1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chung cư Thảo Điền

339 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 339
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN (PHẦN THUYẾT MINH) GVHD : TH.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV : 20501011 TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP. Hồ Chí Minh, ngày. . . . tháng . .07 . . năm 2011 Giáo viên hướng dẫn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP. Hồ Chí Minh, ngày . . . . tháng . .07 . . năm 2011 Giáo viên phản biện ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 LỜI MỞ ĐẦU Đề tài đồ án tốt nghiệp: THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN bao gồm 11 tầng và 1 tầng hầm là công trình có quy mô vừa, phù hợp với giới hạn của một đồ án tốt nghiệp. Công trình được thiết kế dưới dạng khung vách chịu lực. Qua quá trình thực hiện đồ án, em đã học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích từ các thầy, các cô. Cố gắng nỗ lực để đạt được kết quả tốt nhất, tìm hiểu những điều mình chưa được học trên giảng đườn, đồng thời củng cố lại các kiến thức đã được học. Dù đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tâm của các thầy, các cô mà trực tiếp là thầy NGUYỄN ĐĂNG KHOA, song do khả năng nhận thức của bản thân và thời gian có hạn. Chính vì vậy, dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn nội dung trình bầy của đồ án không tránh khỏi thiếu và sai sót. Em rất mong các thầy, các cô thông cảm và chỉ dẫn góp ý để giúp em ngày càng hoàn thiện hơn TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện TRẦN NGỌC HOÀNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban hiệu trưởng trường ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM, ban chủ nhiệm khoa, toàn thể quý thầy cô KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN trường ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM, cũng như toàn thể quý thầy cô thuộc các trường đại học khác. Đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như thời gian làm đồ án. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều thầy cô, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: ¾ Thầy NGUYỄN ĐĂNG KHOA: Giáo viên trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp. ¾ Thầy LƯU TRƯỜNG VĂN: Trưởng khoa, KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN trường ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM, người đã tạo điều kiện cho em thực hiện được đồ án. ¾ Anh TRƯƠNG QUANG LÀNH: Chỉ huy phó công trình, người đã cung cấp bản vẽ kiến trúc của công trình cho em thực hiện đồ án. Sau cùng em xin gởi lời cảm ơn tới người thân mà đặc biệt là cha mẹ. cảm ơn tất cả bạn bè. Đã gắn bó, nâng đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. TP. HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2011 Chân thành cảm ơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU: 1. TRANG TỰA ĐỀ 2. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 4. LỜI MỞ ĐẦU 5. LỜI CẢM ƠN 6. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN 7. MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG: Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.1. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI 1 1.2. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1 1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng 1 1.3.2. Hình khoái 2 1.3.3. Mặt đứng 2 1.3.4. Hệ thống giao thông 2 1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2 1.4.1. Hệ thống điện 2 1.4.2. Hệ thống nước 2 1.4.3. Thông gió-chiếu sáng 2 1.4.4. Phòng cháy chữa cháy 2 1.4.5. Chống sét 3 1.4.6. Hệ thống thoát rác 3 1.5. CƠ SỞ THIẾT KẾ 3 1.5.1. Các quy phạm sử dụng trong tính toán 3 1.6. PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC 3 1.6.1 Phương Pháp xác định nội lực 4 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI 2.1. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 6 2.1.1. Sơ đồ hệ dầm sàn 6 2.1.2. Giả thiết tiết diện 7 2.1.3. Sơ đồ tính bản sàn tầng điển hình 7 2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH(TẦNG 2-11)9 2.2.1. Tĩnh tải 9 2.2.1.1. Trọng lượng bản thân sàn 9 2.2.1.2. Trọng lượng tường xây ngăn 10 2.2.1.3. Kiểm tra nén thủng sàn do tường xây ngăn 10 2.2.2. Hoạt tải 13 2.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 14 2.3.1. Trường hợp ô bản làm việc một phương 14 2.3.2. Trường hợp ô bản làm việc hai phương 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 2.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-12) 16 2.5. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO CÁC Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 19 2.5.1. Đối với các ô bản thuộc loại bản kê 19 2.5.2. Đối với các ô bản thuộc loại bản dầm 21 2.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN TẦNG HẦM 22 2.6.1. Sơ bộ chọn tiết diện sàn 22 2.6.2. Tải trọng tác dụng lên các ô sàn tầng hầm 23 2.7. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP CHO CÁC Ô SÀN TẦNG HẦM 24 2.8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO CÁC Ô SÀN TẦNG HẦM 28 2.8.1. Đối với các ô bản thuộc loại bản kê 28 2.8.2. Đối với các ô bản thuộc loại bản dầm 28 2.9. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN 29 2.9.1. Đối với các ô sàn một phương 29 2.9.2. Đối với các ô sàn hai phương 30 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 3.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 31 3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 32 3.2.1. Hoạt tải tác dụng lên bản thang 32 3.2.2. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 32 3.2.3. Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang 33 3.3. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO BẢN THANG 33 3.3.1. Sơ đồ tính bản thang 33 3.3.2. Tính toán nội lực cho bản thang 34 3.3.3. Tính toán cốt thép cho bản thang 35 3.4. TÍNH DẦM D1 36 3.4.1. Tải trọng tác dụng và sơ đồ tính 36 3.4.2. Xác định nội lực cho dầm D1 37 3.4.3. Tính toán cốt thép cho dầm D1 38 3.5. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ (DẦM D2) 40 3.5.1. Tải trọng tác dụng và sơ đồ tính 40 3.5.2. Xác định nội lực cho dầm chiếu nghỉ (dầm D2) 41 3.5.3. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ (dầm D2) 42 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC NGẦM 4.1. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC NHẦM 45 4.2. TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC NGẦM 46 4.2.1. Vật liệu 46 4.2.2. Tính toán bản nắp hồ nước ngầm (bản S1) 46 4.2.3. Tính toán dầm nắp hồ nước ngầm 49 4.2.3.1. Tính dầm D n1 (200x300) 50 4.2.3.2. Tính dầm D n2 (200x250) 53 4.2.4. Tính toán bản thành hồ nước ngầm 56 4.2.4.1. Tính bản thàn S3 (3.95m x 1.675m) 56 4.2.4.2. Tính bản thành S4 (2.9m x1.675m) 59 4.2.5. Tính toán bản đáy hồ nước ngầm 62 4.2.5.1 Tính bản đáy S2 (3.95m x2.9m) 62 4.2.6. Tính toán dầm đỡ bản đáy hồ nước ngầm 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 4.2.6.1. Tính dầm đáy D d1 (200 x 350) 66 4.2.6.2. Tính dầm đáy D d2 (200 x 300) 70 4.2.7. kiểm tra đẩy nổi cho hồ nước ngầm 75 4.2.8. Tính cột cho hồ nước ngầm 75 4.2.9. Thiết kế móng cho hồ nước ngầm 76 4.2.9.1. xác định chiều sâu chôn móng h m 76 4.2.9.2. xác định chiều rộng móng b m 76 4.2.9.3. kiểm tra độ lún móng 78 4.2.9.4. Tính toán cốt thép cho móng 80 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG 5.1. SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CỘT 82 4.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 82 5.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách 82 5.1.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 82 5.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 93 5.2.1. Tĩnh tải lớp hoàn thiện 93 5.2.2. Hoạt tải 94 5.2.3. Tải trọng gió 94 5.2.3.1. Tính tải trọng gió tĩnh 94 5.2.3.2. Tính tải trọng gió động 96 5.2.3.3. Gán tải trọng gió tĩnh và gió động vào công trình trong phần mềm Etabs 117 5.3 GIẢI NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN 126 5.3.1. Tổ hợp nội lực 126 5.4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM KHUNG TRỤC C VÀ 4 130 5.4.1. Lý thuyết tính toán 130 5.4.1.1. Nội lực dùng cho tính toán thép dầm 131 5.4.1.2. Vật liệu 131 5.4.1.3. Tính toán cốt thép cho nhịp 132 5.4.1.4. Tính toán cốt thép cho gối 133 5.4.1.5. Tính cốt đai cho dầm 133 5.4.2. Kết quả tính toán cốt thép cho dầm 135 5.4.2.1. Kết quả tính toán cốt thép cho nhịp và gối dầm khung trục C 135 5.4.2.2. Kết quả tính toán cốt đai cho các dầm khung trục C 145 5.4.2.3. Kết quả tính toán cốt thép cho nhịp và gối dầm khung trục 4 147 5.4.2.4. Kết quả tính toán cốt đai cho các dầm khung trục 4 155 5.4.3. Tính toán giật đứt(tính cốt treo) 157 5.4.3.1. Tính cốt treo dạng cốt đai 157 5.4.3.2. Tính cốt treo dạng cốt vai bò 159 5.5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC C VÀ 4 162 5.5.1. Tính toán cốt thép chịu lực 162 5.5.2. Tính toán cốt đai cột 165 5.5.3. Kết quả tính toán thép cột cho khung trục C 166 5.5.4. Kết quả tính toán thép cột cho khung trục 4 184 5.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG KHUNG TRỤC 4 199 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 5.6.1. Mô hình tính toán 199 5.6.2. Các bước tính toán 199 5.6.3. Bố trí cốt thép cho vách 201 CHƯƠNG 6: HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 6.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 203 6.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 203 6.2.1. Địa tầng 203 6.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 207 6.3.1. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 208 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 7.1. ĐÔI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ CỌC KHOAN NHỒI 209 7.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG 209 7.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 210 7.4. PHÂN LOẠI MÓNG VÀ CHỌN LỰA CỌC 210 7.5. CẤU TẠO CỌC 210 7.6. CẤU TẠO ĐÀI CỌC 211 7.7. KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN 212 7.7.1. Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu 212 7.7.2. Khả năng chịu tải của cọc theo đất nền 213 7.7.2.1. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (phụ lục A TCVN 205- 1998) 213 7.7.2.2. Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền (phụ lục B TCVN 205-1998) 216 7.8. THIẾT KẾ CÁC MÓNG CỤ THỂ 218 7.8.1. Thiết kế móng M1 218 7.8.1.1. Tải trọng dùng cho tính toán móng M1 218 7.8.1.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng M1 219 7.8.1.3. Khả năng chịu lực của cọc móng M1 220 7.8.1.4. Kiểm tra ổn định nền của móng khối quy ước dưới đáy mũi cọc móng M1 221 7.8.1.5. Kiểm tra lún nhóm cọc cho móng M1 224 7.8.1.6. Kiểm tra chọc thủng của cột vào đài móng M1 226 7.8.1.7. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng M1 228 7.8.2. Thiết kế móng M2 229 7.8.2.1. Tải trọng dùng cho tính toán móng M2 229 7.8.2.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng M2 230 7.8.2.3. Khả năng chịu tải của cọc móng M2 231 7.8.2.4. Kiểm tra ổn định nền của móng khối quy ước dưới đáy mũi cọc móng M2 232 7.8.2.5. Kiểm tra lún nhóm cọc cho móng M2 234 7.8.2.6. Kiểm tra chọc thủng của cột vào móng M2 236 7.8.2.7. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng M2 238 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG BÈ DẠNG BẢN PHẲNG 8.1. ĐÔI NÉT VỀ MÓNG BÈ 239 8.2. CHỌN KÍCH THƯỚC MÓNG VÀ CỘT SẼ BỐ TRÍ MÓNG BÈ 239 8.2.1. Vật liệu sử dụng 240 8.2.2. Tải trọng tác dụng lên móng 240 8.2.3. Kích thước móng bè 241 8.2.4. Sơ bộ chọn chiều dầy có hiệu của móng bè h 0 241 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 8.2.5. Sơ bộ chọn chiều sâu chôn móng 245 8.3. TÍNH TOÁN MÓNG BÈ 245 8.3.1. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền bên dưới đáy móng 245 8.3.2. Xác định áp lực tiêu chuổn dưới đáy móng tại các điểm A, B, C, D, E, F ,G, H, I 245 8.3.3. Xác định sức chịu tải của đất nền bên dưới đáy móng 249 8.3.4. Tính lún cho móng bè 250 8.4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO MÓNG BÈ 251 8.4.1. Tính toán nội lực cho móng bè 241 8.4.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho móng bè 254 8.5. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHO MÓNG BÈ 255 8.5.1 Kiểm tra ổn định trượt 255 8.6. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 256 [...]... nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng thay thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết Vì vậy CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đơ thị tương xứng với tầm vóc của đất nước đang trên đà phát triển 1.2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG... các căn hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực Tầng 1-11: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu nhà ở Tầng thượng: Tầng kỹ thuật, bố trí máy móc, điều hòa, thiết bị, vệ tinh… SVTH: TRẦN NGỌC HỒNG MSSV: 20501011 Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA Tầng mái: Bố trí hồ nước mái phục vụ nhu cầu cung cấp nước cho các căn hộ trong cơng trình… Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản,... trong phần tài liệu tham khảo) 1.6 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC Hệ chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của cơng trình nhận các loại tải trọng truyền chúng xuống nền đất Hệ chịu lực của cơng trình chung cư thảo điền được tạo thành từ các cấu kiện khung và vách cứng Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang ( Dầm, sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung... nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ngầm, nước được bơm lên bể nước mái, từ đây nước sẽ được dẫn đi từng phòng thơng qua hệ thống đường ống Nước thải sau khi được xủ lý được đẩy vào hệ thống thốt nước chung của khu vực 1.4.3 THƠNG GIĨ - CHIẾU SÁNG Các mặt chính của cơng trình đều có bancol thơng gió, chiếu sáng cho các phòng Ngồi ra trong các phòng đều có bố trí máy điều hòa 1.4.4 PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY... trí xung quanh lõi phân cách bởi các hành lang nên khoảng cách đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thơng thống 1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 1.4.1 HỆ THỐNG ĐIỆN Tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của thành phố và vào cơng trình thơng qua các phòng máy điện Điện từ đây sẽ được dẫn đi khắp nơi trong cơng trình thơng qua mạng lưới điện nội bộ Ngồi ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy... trận cơ bản cho từng phần tử (ma trận độ cứng, ma trận tải trọng nút, ma trận chuyển vị nút ) theo trục tọa độ riêng của phần tử Ghép các ma trận cơ bản cùng loại thành ma trận kết cấu theo trục tọa độ chung của cả kết cấu Dựa vào điều kiện biên và ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến của nó Giải hệ phương trình để xác định ma trận chuyển vị nút cả kết cấu Từ chuyển vị nút tìm được, xác định... L=0.1 (m) ⇒ F= 0.693(KN) Để sàn khơng bị nén thủng thì F phải thỏa điểu kiên: F ≤ α γ b Rbt um h0 Trong đó : α = 1 đối với bê tơng nặng γ b = 0.9 hệ số điều kiện làm việc của bê tơng Rbt = 900 (KN/m2) cư ng độ chịu kéo tính tốn của bê tơng um : chu vi trung bình của hình tháp nén thủng h0 = h − a = 0.1 − 0.02 = 0.08(m) : chiều cao có ích của sàn (với lớp bê tơng bảo vệ chọn a = 2cm) SVTH: TRẦN NGỌC . công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. Vì vậy CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như thay đổi. KHOA SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 LỜI MỞ ĐẦU Đề tài đồ án tốt nghiệp: THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN bao gồm 11 tầng và 1 tầng hầm là công trình có quy mô vừa, phù hợp với giới hạn. CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN (PHẦN THUYẾT MINH) GVHD : TH.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : TRẦN

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN