1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9

94 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ÔN TẬP TOÁN 9 (ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC) A. ĐẠI SỐ: CHỦ ĐỀ 1: CĂN THỨC VÀ RÚT GỌN CĂN THỨC I. Kiến thức cơ bản: 1. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ: (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 . (a – b) 2 = a 2 – 2ab + b 2 . a 2 – b 2 = (a + b)(a – b). (a + b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2ac + 2bc. (a – b + c) 2 = a 2 + b 2 + c 2 – 2ab + 2ac – 2bc. (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 . (a – b) 3 = a 3 – 3a 2 b + 3ab 2 – b 3 . a 3 + b 3 = (a + b)(a 2 – ab + b 2 ). a 3 – b 3 = (a – b)(a 2 + ab + b 2 ). 2. LŨY THỪA: a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. a m . a n = a m + n VD: 2 2 . 2 3 = 2 2 + 3 = 2 5 ; 5 . 5 3 = 5 1 + 3 = 5 4 b. Chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ cho số mũ của lũy thừa chia. a m : a n = a m – n (m n) VD: 5 7 : 5 5 = 5 7 – 5 = 5 2 c. Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. (x . y) n = x n . y n VD: (2 . 3) 2 = 2 2 . 3 2 = 4 . 9 = 36 ; 3 2 . 5 2 = (3 . 5) 2 d. Tính lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyên cơ số nhân hai số mũ. (x n ) m = x n . m VD: (3 2 ) 3 = 3 2 . 3 ; 2 10 = (2 2 ) 5 = (2 5 ) 2 e. Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. 3. CĂN BẬC HAI: a. Căn bậc hai của một số a không âm là một số x, sao cho x 2 = a, kí hiệu căn bậc hai là “” Trang: 1 VD: Số 4 có hai căn bậc hai là = 2 và - = - 2. Vì 2 2 = 4 và (- 2) 2 = 4. Số 3 có hai căn bậc hai là và - . b. Số a không âm, số được gọi là căn bậc hai số học của số a. VD: Căn bậc hai số học của 16 là 4. Căn bậc hai số học của 19 là . c. So sánh hai căn bậc hai số học. Định lý: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b . VD: 2 < vì 2 = mà < (vì 4 < 5) 4 > vì 4 = mà > (vì 16 > 15) > 3 vì 3 = mà > d. Căn thức bậc hai: là căn thức bậc hai của A, với A là một biểu thức đại số e. Một số quy tắc cần nhớ: - Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức ta đổi dấu của hạng tử (cộng thành trừ, trừ thành cộng), chiều bất đẳng thức không đổi. - Quy tắc nhân: + Nếu nhân hay chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số lớn hơn 0 thì chiều của bất đẳng không đổi. + Nếu nhân hay chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số nhỏ hơn 0 thì chiều của bất đẳng thức thay đổi.) g. Điều kiện tồn tại: có nghĩa A 0. h. Hằng đẳng thức: i. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: k. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: l. Đưa thừa số ra ngoài căn: m. Đưa thừa số vào trong căn: , n. Khử căn thức ở mẫu: o. Trục căn thức ở mẫu: 4. CĂN BẬC BA: a. Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x 3 = a. Trang: 2 b. Tính chất: 1. a < b 2. 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP: a. Dạng 1: Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau: Phương pháp: Nếu biểu thức có: • Chứa mẫu số ĐKXĐ: mẫu số khác 0 • Chứa căn bậc chẵn ĐKXĐ: biểu thức dưới dấu căn 0 • Chứa căn thức bậc chẵn dưới mẫu ĐKXĐ: biểu thức dưới dấu căn > 0 • Chứa căn thức bậc lẻ dưới mẫu ĐKXĐ: biểu thức dưới dấu căn 0 b. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: Phương pháp: Thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Trục căn thức ở mẫu (nếu có). • Bước 2: Qui đồng mẫu thức (nếu có). • Bước 3: Đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn . • Bước 4: Rút gọn biểu thức. Dạng toán này rất phong phú vì thế học sinh cần rèn luyện nhiều để nắm được “mạch bài toán” và tìm ra hướng đi đúng đắn, tránh các phép tính quá phức tạp. c. Dạng 3: Rút gọn biểu thức: Phương pháp: Thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Tìm ĐKXĐ nếu đề bài chưa cho. • Bước 2: Phân tích các đa thức ở tử thức và mẫu thức thành nhân tử. • Bước 3: Quy đồng mẫu thức. o Chọn mẫu chung : là tích các nhân tử chung và riêng, mỗi nhân tử lấy số mũ lớn nhất. o Tìm nhân tử phụ: lấy mẫu chung chia cho từng mẫu để được nhân tử phụ tương ứng. o Nhân nhân tử phụ với tử – Giữ nguyên mẫu chung. o Bỏ ngoặc: bằng cách nhân đa thức hoặc dùng hằng đẳng thức. o Thu gọn: là cộng trừ các hạng tử đồng dạng. o Phân tích tử thành nhân tử (mẫu giữ nguyên). • Bước 4: Rút gọn. d. Dạng 4: Tìm giá trị của ẩn khi biết giá trị của biểu thức hoặc tìm giá trị của biểu thức khi biết ẩn: Phương pháp: Thực hiện theo các bước sau: • Để tính giá trị của biểu thức biết x = a ta rút gọn biểu thức rồi thay x = a vào biểu thức vừa rút gọn. • Để tìm giá trị của x khi biết giá trị của biểu thức A ta giải phương trình A = x. Trang: 3 Lưu ý: Tất cả mọi tính toán, biến đổi đều dựa vào biểu thức đã rút gọn. II. Bài tập: Bài tập 1. Tìm điều kiện xác định: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định: 1) 3x2 +− 2) 2 x 2 3) 3x 4 + 4) 6x 5 2 + − 5) 4x3 + 6) 2 x1 + 7) x21 3 − 8) 5x3 3 + − 9) 3 x 10) x5 − 11) 12) 43 +− x 13) x1 1 +− 14) 2 x1 + 15) 1 1 3 x x − + − 16) 3 x− 17) 2 4 5x x+ + 18) 1 5 2 x x + + − 19) 2008 2 1x− − 20) 2008 4x − 21) -5x 22) 1 5 x x − − 23) 2 7x − 24) 2 x x − 25) 3x 1 − 26) 2 x 3 + 27) 5 2x − 28) 1 7x 14− 29) 2x 1 − 30) 3 x 7x 2 − + 31) x 3 7 x + − 32) 2 1 2x x− 33) 2 2x 5x 3 − + 34) 2 1 x 5x 6− + 35) 1 3x x 3 5 x + − − 36) 123 −x 37) 2 x 3x 7− + 38) 6x 1 x 3 − + + 39) 3 3 1 3x − − 40) 1x5 +− 41) 4 2 7 3x− + 42) 23 2 +x 43) 2 x 5 44) 5x3 1 + − 45) 3 1 1 5 x x x + − + − 46) 1x8 − 47) x213 − 48) x−2 2 49) 2 x6 5 50) 8 3 2 1 3 5x x− − − 51) 3 2 1 4 5 2 x x x − − − − 52) 2 27 7 x+ x−4 Trang: 4 53) 6x3 2 − 54) 2 x32 − 55) 2 4 2 5 2 x x x − − − 56) 3 3 6 2 1 x x x − − − 57) 3 1 3 22 44 x x − + − Bài tập 2. Tính giá trị biểu thức: 1) 483512 −+ 2) 4532055 −+ 3) 18584322 −+ 4) 485274123 +− 5) 277512 −+ 6) 16227182 +− 7) 54452203 +− 8) 222)22( −+ 9) 15 1 15 1 + − − 10) 25 1 25 1 + + − 11) 234 2 234 2 + − − 12) 21 22 + + 13) 877)714228( ++− 14) 286)2314( 2 +− 15) 120)56( 2 −− 16) 24362)2332( 2 ++− 17) 22 )32()21( ++− 18) )319)(319( +− 19) 22 )25()35( −+− 20) 22 )13()23( −+− 21) 57 57 57 57 + − + − + 22) )y2x()y4xy4x(y2x 222 ≥+−−+ 23) )2x()12x(x4 2 ≥−+ 24) ( ) ( ) 22 2323 −++ 25) ( ) ( ) 22 3232 +−− 26) ( ) ( ) 2 2 3535 ++− 27) 15281528 −−+ 28) ( ) 625 + + 1528− 29) 83 5 223 5 324324 + − − −−++ 30) 31 12 3− 31) 3 2 4 18 2 32 50− + − 32) 1622001850 −+− 33) 4532055 −+ 34) 5 48 4 27 2 75 108− − + 35) 1 33 1 48 2 75 5 1 2 3 11 − − + 36) 485274123 +− 37) 483512 −+ 38) 18584322 −+ 39) 54452203 +− Trang: 5 40) 2 24 2 54 3 6 150− + − 41) 16227182 +− 42) 2 75 3 12 27− + 43) 3 8 4 18 5 32 50− + − 44) 125 2 20 3 80 4 45− − + 45) 277512 −+ 46) 2 28 2 63 3 175 112+ − + 47) 1 3 2 8 50 32 2 + + − 48) 8 32 18 6 5 14 9 25 49 − + 49) 3 50 2 12 18 75 8− − + − 50) 27 12 75 147− + + 51) 52) 16 1 4 2 3 6 3 27 75 − − 53) 1 3 2 8 50 32 5 + + − 54) 12 2 35+ 55) 5 2 6+ 56) 16 6 7+ 57) 27 10 2+ 58) 14 6 5+ 59) 17 12 2− 60) 7 4 3− 61) 2 3+ 62) 8 28− 63) 18 2 65− 64) 9 4 5− 65) 4 2 3− 66) 7 24+ 67) 2 3− 68) 5 2 6 5 2 6+ − − 69) 70) 17 12 2 24 8 8 − − − 71) 72) 6 2 5 6 2 5+ + − 73) 17 3 32 17 3 32− + + 74) 11 6 2 11 6 2 + − − 75) 3 2 2 5 2 6+ + − 76) 15 6 6 33 12 6 − + − 77) 8 2 15 23 4 15 − − − 78) 10271027 −−+ 79) 31 8 15 24 6 15− + − 81) 49 5 96 49 5 96− − + 81) 17 4 9 4 5− + 82) 3 2 2 6 4 2+ − − 83) 40 2 57 40 2 57− − + 84) 8 8 20 40+ + + 85) 35 12 6 35 12 6+ − − 86) 4 10 2 5 4 10 2 5+ + + − + 87) 2 3 5 13 48+ − + 88) ( ) ( ) 4 15 10 6 4 15 + − − 89) 6 2 5 13 48+ − + 90) 13 30 2 9 4 2+ + + 91) 4 5 3 5 48 10 7 4 3+ + − + 92) 13 30 2 9 4 2+ + + + 93) ( ) ( ) 9 4 5. 21 8 5 4 5 5 2 − + + − 243754832 −−+ 9 4 5 9 80 − − + 246223 −−+ Trang: 6 94) 30 2 16 6 11 4 4 2 3− + + − 95) 4 8. 2 2 2 . 2 2 2+ + + − + 96) 2 3 2 3 2 3 2 3 + − + − + 97) 3 2 2 3 2 2 17 12 2 17 12 2 − + − − + 98) 2 3 2 3 2 3 2 3 + − − − + 99) 3 4 6 3 7 3 + − + 100) 6 3 2 2 3+ 101) )23)(122375( +−− 102) 5 3 5 3 5 3 5 3 + − + − + 103) 5 3 5 3 5 1 5 3 5 3 5 1 − + + + − + − − 104) 2 2 3 4 2+ 105) 1 1 4 3 2 4 3 2 − − + 106) 6 2 3 3− + 107) 1 10 15 14 21+ + + 108) 1 2 5 2 2 10+ + + 109) 3 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2 + + − + − − 110) ( ) 15 4 12 6 11 6 1 6 2 3 6   + − +  ÷ + − −   111) 2 10 24 6 3 6 1 + + − 112) 2 15 10 84 6 + + 113) 2 40 12 2 75 3 5 48 − − 114) ( ) 2 7 5 2 35− + 115) 1 4 20 3 125 5 45 15 5 − + − 116) ( ) ( ) 3 8 2 12 20 : 3 18 2 27 45− + − + 117) 2 30 5 6 7+ + 118) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 3 1 3 5 4 : 3 1 5 1 + − + − + + 119) 2 2 2 5 1 3 12 3 3 6 + + − 120) 1 1 2 2 3 3 3 3 + − + + 121) 6 14 3 45 243 2 3 28 5 3 + + + + + 122) 1 1 7 24 1 7 24 1 − − + + − 123) 3 3 5 2 7 5 2 7+ − − Trang: 7 124) ( ) ( ) 2 2 8 8 5 3 5 3 − + − 125) 3 5 3 5 2 2 3 5 2 2 3 5 + − + + + − − 126) 5 5 5 5 10 5 5 5 5 + − + − − + 127) ( ) 3 3 3 26 15 3 2 3 9 80 9 80 + − + + − 128) 3 3 26 15 3 26 15 3+ − − 129) 2832 146 + + 130) 3; 3 20 14 2 20 14 2+ + − 131) 3 3 26 15 3 26 15 3+ − − 132) 15 1 15 1 + − − 133) ( ) 15 50 5 200 3 450 : 10 + − 134) 2 3 15 1 . 3 1 3 2 3 3 3 5   + +  ÷ − − − +   135) 222)22( −+ 136) 34 1 23 1 12 1 + + + + + 137) 222.222.84 +−+++ 138) 5 2 6 5 2 6 5 6 5 6 + − + − + 139) 14 7 15 5 1 ): 1 2 1 3 7 5 − − + − − − 140) 2 3 6 216 1 3 8 2 6   − − ×  ÷  ÷ −   141) 3 5 3 5 3 5 3 5 + − + − + 142) 4 7 4 7 7 − − + + 143) 3 5 3 5 2 + − − − 144) 25 1 25 1 + + − 145) ( ) ( ) 3 5 3 5 3 5 3 5 − + + + − 146) 1 1 7 24 1 7 24 1 − − + + + 145) 21 22 + + 148) 3 3 3 1 1 3 1 1 − + − − + 149) 2 6 2 3 3 3 27 2 1 3 − + − + − 150) 234 2 234 2 + − − 151) 3 1 2 18 3 2 2 2 3 2 + − + − 152) 4 8 15 3 5 1 5 5 − + + + 153) 120)56( 2 −− 154) 5 5 5 5 3 3 5 1 1 5    − + + −  ÷ ÷  ÷ ÷ − +    155) 877)714228( ++− 156) 286)2314( 2 +− 157) 24362)2332( 2 ++− 158) 22 )32()21( ++− 159) 22 )13()23( −+− Trang: 8 160) 22 )25()35( −+− 161) 57 57 57 57 + − + − + 162) )319)(319( +− 163) 5 5 3 2 2 3 8 − − − + 164) ( ) 3 2 3 2 2 2 3 3 2 1 + + + − + + 165) 2 3 2 3+ + − 167) 3 2 2 6 4 2− − + 168) ( ) ( ) ( ) 2 3 3 2 3 3 3 1− − + + 169) 4 3 2 2 57 40 2+ − + 170) 1100 7 44 2 176 1331− + − 171) 1 2 72 5 4,5 2 2 27 3 3 − + + 172) 4 7 4 7+ − − 173) ( ) 2 1 2002 . 2003 2 2002− + 174) ( ) 3 2 3 2 6 2 4 . 3 12 6 . 2 2 3 2 3     + − − − −  ÷ ÷     175) 8 2 15 8 2 15 − − + 176) 8 60 45 12 + + − 177) 9 4 5 9 4 5− − + 178) ( ) ( ) 2 8 3 5 7 2 . 72 5 20 2 2 + − − − 179) 2 5 14 12 + − 180) ( ) ( ) 5 3 50 5 24 75 5 2 + − − 181) 3 5 3 5 3 5 3 5 + − + − + 182) 3 8 2 12 20 3 18 2 27 45 − + − + 183) ( ) 2 2 1 5 2 5 2 5 2 3   − −  ÷ −   + 184) 422 )1(5)3(2)32( −−−+− 185) 3521 106 + + 186) ( ) 2.503218 −+ 187) 322 32 322 32 −− − + ++ + 188) 25 1 25 1 − + + 189) ( ) 3:486278 − 190) 1027 1528625 + −++ 191) 3 13 48+ + Trang: 9 192) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − 193) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − 194) 13 1 13 1 + − − 195) 2 5 125 80 605 − − + 196) 10 2 10 8 5 2 1 5 + + + − 197) 15 216 33 12 6− + − 198) 2 8 12 5 27 18 48 30 162 − + − − + 199) 2 3 2 3 2 3 2 3 − + + + − 200) ( ) 2 3 5 2− + 201) 16 1 4 2 3 6 3 27 75 − − 202) 4 3 2 27 6 75 3 5 − + 203) ( ) 3 5. 3 5 10 2 − + + 204) 8 3 2 25 12 4 192− + 205) 4 10 2 5 4 10 2 5 + + + − + 206) 3 5 3 5− + + 207) ( ) ( ) 5 2 6 49 20 6 5 2 6 + − − 208) 1 1 2 2 3 2 2 3 + + + − − 209) ( ) 2 5 2 8 5 2 5 4 + − − 210) 6 4 2 6 4 2 2 6 4 2 2 6 4 2 + − + + + − − 211) 24362)2332( 2 ++− 212) 28: 37 37 37 37     + − −     − + 213) 2222 817312313 −+− 214) 2492301323 +++− 215) 14 8 3 24 12 3− − − 216) ( ) ( ) 116.222.11212 ++− 217)         − − −         + + + 13 1553 1.1 53 3553 218) ( ) ( ) 3 3 2 1 2 1+ − − 219) 4 1 6 3 1 3 2 3 3 + + + − − 220) 3 3 1 3 1 1 3 1 + − + + + 221) 286)2314( 2 +− Trang: 10 [...]... Chứng minh rằng c) Tính 1- x + x 1+ x + 3- x x- 1 Q < 0 giá trị của Q khi 98 ) Cho biểu thức: a) Rút gọn L x L= x= 20001 - 199 99 20001 + 199 99 + 20001 + 199 99 20001 - 199 99 15 x - 11 3 x - 2 2 x +3 x +2 x - 3 x- 1 x +3 x= b) Tính giá trị của L khi c) Tìm giá trị lớn nhất của 2+ 3 2- 3 + 2- 3 2+ 3 L 1 x +3 6 A= + 2- x x - 3 x- 5 x +6 99 ) Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện để A có nghĩa b) Rút gọn A c) Tìm... 1) = 3 CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT I Kiến thức cơ bản: 1 HÀM SỐ: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số - Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc cho bởi bảng 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT: a Định nghĩa: - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng (được cho bởi công thức) y = ax + b,... ax + b, trong đó a, b là các hệ số cho trước (a 0) Hàm số y = ax + b, b = 0 có dạng y = ax (Hàm số y = ax, có đồ thị là đường thẳng luôn đi qua gốc tọa độ O(0; 0)) - Điều kiện để hàm số dạng: y = ax + b là hàm số bậc nhất là: a 0 VD: Cho hàm số: y = (3 – m) x - 2 (1) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất Giải: Hàm số (1) là bậc nhất b.Tính chất: - Hàm số y = ax + b xác định với mọi...    89) Trang: 16 4 1  x−2 x  + 1 − ÷: x +1 x −1  x −1 90 )   x −2 x + 2  x2 − 2x +1 −   x − 1 x + 2 x + 1 ÷ ÷ 2   91 ) 2  a 1     P=  2 − 2 a      92 ) 3a + 9a − 3 P= − a+ a −2 93 ) a −1 a +1 a +1 a +2 − + a +1  a −1  a −2 1− a  x +2 x − 2  x +1  A= −  x + 2 x +1 x −1  x   94 ) 1 1 A= + +1 1+ a 1− a 95 )  a a −1 a a + 1 a + 2  A=  a− a − a+ a : a−2   96 )  1... như sau: + Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên R (Hàm số có đồ thị là đường thẳng, nếu x tăng thì y tăng) + Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên R (Hàm số có đồ thị là đường thẳng, nếu x tăng thì y giảm) VD: Hàm số y = 3x + 1, đồng biến trên R (vì a = 3 > 0) Hàm số y = - 2x + 5, nghịch biến trên R (vì a = – 2 < 0) Trang: 31 c Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0): - Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường... BÀI TẬP: a Dạng1: Xác dịnh các giá trị của các hệ số để hàm số đồng biến, nghịch biến, Hai đường thẳng song song; cắt nhau; trùng nhau Phương pháp: - Hàm số đồng biến trên R: a > 0 - Hàm số nghịch biến trên R: a < 0 - Hai đường thẳng (d1): y = ax + b; (d2): y = a’x + b’ + Song song nhau: + Trùng nhau: + Cắt nhau: a a’ + Cắt nhau trên trục Oy: + Vuông góc nhau: a a’ = -1 b Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số. .. đồ thị hàm số y = 2x + 1, vì x = -1 ta có: y = 2.(-1) + 1 = -1 - Điểm M(xM; yM) là một điểm không thuộc đồ thị hàm số y = ax + b, nếu với x = xM thì y yM VD: Điểm B(2; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1, vì x = 2 ta có: y = 2 2 + 1 = 5 3 g Nhận biết (hay điều kiện để) hai đường thẳng (d 1): y = ax + b (a 0) và (d2): y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau hay song song hay trùng nhau qua các hệ số - Cắt nhau... được đồ thị hàm số y = ax + b VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1 3 Giải: Cho x = 0 thì y = 1, ta được điểm P(0; 1) thuộc đồ thị y = 2x + 1 −1 Cho y = 0 thì 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = 2 , ta được −1 điểm Q( 2 ; 0) thuộc đồ thị 2 1 -2 Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng PQ ^ y O -1 1 2 -1 e Nhận biết điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số - Điểm M(xM; yM) là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax + b,... x −1  x −1 x −1  x −1  39) A= A=  2 x x 3x + 3   2 x − 2  : A= + − − 1  x +3  x −3 x 9   x −3     36) a +3 a −1 4 a − 4 A= − + 4−a a −2 a+2 37) 40) 4x 3− x A= 2 a 9 a + 3 2 a +1 − − a −5+6 a −2 3− a  x−5 x   25 − x x +3 x −5    A=  x − 25 − 1 :  x + 2 x − 15 − x + 5 + x − 3      34)  x−3 x   9 x x −3 x −2  A= − 1 :  − −  x 9   x+ x −6 2− x x +3  ... 1  1  x − 1 A= +  − 2    x + 1  x − 1  x −1  97 ) ( )  x x −1 x x + 1 2 x − 2 x + 1  A=  x− x − x+ x : x −1   98 ) x + 2 x +1 x −1 A= + − x x +1 x −1 99 )  x +1   2x + x x +1 2x + x    + − 1 :  1 + −  2x + 1   2x − 1 2x + 1 2x − 1     100)  101) 2 3x − 4 3x + 27 − 3 3x 102) 3 2 x − 5 8 x + 7 18 x + 28 Bài tập 4 1)Cho biểu thức: A = a) Rút gọn biểu thức A x 2x − x . 6 4 15 + − − 89) 6 2 5 13 48+ − + 90 ) 13 30 2 9 4 2+ + + 91 ) 4 5 3 5 48 10 7 4 3+ + − + 92 ) 13 30 2 9 4 2+ + + + 93 ) ( ) ( ) 9 4 5. 21 8 5 4 5 5 2 − + + − 243754832 −−+ 9 4 5 9 80 − − + 246223 −−+ Trang:. −+ 187) 322 32 322 32 −− − + ++ + 188) 25 1 25 1 − + + 1 89) ( ) 3:486278 − 190 ) 1027 1528625 + −++ 191 ) 3 13 48+ + Trang: 9 192 ) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − 193 ) 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − 194 ) 13 1 13 1 + − − 195 ) 2 5 125 80 605 − − + 196 ) 10. + 246223 −−+ Trang: 6 94 ) 30 2 16 6 11 4 4 2 3− + + − 95 ) 4 8. 2 2 2 . 2 2 2+ + + − + 96 ) 2 3 2 3 2 3 2 3 + − + − + 97 ) 3 2 2 3 2 2 17 12 2 17 12 2 − + − − + 98 ) 2 3 2 3 2 3 2 3 + − − − + 99 ) 3 4 6 3 7

Ngày đăng: 30/11/2014, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w