Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
1.Hài kịch cổ điển Molière 2.Thơ ngụ ngôn La Fontanie CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm: 02 Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière Molière(Jean-BaptistePoquelin) 15/01/1622 – 17/021673 Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière 1. Cuộc đời Molière(tênthậtlàJean-BaptistePoquelin;15tháng1năm1622–17tháng2năm1673). Molièremồcôimẹkhi10tuổinhưngđượchọchànhmộtcáchhệthốngtạitrườngClermont,sauđó họctiếptrườngLuật. Đếnnăm21tuổi,ôngđãcùngvớianhemgiađìnhnghệsĩBejartlậprađộikịchtrứdanh. Suốt13nămlưulạckhắpnẻođườngnướcPháp,đặcbiệtlàcáctỉnhmiềnNam,độikịchcủaMoliere đãđiquavàbiểudiễnởnhiềuthànhphố. Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière 1. Cuộc đời Chặngđường phiêu bạc dằng dặc này là một bướcngoặc quan trọng trong cuộc đờicủa Molière,đăcbiệtcóíchchoôngmặcdùluônbịđóirétvàkhổsởhànhhạ. Cuộcsốnglaolựccủaôngkhôngchophépôngcầmcựlâudàivớichứnglaophổidanggặm mòncơthể. Ôngmấtngaysauđêmdiễnvởkịch“Ngườibệnhtưởng”. Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière 1. Cuộc đời *ĐónggópcủaMolière: Suốt30nămhoặtđộngliêntụcvàsôinổi,vớitàinghệxuấtchúngcủamình,tên tuổicủaMolièređãtrởthànhbiểutượngchohàikịchmộtmônnghệthuậtvốn đượcxemlàthấpkém. Ôngđãkhôiphụclạivaitròxãhộihàikịch,tiếpsứcvàbiếnnótrởthànhmộtvũ khíđấutranhcủaxãhội. Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière 2. Sự nghiệp sáng tác -Sựnghiệpsángtáccủaôngcóthểchialàm4giaiđoạn: +Giaiđoạn1645-1658:baogồmnhữngsángtácthờikỳnhàvăncùngđoànkịchcủaôngđidiễnlang thangkhắpcáctỉnh.cácvởkịch“Thằngngốc”(1655),“Ghen”(1656)… +Giaiđoạn1659-1663:làgiaiđoạnnhàvănbắtđầunổitiếng.Vở“Nhữngbàkiểukáchrởm”(1659) làmnáođộngkịchtrườngchếgiễunhữngảcongáigiađìnhthịdân,lạithíchănnói,sinhhoạt,yêu đươngtheokiểuquýtộc. Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière +Giaiđoạn1664-1666:GiaiđoạnđánhdấuđỉnhcaopháttriểnhàikịchMolièrevớinhữngkiệt tác:“Tactuyp”(1664),“DonJuan”(1665),“Anhghétđời”(1666)…Nhữngtácphẩmnàylànhững đòntấncôngliêntiếpdữdộivàohiệnthựcđenrốicủaxãhộiđươngthời. +Giaiđoạn1667-1673:Làgiaiđoạnchuyểnhướng,chỉamũinhọnvàogiaicấptưsản.nhữngmối quanhệxãhộicủagiaicấpnàyMolièrepháthiệnsựrađờicủabọntưsảnmớilàmgiàubằngcon đườngchovaynặnglãiởPhápquavở“Lãohàtiện”(1668).Ônggiễucợiở“Trưởnggiảhọclàm sang”(1670)và“Ngườibệnhtưởng”(1673). Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière II. Nghệ thuật hài kịch Molière 1. Nghệ thuật gây cười thông qua tính cách nhân vật - HàikịchcủaMolièrelàhàikịchtínhcách. - ỞMolièretínhcáchtrướchếtlàphạmtrùđánhgiánhânvật,sẽthểhiệnvàđượcthểhiệnquacác hànhvi,cửchỉtronghànhđộngcủaconngười. - Molièrecòndùngcảnhânvậtchínhđểbộclộtínhcách. - TiếngcườinhiềucungbậccủahàikịchMolièrecònbậclêntừtínhcáchcủanhânvậtphụ.Các nhânvậtphụ tronghàikịchcủaMolière đềucómộttínhcách riêng biệt,mộtđặcđiểmtâm lý riêng. [...]... Một số bài thơ ngụ ngôn của La Fontaine: Ve và Kiến, Quạ và cáo, Chó sói và cừu non, Thần chết và lão tiều phu, Con cáo và chùm nho, Gà trống và cáo, Ông già và các con, Gà mái đẻ trứng vàng, Thỏ và rùa, Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột,… Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 3 Thi pháp thơ ngụ ngôn của La Fontanie 3.1 Nguồn gốc thơ ngụ ngôn La Fontaine -... Truyện ngụ ngôn có ở khắp tất cả các xứ sở, mọi thời đại và sẽ luôn sống mãi . Truyện ngụ ngôn truyền khẩu thường dễ dàng dạy điều khôn, khen điều hay, lên án điều dở hoặc điều ác… Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 2 Thơ ngụ ngôn La Fontaine - La Fontaine được coi là một tác giả viết nhiều thể loại văn khác nhau, kể cả văn chương tôn giáo, nhưng người đời sau chỉ biết đến ông qua những thơ ngụ ngôn và những truyện ngắn. ... hiệu quả gây cười khác nhau và tạo ra nhiều sắc thái cười khác nhau: mỉa mai, châm biếm qua đó xác định tính cách nhân vật chính Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine Jean De La Fontaine (1621-1695) Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine I Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine 1 Cuộc đời - Jean de La Fontaine (08/06/1621 - 13/04/1695), là nhà thơ cổ điển người Pháp. Ông là con trai của Charles de La Fontaine - Năm 19 tuổi La Fontaine vào chủng viện Thiên chúa giáo, sau đó học luật trở thành luật sư tối ... - Thơ ngụ ngôn La Fontaine nhẹ nhàng, linh hoạt, kết hợp hết sức nhuần nhuyễn các thể thơ khác nhau, từ thể thơ 12 âm tiết đến các thể thơ 8 âm tiết, 10 âm tiết, 7 âm tiết… kể cả những câu thơ rất ngắn chỉ 2 hay 3 âm tiết để diễn tả các tình huống khác nhau hoặc ngôn ngữ của các nhân vật Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 3.2.2 Cấu trúc - - Hầu hết các tác phẩm ngụ ngôn được chia làm hai phần: phần thứ nhất truyền đạt ... Trong khi nhân cách hóa loài vật, ông tỏ ra là người am hiểu tính cách và đặc thù của từng loài, nên thể hiện rất thanh công và vô cùng sinh đông, ứng với đặc điểm của loài đó ngoài đời thực. Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 3.2.4 Ngôn ngữ - Thơ ngụ ngôn của La Fontaine sử dụng một ngôn ngữ gần với cuộc sống đời thường, hết sức sinh động và đặc sắc. Ngôn ngữ gần với nhân dân nhưng ... thường được đúc kết thành thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn Mỗi bài của ông thường gồm 2 phần tách biệt: phần chính giống như một màn kịch nhỏ có xung đột, có cao trào, có thắt nút, mở nút và phần rút ra bài học thường chỉ một vài câu ngắn gọn bố trí ở đầu hoặc cuối bài Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 3.2.3 Hệ thống nhân vật - Đại bộ phận các nhân vật trong thơ ngụ ngôn của La Fontaine là loài vật, đó là những loại ... Trong sáng tác, La Fontaine không tự nghĩ ra cốt truyện hoặc chủ đề. Đó là hiện tượng hiếm thấy ở các nhà văn khác. La Fontaine lấy cốt truyện ở các nguồn cổ điển. - Có ba dòng ảnh hưởng mà La Fontaine đón nhận: ảnh hưởng Hy – La (hay thường gọi là cổ điển), ảnh hưởng văn học Trung cổ Pháp, ảnh hưởng của những truyện kể Ấn Độ II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 3.2 Thi pháp thơ ngụ ngôn La Fontaine 3.2.1 Thể thơ - Thơ. .. - Năm 1668: Thơ ngụ ngôn tập 1 (6 quyển) • - Tháng /1668: Truyện cổ 2 tập (Tình yêu Psyche và Cupidon Adonis) • - Năm 1670 Soạn tập thi tuyển: Thiên chúa và luân lý ( cho anh em nhà Conti) • - Tháng 1/1671 : Ra đời phần thứ 3 của truyện cổ tích • - Năm 1678-1679: Thơ ngụ ngôn tập 2 (5 quyển) • - Năm 1694 : Thơ ngụ ngôn tập 3 (1 quyển) • Ngoài ra ông còn một số sáng tác văn xuôi khác Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine. .. ngôn La Fontaine II Thơ ngụ ngôn LaFontaine 1 Truyện ngụ ngôn trước La Fontaine - Truyện ngụ ngôn là những mẩu chuyện ẩn chứa một ý nghĩa luân lý nào đó dưới tấm màn hư cấu. - Là truyện ngụ ngôn được liệt vào loại truyện răn đời(đời bằng một ý nghĩa luân lý, hàm súc tự nó tỏa ra từ câu chuyện, tức là loại văn vừa có mục đích giáo dục vừa có mục đích giải trí mua vui. - - Truyện ngụ ngôn có ở khắp tất cả các xứ sở, mọi thời đại và sẽ luôn sống mãi... de La Fontaine 1 Cuộc đời - Năm 1683, ông được bầu vào viện hàn lâm Pháp Năm 1692 sức khỏe ông giảm sút. Đến ngày 13/4/1695 ông mất tại Paris Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine I Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine 2 Sự nghiệp văn học La Fontaine viết nhiều thể loại: truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch. Nhưng danh tiếng của ông gắn liền với ngụ ngôn ( bao gồm 238 truyện được in thành 12 quyển) . Fontaine Jean De La Fontaine (1621-1695) Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine 1. Cuộc đời - Jean de La Fontaine (08/06/1621-13/04/1695),lànhà thơ cổđiểnngườiPháp.Ônglàcontrai củaCharlesde La Fontaine. - Năm19tuổi La Fontaine vàochủngviệnThiênchúagiáo,sauđóhọcluậttrởthànhluậtsưtối caophápviện. - Ôngyêuthíchvănhọc,đọckhánhiềusáchvănhọctrongnước và nướcngoài. - Năm1674(26tuổi),chaôngbuộcônglấyvợnhưngcuộchônnhâncũngkhônghạnhphúc. Phần. Molière +Giaiđoạn1664-1666:Giaiđoạnđánhdấuđỉnhcaopháttriển hài kịch Molièrevớinhữngkiệt tác:“Tactuyp”(1664),“DonJuan”(1665),“Anhghétđời”(1666)…Nhữngtácphẩmnàylànhững đòntấncôngliêntiếpdữdộivàohiệnthựcđenrốicủaxãhộiđươngthời. +Giaiđoạn1667-1673:Làgiaiđoạnchuyểnhướng,chỉamũinhọnvàogiaicấptưsản.nhữngmối quanhệxãhộicủagiaicấpnàyMolièrepháthiệnsựrađờicủabọntưsảnmớilàmgiàubằngcon đườngchovaynặnglãiởPhápquavở“Lãohàtiện”(1668).Ônggiễucợiở“Trưởnggiảhọclàm sang”(1670) và “Ngườibệnhtưởng”(1673). Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière II. Nghệ thuật hài kịch Molière 1. Nghệ thuật gây cười thông qua tính cách nhân vật - Hài kịch củaMolièrelà hài kịch tínhcách. - ỞMolièretínhcáchtrướchếtlàphạmtrùđánhgiánhânvật,sẽthểhiện và đượcthểhiệnquacác hànhvi,cửchỉtronghànhđộngcủaconngười. - Molièrecòndùngcảnhânvậtchínhđểbộclộtínhcách. - Tiếngcườinhiềucungbậccủa hài kịch Molièrecònbậclêntừtínhcáchcủanhânvậtphụ.Các nhânvậtphụ. 1 .Hài kịch cổ điển Molière 2 .Thơ ngụ ngôn La Fontanie CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm: 02 Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière Molière(Jean-BaptistePoquelin) 15/01/1622