cơ ứng dụng trong ngành hóa dầu

68 365 0
cơ ứng dụng trong ngành hóa dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI - TĨNH HỌC (CLT = 10T) PHẦN II. VẬT RẮN BIẾN DẠNG (SBVL = 12T) PHẦN III. NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY ( 23T = 10T NLM + 13T CTM) CHƯƠNG TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG - 45 TIẾT BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) BÀI 2. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) BÀI 3. MOMENT – NGẪU LỰC (1T) BÀI 4. THU GỌN HỆ LỰC PHẲNG – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG (4T) BÀI TẬP (2T) PHẦN I. VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI - TĨNH HỌC  Tĩnh học là một phần của cơ học lý thuyết, nhằm giải quyết hai nhiệm vụ sau: ∗ Thu gọn một hệ nhiều lực phức tạp đang tác động lên hệ thống thành một hệ ít lực hơn, đơn giản và tương đương (tối giản). ∗ Xây dựng các điều kiện cân bằng cho một hệ thống nhiều lực. BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) I. Các khái niệm cơ bản 2. Trạng thái cân bằng Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển động của vật rắn trong khơng gian theo thời gian. 1. Vật rắn tuyệt đối Là loại vật rắn có hình dáng và thể tích khơng thay đổi dưới mọi tác động từ bên ngồi. ∗ Có hai dạng cân bằng của vật: + Tịnh tiến thẳng đều. + Vật đứng n. Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng khơng. BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) b). Các đặc trưng của lực (hình 1.1): + Điểm đặt. ∗ Ký hiệu của lực: A F  ( ) l Hình 1.1 a). Định nghĩa: Lực là một đại lượng vector được dùng để đo lường sự tương tác cơ học giữa các vật chất với nhau. + Độ lớn. + Phương và chiều.  Với : đường tác dụng của lực. l 3. Lực ( ) 2 ; 1 1 . /N N kgF m s =  BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) * Lực phân bố Là loại lực phân bố có các điểm tác động lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng, đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m. − Ví dụ: Bánh xe lu trên mặt đường, cặp bánh răng ăn khớp * Lực tập trung Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật. Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật. + Lực phân bố theo đường 4. Phân loại lực P q BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại mặt hình học trên vật. + Lực phân bố theo mặt  Với : áp lực. Đơn vị: N/m 2 . p  p  − Ví dụ: áp lực nước tác dụng lên thành đê. BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) II. Các định nghĩa khác 1. Hệ lực là tập hợp nhiều lực cùng tác dụng lên đối tượng khảo sát. Hệ lực gồm các lực được kí hiệu là 1 2 , , , n F F F    1 2 ( , , , ) ( ) n j F F F F≡     2. Hệ lực cân bằng: Là hệ lực tác động lên vật rắn mà vật khơng thay đổi trạng thái cơ học trước đó. ( ) 0 j F  : BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) 3. Hệ lực tương đương: Nếu chúng cùng gây ra một kết quả cơ học đối với một vật cụ thể ( ) ( ); 1, ; 1, j k F P j n k m= =   : 4. Nếu một hệ lực tương đương với duy nhất một lực thì lực duy nhất ấy được gọi là hợp lực của hệ lực đang xét. 1 ( ) ; n j j j F R R F = = ∑     : II. Các định nghĩa khác BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T)  Gồm có 6 tiên đề ∗ Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng Hình 1.10 F F ′ AB a) F F ′ AB b) III Các tiên đề tĩnh học III Các tiên đề tĩnh học Điền kiện cần và đủ để cho hệ hai lực cân bằng là chúng có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng cường độ (trực đối nhau). (hình 1.10). BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng Tác dụng của một hệ lực khơng thay đổi nếu thêm hoặc bớt hai lực cân bằng. (hình 1.11)  Cần chú ý rằng tính chất nêu trên chỉ đúng đối với vật rắn tuyệt đối. − Định lý trượt lực Tác dụng của lực lên vật rắn tuyệt đối khơng thay đổi khi trượt lực trên đường tác dụng của nó. ( ) ( ) ' , , , , A B A B C C F F F F F F uu uu uu uu uu uu : A F C F uu A B ' C F uu Hình 1.11 B F uu C [...]... phản tác dụng Lực tác dụng và lực phản tác dụng giữa hai vật có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng cường độ (hình 1.13) A F′ F B a) F′ A B b) F Hình 1.13  Chú ý rằng lực tác dụng và phản tác dụng khơng phải là hai lực cân bằng vì chúng khơng tác dụng lên cùng mợt vật rắn BÀI 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 5: Tiên đề hóa rắn... biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực thì khi hóa rắn lại nó vẫn cân bằng dưới tác động của hệ lực đó (hình 1.14) a) u F F′ Hình 1.14 BÀI 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 6: Tiên đề giải phóng liên kết Vật khơng tự do (tức vật chịu liên kết) cân bằng có thể được xem là vật tự do cân bằng nếu giải phóng các liên kết, thay thế tác dụng của các liên kết được giải... KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực Hệ hai lực cùng đặt tại một điểm tương đương với một lực đặt tại điểm đặt chung và có vector lực bằng vector đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai vector biểu diễn hai lực thành phần (hình 1.12) F1 O F2 Hình 1.12 u  R BÀI 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và... phóng bằng các phản lực liên kết tương ứng (hình 1.16) q q RA A B a) b) RB BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) I Khái niệm 1 Vật rắn tự do hồn tồn Là vật rắn có thể thực hiện được mọi dạng chuyển động trong khơng gian mà khơng có bất kỳ cản trở nào 2 Bậc tự do của vật rắn a) Định nghĩa Là số chuyển động tương đối độc lập mà vật rắn ấy có thể thực hiện đồng thời trong hệ quy chiếu xác định ∗ Ký hiệu... b) Xác định Btd của vật rắn tự do hồn tồn ∗ Trong khơng gian hai chiều: 2D (hình 1.24) W =3 ①: tịnh tiến thẳng theo phương ngang ②: tịnh tiến thẳng phương đứng ③: quay (S) y theo ② ③ O ① Hình 1.24 + Có ① và ② thì vật tịnh tiến theo phương xiên + Có cả ➂ thì vật vừa tịnh tiến vừa quay đờng thời x BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) ∗ Trong khơng gian 3 chiều: 3D (hình 1.25)... bản lề cơ định (khớp bản lề ngoại cố định, gối cố định) (S) ⇒ Có 2 phản lực liên kết RAX RAY Chiều phản lực dự đoán Hình 1.29 a Loại liên kết này có chiều và đợ lớn của các phản lực liên kết chưa biết (hình 1.29) BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) Khớp bản lề cố định uu  Rx uu  R uu  Ry uu uu u    Rx + Ry = R Hình 1.29 b Mơ hình liên kết khớp bản lề trong lý... cho phép tịnh tiến theo phương trượt và quay trong mặt phẳng; nhưng khơng tịnh tiến theo phương vng góc với phương trượt Để trượt nhẹ người ta lắp thêm con lăn (hình 1.30) (V ) ⇒ Có 1 phản lực liên kết  NA Chiều và đợ lớn phản lực chưa biết Hình 1.30 a BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) Hình 1.30 b Mơ hình liên kết khớp bản lề di động trong lý thuyết A Hình 1.30 c BÀI 2 LIÊN KẾT... bị cản trở hay còn gọi là vật khảo sát 4 Vật gây liên kết Là vật gây ra tác dụng hạn chế khả năng chủn đợng của vật khảo sát B: vật khảo sát B A: vật gây liên kết A + Lực từ B  A : lực tác dụng + Lực từ A  B : phản lực liên kết Những điều kiện cản trở chuyển động của vật khảo sát gọi là liên kết BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T)   PA , PB là các lực tác dung;   R A , RB là... chất 3: Chiều của các phản lực liên kết sẽ ngược với chiều của các chủn đợng đợc lập bị mất đi BÀI 2 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT (2T) II Phản lực liên kết của 8 loại liên kết cơ bản 1 Tựa nhẵn (Tựa trơn khơng ma sát) ⇒ Có 1 phản lực liên kết: đặt tại vị trí liên kết (hình 1.28a) tt : tiếp tún chung  N A : phản lực pháp tún, thẳng góc với mặt tựa (mặt . 1.12) BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) ∗ Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng Lực tác dụng và lực phản tác dụng giữa hai vật có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều. 12T) PHẦN III. NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY ( 23T = 10T NLM + 13T CTM) CHƯƠNG TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG - 45 TIẾT BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC (1T) BÀI 2. LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT. thẳng đều. + Vật ứng n. Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng khơng. BÀI 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN

Ngày đăng: 01/12/2014, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan