulo giấy

Ứng dụng trong hóa chất

Trang 6

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

4.1 Phương pháp solvay

Còn gọi là phương pháp Amiăc

Được E Solvay ( người Bỉ) xây dựng từ năm 1863

Là phương pháp ưu việt và chiếm tỉ trọng lớn nhất

hiện nay

Trang 7

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

4.2 Nguyên liệu

Đá vôi hoặc phấn Muối ăn ở dạng dung dịch đặc

Amiăc

Sôđa

Trang 8

 Cacbon hoá dung dịch đã amôn hoá:

NaCl + NH3 + CO2 + H2O  NaHCO3 + NH4Cl

 Nung NaHCO3 tạo ra sođa và CO2 dùng để cacbon hoá:

NaHCO3  Na2CO3 +CO2 + H2O

 Nung đá vôi cung cấp CO2:

CaCO3  CaO + CO2 – 177,9kJ

 Sản xuất sữa vôi:

CaO + H2O  Ca(OH)2

 Tái sinh amiăc:

2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl + 2NH3 +H2O

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

4.3.Cơ sở hóa lý sản xuất sôđa theo phương pháp solvay

Trang 9

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

4.4 Tóm tắt qui trình sản xuất sođa theo

phương pháp solvay:

Cacbon hóa dd NaCl – NH3 bằng CO2

Tách NaHCO3, đem nung phân huỷ thu Na2CO3 và CO2

Tái sinh tận dụng amiăc từ nước cái

Nung vôi để lấy CaO và CO2 cung cấp cho sản xuất

Trang 10

7 Phương phát sản xuất sôđa

Trang 11

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

4.5 Sơ đồ công nghệ sản suất sôđa theo

phương pháp solvay

Trang 12

7 Phương phát sản xuất sôđa

Trang 13

4.Phương phát sản xuất sôđa

theo phương pháp solvay

Nước muối sạch(310g/l NaCl),m3 5,0

Nước amiăc (2,5 NH3),kg 10,0

Đá vôi (100% CaCO3),kg 1100

Hơi để sản xuất

5,24.106 Điện năng, kWh 40

Than cốc (*),kg 90

Majut, khí tự nhiên(*),kg 120

Nước, m3 75 (*) nhiên liệu được tính với khả năng hấp thụ nhiệt là

4.6 Hệ số tiêu tốn/1tấn sôđa thành phẩm

Trang 14

5 Một số phương pháp

sản suất sôđa khác

Phương pháp Leblanc

•Được Leblanc (người Pháp)xây dựng từ năm 1791

•Cơ sở: Sản xuất sođa từ Na2SO4

2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl

Na2SO4 + 2C = Na2S + 2CO3

Na2S + CaCO3 = Na2CO3 + CaS

Trang 15

5 Một số phương pháp

sản suất sôđa khác

Phương pháp cryolit

•Cơ sở:

Phân hủy cryolit ở nhiệt độ cao cùng với canxi cacbonat:

Na3AlF6 + 3CaCO3 = Na3AlO3 + 3CaF2 + 3CO2

Natri aluminat sau khi hình thành được hoà tan trong nước và sục khí CO2:

2Na3AlO3 + 3H2O + 3CO2 = 3Na2CO3 +

Trang 16

6 Những phương hướng

chính hoàn thiện sản xuất sôđa

Tăng năng suất thiết bị

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu

Giảm hệ số tiêu tốn

Sử dụng phế thải của nền sản xuất

Tìm kiếm những phương pháp mới để sản xuất sođa ít

độc hại hơn và kinh tế hơn

Trang 17

Tài liệu tham khảo

 T.s Nguyễn Thị Diệu Vân; Kỹ thuật hoá học đại

cương – NXB BKHN, 2007

 Phạm Nguyên Chương (chủ biên), Trần Hồng

Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn

Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt; Hóa

kỹ thuật – NXB KHKT, 2002

Ngày đăng: 01/12/2014, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w