1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie fitch co (ANF)

33 585 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 503 KB

Nội dung

Như vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những có ý nghĩa quan trọngtrong việc đánh giá tiềm lực vốn có của công ty, xem xét khả năng và thế mạnh trongsản xuất kinh doanh mà thôn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU



Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì vốn là yếu tố đầu tiên giữ vai trò quan trọng

và quyết định đối với một doanh nghiệp Bởi vốn chính là đối tượng của quá trình traođổi, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sốngcho doanh nghiệp Hay nói cách khác vốn là điều kiện để tồn tại và phát triển của bất

kỳ doanh nghiệp nào Thật vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải quantâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả, nhằmđem lại nhiều lợi nhuận nhất

Thực tế hiện nay cho thấy, để có thể đứng vững và cạnh tranh trên thương trường,chủ doanh nghiệp cần có những đối sách thích hợp, mà một trong những điều kiện cần

và đủ đó là quan tâm đặc biệt tới tình hình tài chính của mình Nếu như việc cung ứngsản xuất, tiêu thụ được tiến hành bình thường đúng tiến độ sẽ là tiền đề để đảm bảocho hoạt động tài chính có hiệu quả Không kém phần quan trọng là việc tổ chức vàhuy động các nguồn vốn kịp thời, việc quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn vốnhợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cáchliên tục và có lợi nhuận cao Do đó để đáp ứng một phần các yêu cầu mang tính chấtchiến lược của mình, các doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn

Như vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những có ý nghĩa quan trọngtrong việc đánh giá tiềm lực vốn có của công ty, xem xét khả năng và thế mạnh trongsản xuất kinh doanh mà thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanhnghiệp

Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìmmọi cách để tăng cường nguồn vốn, và do vậy sự cạnh tranh cả trên thị trường vốncũng ngày càng trở nên quyết liệt

Xuất phát từ những vấn đề trên nhóm em đã chọn đề tài:

“Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Abercrombie & Fitch Co (ANF)” nhóm đã phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp và một số biện pháp hoàn thiện cấu trúc vốn của doanh nghiệp Abercrombie &Fitch

Đề tài gồm :

 Phần I: Cở sở lý luận về sử dụng vốn kinh doanh

 Phần II: Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệpAbercrombie & Fitch

 Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện cấu trúc vốn của doanh nghiệpAbercrombie & Fitch

Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm 1 mong nhận được nhiều ýkiến đóng góp của thầy cô và các bạn để nhóm có thể có cái nhìn sâu sắc hơn, thực tếhơn, giúp cho nhóm tiếp nhận kiến thức của môn học và chuyên ngành của mình mộtcách thuận lợi hơn và áp dụng tốt trong công việc sau này

Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn đến giảng viên Ngô Hải Quỳnh đã trực tiếphướng dẫn nhóm hoàn thành đồ án này

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 1 NHÓM 1 – TM3C

Trang 2

Xin trân trọng cảm ơn!

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 2 NHÓM 1 – TM3C

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC HÌNH VẼ 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 5

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 6

1.1 Những vấn đề chung về vốn trong sản xuất kinh doanh 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Phân loại vốn 6

1.1.2.1 Vốn cố định 6

1.1.2.2 Vốn lưu động 6

1.1.2.3 Vốn đầu tư tài chính: 7

1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 7

1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh 7

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 8

1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 9

1.3 Cấu trúc vốn và những tác động của nó 10

1.3.1 Cấu trúc vốn 10

1.3.2 Những tác động của vốn 10

1.3.3 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp 11

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY ABERCROMBIE & FITCH 12

2.1 Sơ lược về Abercrombie & Fitch 12

2.1.1 Lịch sử về công ty Abercrombie & Fitch 12

2.1.2 Lãnh đạo của công ty Abercrombie & Fitch 13

2.2 Tình hình tài chính 13

2.2.1 Bảng cân đối kế toán 13

2.2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 14

2.3 Nhận xét tình hình hiệu quả sử dụng vốn của công ty Abercrombie & Fitch 15

2.3.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của công ty Abercrombie & Fitch trong thời gian qua 15

