Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
277,5 KB
Nội dung
KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI Không sợ thiếu, chỉ sợ phân phối không công bằng Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên Hồ Chí Minh, 1966 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1. Khái niệm công bằng Khái niệm công bằng xã hội là một khái niệm mang tính chuẩn tắc, tùy thuộc vào quan điểm của từng người. Không có một khái niệm chung về công bằng xã hội mà người ta thường tách công bằng thành những khái niệm cụ thể hơn. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1. Khái niệm công bằng Công bằng ngang (Horizontal equality): là sự đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau. (Chúng ta chỉ xem xét tình trạng kinh tế do chúng ta đang xem xét mọi vấn đề trên góc độ kinh tế, còn trong thực tế, khái niệm công bằng xã hội được áp dụng đối với các tình trạng khác nhau như sức khỏe, tinh thần…) CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1. Khái niệm công bằng Công bằng dọc (Vertical equality): là sự đối xử khác nhau với những người có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có đó. => Chính phủ được phép đối xử có phân biệt đối với những người có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện là sau khi chịu tác động của những chính sách đó thì những khác biệt phải được giảm bớt hoặc xoá bỏ. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1. Khái niệm công bằng Công bằng ngang có thể được thực hiện bởi cơ chế thị trường còn công bằng dọc nhất thiết cần có sự điều tiết của Nhà nước. Chính phủ thực thi chính sách phân phối theo công bằng dọc nhằm giảm chênh lệch về phúc lợi giữa các cá nhân, rõ nhất trong chính sách thuế và trợ cấp, đặc biệt là thuế lũy tiến hoặc trợ cấp lũy thoái. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản Tùy theo các yếu tố sản xuất mà mỗi người có được cũng như việc định giá các yếu tố đó trên thị trường cạnh tranh mà chúng có ảnh hưởng đến mức thu nhập của mỗi cá nhân. => Cách phân phối như vậy gọi là phân phối theo sở hữu các nguồn lực hay còn gọi là phân phối thu nhập từ tài sản. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản Tài sản của mỗi cá nhân có được là do những nguồn hình thành khác nhau: • Do được thừa kế tài sản. • Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau. • Do kết quả kinh doanh : CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.2.2. Sự khác biệt về thu nhập có được từ lao động Lao động là điều kiện cơ bản để tạo ra thu nhập. Một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong phân phối thu nhập từ lao động: • Do khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động. • Do khác nhau về cường độ làm việc. • Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc. • Do những nguyên nhân khác CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.3. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội • Thị trường không tác động được gì để xã hội công bằng hơn, trong khi công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu cao nhất của xã hội loài người. • Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cải chung của xã hội nhưng nó có khả năng làm tăng mức phúc lợi xã hội. • Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ người nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội, tạo ra thêm ngoại ứng tích cực. [...]... III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4 Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.4.2 Hệ số Gini (Gini Coefficient) A 100% % thu nhập cộng dồn Đường bình đẳng tuyệt đối Đường Lorenz B C 0 100% O’ % dân số cộng dồn CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ... phản ánh mức phúc lợi xã hội cao hơn CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP (1) Đường bàng quan xã hội Độ thòa dụng của nhóm B (UB) M E N W2 W1 0 Độ thỏa dụng của nhóm A (UA) CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP (2) Đường khả năng... III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.3 Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo công bằng xã hội Việc chính phủ can thiệp để nâng cao sự bình đẳng trong phân phối thu nhập trở thành cần thiết Tuy nhiên cần phân phối thu nhập lại như thế nào để thực sự nâng cao được sự bình đẳng? => Đây là một vấn đề chuẩn tắc và. .. vấn đề chuẩn tắc và nó phụ thu c rất lớn vào các quan điểm về phân phối thu nhập mà một xã hội theo đuổi CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4 Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Mục đích sử dụng các thước đo: Thông qua các con số, xác định xem phân phối thu nhập có công bằng hay không, phản ánh... cho thấy sự công bằng hay bất công bằng dựa vào các thông số về mức thu nhập hoặc tiêu dùng trung bình và sự phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng đó CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4 Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.4.1 Đường Lorenz (Lorenz Curve) Đường cong Lorenz là sự biểu diễn bằng hình... điểm phân phối phúc lợi xã hội tối ưu chắc chắn phải là một điểm đạt hiệu quả Pareto CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP 2.1 Thuyết vị lợi • Phúc lợi xã hội chỉ phụ thu c vào độ thỏa dụng của cá nhân • Phúc lợi xã hội là tổng đại số độ thỏa dụng của tất cả các thành viên trong xã hội và mục tiêu của xã hội là phải... đổi từ 0,2 đến 0,6 Với những nước có thu nhập thấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5 còn với những nước có thu nhập cao, hệ số này biến động từ 0,2 đến 0,4 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4 Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.4.2 Hệ số Gini (Gini Coefficient) Ý nghĩa của công cụ: Lượng hóa... đạt được trong xã hội khi cho trước mức độ thỏa dụng của những cá nhân (hay nhóm người) khác Tiếp điểm giữa đường bàng quan xã hội và đường khả năng thỏa dụng của xã hội là điểm tối ưu hóa phúc lợi xã hội và mọi xã hội đều cố gắng tìm cách đạt được điểm tối ưu đó CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP (2) Đường... hàm phân bố tích luỹ, thường được sử dụng trong việc nghiên cứu sự phân bố thu nhập Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số đã biết CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4 Thước đo bất bình đẳng trong phân. .. quan khác CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP 2.3 Thuyết cực đại thấp (Thuyết Rawls) • Đặt trọng số bằng 1 đối với người có mức độ thỏa dụng U 1 , U 2 người thấp nhất còn {những , , U n } khác có trọng số bằng 0 W = minimum • Phân phối lại thu nhập chỉ dừng lại khi độ thỏa dụng của mọi cá nhân bằng nhau hoặc độ thỏa . trong phân phối thu nhập. CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân. III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.2.2 CHƯƠNG III CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 1.4.1.