Xem các hình ảnh , đoán tên bài lí sẽ học hôm nay... Hãy cho biết tính chất âm nhạc của bài hát vừa nghe?. Nội dung của bài Lí kéo chài là gì?. Bài hát thể hiện cuộc sống lao động kéo
Trang 1Âm nhạc 9: Bài 4 Tiết 12:
Lý kéo chài
Trang 2Xem các hình ảnh , đoán tên bài lí sẽ học hôm nay
Trang 3Tiết 12: Học hát bài: Lí kéo chài Dân ca Nam bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1/ Tìm hiểu bài
Trang 4? Hãy cho biết tính chất âm
nhạc của bài hát vừa nghe
? Nội dung của bài Lí kéo
chài là gì ?
Bài hát thể hiện cuộc sống
lao động (kéo chài )của
người dân vùng biển Nam
bộ tuy vất vả nhưng vẫn lạc
quan ,yêu đời ,yêu cuộc sống
Sôi nổi ,nhiệt tình ,tươi trẻ ,
khoẻ khoắn
Tiết 12: Học hát bài: Lí kéo chài Dân ca Nam bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1/ Tìm hiểu bài
Trang 5? Những kí hiệu âm nhạc đã sử
dụng trong bài cần chú ý là gì?
? Bài Lí kéo chài được chia
làm mấy câu ?
- Nhịp lấy đà, dấu luyến
,dấu nối ,dấu chấm dơi ,dâu
lặng …
Hai câu lớn :
Câu 1: “Kéo lên ….Hị ơ ”
Câu 2 Biển khơi …… đến hết
bài
1/ Tìm hiểu bài
Tiết 12: Học hát bài: Lí kéo chài Dân ca Nam bộ
Đặt lời mới: Hồng Lân
Trang 6LUyện THANH:
Mì mi mí mi mà .
Tiết 12: Học hát bài: Lí kéo chài
Dân ca Nam bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
I/ Tìm hiểu bài
II/ Học hát
Trang 10Tập hát theo kiểu xướng (Một
em hát) và xô (Cả lớp hát ) như sau :
Xướng: “Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá lưới cùng ta vang hát câu ca ”
Xô : “Hò ơ ”
Xướng: “Biền khơi thân thiết với ta”
Xô : “Khoan hỡi khoan hò ”
Xướng: “Gió to ma mưa lớn ”
Xô : “Khoan hỡi khoan hò ”
Xướng: “Băng qua sóng trào ”
Xô : “ Ơ hò , ơ hò là hò ơ ”
Củng cố
Trang 12? Qua nội dung của bài hát Lí kéo chài ,Tác giả
muốn giáo dục chúng ta điều gì ?
Tác giả muốn giáo dục học sinh phải biết yêu mến các làn điệu dân
ca và tinh thần lạc quan trong lao đơng,trong cuộc sống giáo dục các
em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hố Âm nhạc dân tộc
Trang 13Hướng dẫn về nhà
-Thuộc lời ca bài Lí kéo chài, tập đặt lời ca mới theo điệu Lí kéo chài -Chuẩn bị bài mới :
+ Đọc trước phần cấu tạo của Gam Rê thứ tự nhiên và Rê thứ Hoà thanh
+ Tìm Âm hình tiết tấu đặc trưng của Bài TĐN số 4 và tự thực hành trước ở nhà