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18

2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 21

2.3.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Abercrombie & Fitch 21

2.3.3.2 Phân tích các chỉ số liên quan đến VLĐ 25

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÂU TRÚC 27

VỐN CỦA CÔNG TY ABERCROMBIE & FITCH 27

3.1 Biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định 27

3.2 Biện pháp để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 28

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 3 NHÓM 1 – TM3C

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện tổng tài sản (2008-2010) 15

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu và lợi nhuận sau thuế (2008-2010) 16

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tài sản cố định và tổng tài sản (2008-2010) 19

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn (2008-2010) 24

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 4 NHÓM 1 – TM3C

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán 13 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 14 Bảng 2.3: Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm 17 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18 Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu tài sản lưu động 22 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động 22

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 5 NHÓM 1 – TM3C

Trang 6

KPT : Khoản phải thu

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 6 NHÓM 1 – TM3C

Trang 7

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH1.1 Những vấn đề chung về vốn trong sản xuất kinh doanh

1.1.1 Khái niệm

Về phương diện kỹ thuật: Vốn là các loại hàng hóa tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh cùng với các nhân tố khác trong phạm vi nền kinh tế, vốn bao gồmmọi hàng hóa được sản xuất ra để hỗ trợ cho hàng hóa và dịch vụ khác Như vậy vốnvừa là hàng hóa đầu vào vừa là hàng hóa đầu ra của nền kinh tế

Về phương diện tài chính: Vốn là tất cả tài sản mở ra, lúc đầu thì biểu hiện bằngtiền trong sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Như vậy vốn được biểu diễnbằng tiền nhưng phải là tiền được vận động với mục đích sinh lời

1.1.2 Phân loại vốn

Để hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có vốn Với các doanhnghiệp vốn dùng vào sản xuất kinh doanh gọi là vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Theo nghĩa rộng, vốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố phục vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như vốn cố định, vốn lưu động và vốn đầu tư tàichính

1.1.2.1 Vốn cố định

Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài, có chức năng là tư liệu lao động

Vốn cố định tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh

Khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh Về số lượng (số tài sản cố định)không đổi, nhưng về mặt giá trị, vốn cố định được dịch chuyển dần vào trong giáthành sản phẩm mà vốn cố định đó sản xuất ra Thông qua hình thức khấu hao mònTSCĐ, giá trị dịch chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ Cách phân loại và nhận biết vốn cố định cũng là cách phân loại và nhận biếtTSCĐ vì vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ

TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành hai loại:

- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhàxưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải ….trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng thểhiện một lượng giá trị đã được đầu tư trong đó là lợi ích của các nguồn có lợi ích kinh

tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp

1.1.2.2 Vốn lưu động

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệpphục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở vềhình thái tiền tệ để thực hiện một phần chu chuyển

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 7 NHÓM 1 – TM3C

Trang 8

Sau mỗi vòng chu chuyển, vốn lưu động sẽ được thu hồi toàn bộ dưới hình thứctiền tệ vòng chu chuyển của vốn lưu động là khoảng thời gian cần thiết để vốn lưuđộng biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở lại hình thái tiền tệ Sựbiến đổi có tính chất tuần hoàn như vậy gọi là chu chuyển vốn

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chia làm hai loại:

Tài sản ngắn hạn sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang )Tài sản ngắn hạn (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốnthanh toán, chi phí trả trước …)

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản ngắnhạn lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trìnhsản xuất được tiến hành liên tục Để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả cần phân loạivốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng theo các tiêu thức khác nhau phù hợp vớiyêu cầu quản lý

1.1.2.3 Vốn đầu tư tài chính:

Một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bên ngoàinhằm mục đích sinh lời gọi là vốn đầu tư tài chinh của doanh nghiệp Có nhiều hìnhthức đầu tư tài chính ra bên ngoài với mục đích nhằm thu lợi nhuận và đảm bảo antoàn về vốn

Đối với doanh nghiệp, trước khi đi tới quyết định vốn đầu tư tài chính ra bênngoài cần phải hết sức thận trọng, cân nhắc độ an toàn và độ tin cậy của dự án, amhiểu tường tận những thông tin cần thiết tích đánh giá các mặt lợi hại của dự án đểchọn đúng đối tượng và hình thức đầu tư thích hợp

1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất người

ta thường dùng một số chỉ tiêu tổng quát như: vòng quay tổng tài sản, hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh Trong đó:

- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh = Lợi nhuận trước thuế

Tổng tài sản

Trang 9

Trên đây là hai chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại cácdoanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung cũng như quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp luôn chịu tác động củarất nhiều các nhân tố Do vậy, khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì doanhnghiệp phải xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tàisản cố định qua các chỉ tiêu sau:

- Sức sinh lời của TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuậnthuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả

Ngoài ra để đánh gia trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sửdụng hai chỉ tiêu sau:

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 9 NHÓM 1 – TM3C

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần

Nguyên giá bình quân TSCĐ

- Suất hao phí TSCĐ

Suất hao phí TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Doanh thu thuần

Sức sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuần

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Doanh thu thuầnVốn cố định bình quân

Trang 10

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này

càng lớn càng tốt.

1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Khi phân tích sử dụng vốn lưu động người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :

Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồngvốn lưu động Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao,

số vốn tiết kiệm được càng nhiều.và ngược lại

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càngtốt

Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì trong quá trình sảnxuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng qua các hình thái khác nhau Do đó, nếuđẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn chodoanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độ luânchuyển vốn lưu động người ta sử dụng chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêunày phản ánh tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càngtốt

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 10 NHÓM 1 – TM3C

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =

Lợi nhuận trước thuếVốn cố định bình quân trong kỳ

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kì kỳ

Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận vốn =

lưu động

Lợi nhuận trước thuế Vốn cố định lưu động bình quân trong

- Hiệu quả sự dụng của vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng của vốn lưu động = Doanh thu thuần

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Trang 11

- Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động

1.3 Cấu trúc vốn và những tác động của nó

1.3.1 Cấu trúc vốn

Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp làxây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vayngân hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi xây dựngcấu trúc vốn tối ưu Đây là vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụngtrong thực tiễn Một cấu trúc vốn tới ưu được định là một cấu trúc vốn trong đó chi phí

sử dụng bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất

Vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là khi doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệptận dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất

mà doanh nghiệp trả cho nợ được miễn thuế (thuế được đánh sau lãi vay) Một cáchđơn giản ta có thể hình dung là giá trị của doanh nghiệp khi vay nợ sẽ bằng giá trị củadoanh nghiệp không vay nợ cộng với hiện giá chắn thuế từ nợ.Trong trường hợp đặcbiệt là khi doanh nghiệp vay nợ vĩnh viễn thì hiện giá của tấm chắn sau thuế sẽ bằngthuế suất thu nhập doanh nghiệp nhân với nợ vay

Một điều kiện nữa của cấu trúc tối ưu là còn phải xem xét đến tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp, tức là thu nhập trước thuế và lãi vay phải vượt qua điểm bànquang để doanh nghiệp có thể tận dụng được đòn cân nợ

1.3.2 Những tác động của vốn

Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu đó

là lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế.Trên nguyên tắc mà nói,nếu chúng ta thay vốn chủ sỡ hữu bằng nợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phảitrả, và vì thuế tăng giá trị của doanh nghiệp lên.Ưu điểm thứ hai của nợ là thôngthường nợ rẽ hơn vốn chủ sở hữu Do đó khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trênmột đồng tiền và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng như gí trị của công ty.Tuy vậy doanh

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 11 NHÓM 1 – TM3C

Tổng giá trị các KPT

Tổng VLĐ

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho

Trang 12

nghiêp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sở hữu.Khi đó công ty rơi vàotình hình tài chính không lành mạnh, và dẫn đến những rủi ro khác

Về vốn chủ sở hữu có những điểm không thuận lợi đó là giá thành của nó cao hơnchi phí của nợ Lẻ dĩ nhiên , vì không người đầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công tygánh chịu những rủi ro về hoạt động kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãibằng lãi suất cho vay nợ Việc này cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làmcho chi phí vốn càng cao hơn Khi vốn chủ sở hữu càng cao, số lượng người chủ sởhữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sátcủa họ lên các nhà điều hành công ty lớn.Tuy vậy vốn chủ sở hữu vẫn sẽ tăng khi công

ty cần tiền, tăng để cân bằng với nợ và giữ cho công ty ở tình trạng tài chính lànhmạnh

1.3.3 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp

Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũng cần phải

có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp

Về mặt pháp lý: vốn có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất

để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật

Về kinh tế: trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Vốn không những đảm bảokhả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá trìnhsản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt đông sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên,liên tục

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và sát lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Điều này càng thể hiện

rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày cang gay gắt, cácdoanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị , đầu tư hiện đại hóa côngnghệ…Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn đủ lớn

Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanhnghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh, vốncủa doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo vốncủa doanh nghiệp tiếp tục mở rông thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanhnghiệp trên thương trường

Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới có thể

sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụngvốn

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 12 NHÓM 1 – TM3C

Trang 13

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY ABERCROMBIE & FITCH

2.1 Sơ lược về Abercrombie & Fitch

2.1.1 Lịch sử về công ty Abercrombie & Fitch

Abercrombie & Fitch (A & F) là một

công ty kinh doanh sảnphẩm may mặc dùnghành ngày cùng với cácsản phẩm, phụ kiện thểthao và dã ngoại của

Mỹ Công ty tập trungvào việc cung cấp cácsản phẩm may mặc chongười tiêu dùng tuổi từ

18 đến 22 Abercrombie & Fitch hiện đang có hơn 300 địa điểm bán hàng ở Hoa Kỳ

và các thương hiệu đang mở rộng trên quốc tế Công ty cũng đang điều hành ba nhánhthương hiệu: Abercrombie (childrenswear), Hollister Co , và Gilly Hicks

Năm 1892, Abercrombie & Fitch được hình thành sơ khai dưới cái tên David T.Abercrombie Co., một cửa hàng nhỏ ở thành phố New York, sở hữu bởi DavidAbercrombie

Vào năm 1900, Erzha Fitch đã thuyết phục David Abercrombie cho Fitch mua cổphần và trở thành cổ đông của công ty Đến năm 1904, cửa hàng (lúc này đã di chuyểnđến số 314 Broadway) đã chuyển thành công ty Cổ phần với tên gọi chính thức làAbercrombie & Fitch

Vào năm 1907, A&F bắt đầu đưa ra các catalog Đây là quyển sách ấn tượng với

456 trang in hình quần áo và vật dụng dã ngoại và cắm trại, săn bắn, câu cá và thu húthơn 50,000 khách hàng tiềm năng khắp thế giới Các đơn đặt hàng bắt đầu đến khắpmọi nơi trên thế giới, bắt đầu giai đoạn phát triển vượt bậc của công ty trên phạm vitoàn thế giới

Đến năm 1917, Abercrombie & Fitch di chuyển đến đại lộ Madison, đường số 45,tại đây, Abercrombie & Fitch trở thành một trong những cửa hàng cung cấp đồ thểthao lớn và ấn tượng nhất thế giới

Abercrombie & Fitch vẫn tiếp tục phát triển với các cửa hàng được mở ở Chicago

và San Francisco Nhưng đến cuối thập niên 60, chuỗi cửa hàng đã làm ăn khó khăn và

bị phá sản vào năm 1977 Oshman's Sporting Goods có trụ sở đặt tại Houston, Texas

đã mua lại công ty Kinh doanh tiếp thục thua lỗ, The Limited Inc đã mua lạiAbercrombie & Fitch vào năm 1988 và phục hồi lại sự phát triển của công ty

Và hiện tại, Abercrombie & Fitch là một thương hiệu thân thuộc với mọi người.Phát triển theo chiến lược quần áo phong cách và phụ kiện thời trang, công tyAbercrombie & Fitch đã phát triển ra hàng trăm cửa hàng trên khắp thế giới ngày nay

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 13 NHÓM 1 – TM3C

Trang 14

2.1.2 Lãnh đạo của công ty Abercrombie & Fitch

Michael S Jeffries, sinh ngày 15 tháng 7 năm

1944, tại Los Angeles, California, Mỹ, là Chủtịch kiêm Giám đốc điều hành công ty Abercrombie

& Fitch Co Jeffries tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinhdoanh tại trường Claremont McKenna College Năm

1984, Mike Jeffries thành lập Alcott & Andrews ,một thương hiệu thời trang và đạt được những thànhcông ban đầu, mặc dù năm 1989 nó rơi vào phá sản

1996, công ty thuộc quyền quản lý của Jeffries và kể từ đó, Jeffries điều hành mọi hoạtđộng của công ty, từ việc thiết kế sản phẩm cho đến cách trưng bày sản phẩm trongcác cửa hàng

2.2 Tình hình tài chính

Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta nắm đượckhái quát tình hình của Abercrombie & Fitch trong năm 208, 2009, 2010

2.2.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán

II Tài sản dài hạn

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 14 NHÓM 1 – TM3C

Trang 15

1 Đầu tư dài hạn - 229,081 141,794

2.2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010

Trang 16

6 Lợi nhuận thuần (6)=(3)-(4)-(5) 740,497 498,262 117,912

11 Thuế thu nhập doanh nghiệp (283,628) (201,475) (40,557)

12 LN sau thuế thu nhập DN

2.3 Nhận xét tình hình hiệu quả sử dụng vốn của công ty Abercrombie & Fitch

2.3.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của công ty Abercrombie & Fitch trong thời gian qua

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện tổng tài sản (2008-2010)Nhìn vào chỉ tiêu tổng tài sản ta thấy quy mô của công ty Abercrombie & Fitch làtương đối lớn, đối với một công ty sản xuất thì quy mô lớn như vậy cho ta thấy đượctầm vóc và sự lớn mạnh tương xứng với một công ty hàng đầu trên thế giới trong lĩnhvực sản xuất công nghiệp may mặc.Qua biểu đồ, ta thấy tổng tài sản năm 2009 là2,848,181 ngàn USD tăng 10.9% so với năm 2008 Đến năm 2010, tổng tài sản là2,821,866 ngàn USD giảm 0.9% so với năm 2009

Trong năm 2009 ta thấy, tổng tài sản ngắn hạn (vốn lưu động) của năm 2009 là1,072,010 ngàn USD, giảm 6% so với với năm 2008, nguyên nhân của việc giảm đinày là do công ty không đem tiền tham gia đầu tư ngắn hạn trong năm 2009 dù tất cảcác khoản mục trong tài sản ngắn hạn tăng lên, cụ thể là khoản tiền mặt và các khoảntương đương tiền năm 2009 là 522,122 ngàn USD tăng 42,3% so với năm 2008; khoảnphải thu năm 2009 là 96,518 ngàn USD tăng 7,3% so với năm 2008; hàng tồn kho năm

GVHD: NGÔ HẢI QUỲNH Trang 16 NHÓM 1 – TM3C

2,567,598

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000

Tổng TS 2,821,866 2,848,181

Ngày đăng: 24/11/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán (Trang 14)
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta nắm được  khái quát tình hình của Abercrombie & Fitch trong năm 208, 2009, 2010. - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng c ân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta nắm được khái quát tình hình của Abercrombie & Fitch trong năm 208, 2009, 2010 (Trang 14)
2.2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
2.2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 15)
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 (Trang 15)
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện tổng tài sản (2008-2010) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện tổng tài sản (2008-2010) (Trang 16)
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu và lợi nhuận sau thuế (2008-2010) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện doanh thu và lợi nhuận sau thuế (2008-2010) (Trang 17)
Bảng 2.3: Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng 2.3 Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm (Trang 18)
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa tài sản cố định và tổng tài sản - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa tài sản cố định và tổng tài sản (Trang 20)
Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu tài sản lưu động - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng 2.4 Bảng chỉ tiêu tài sản lưu động (Trang 22)
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty abercrombie  fitch co  (ANF)
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w