1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa chất cấu tạo bài tập số 3 tính toán thế nằm của lớp

12 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 491,05 KB

Nội dung

địa chất cấu tạo Bi tập số 3 Phơng pháp hình thái I: Tính toán thế nằm của đá ở bài tập trớc ta đã biết tới các khái niệm về một khung tham khảo và vị trí cũng nh thế nằm của các cấu tạo đờng và cấu tạo mặt trong khung tham khảo này. Tuy nhiên ta mới chỉ biết tới trờng hợp khi mà các yếu tố cấu tạo mặt và đờng địa chất có thể đo đạc đợc một cách trực tiếp. Trong rất nhiều trờng hợp, việc đo đạc trực tiếp các cấu tạo địa chất không thể thực hiện đợc và thế nằm của cấu tạo đó chỉ đợc xác định thông qua các phép tính toán. Trong bài tập này chúng ta sẽ làm quen với một số phơng pháp hình thái có thể đợc sử dụng để tính toán thế nằm của cấu tạo mặt hoặc đờng, nơi mà việc đo đạc trực tiếp không thể tiến hành đợc. Mặc dù có thể có các phơng pháp khác nhau để tính toán, các bạn nên tìm hiểu phơng pháp hình thái một cách kỹ lỡng vì nó cho phép các bạn phát triển kỹ năng tởng tợng về hình dạng và thế nằm của các cấu tạo, vốn rất cần thiết trong nghiên cứu địa chất và giúp ích rất nhiều trong việc sử dụng các kỹ thuật tính toán khác. 1. Khái quát về phép chiếu và hình thái mô tả Một hình chiếu là sự biểu hiện của một vật thể ba chiều lên một mặt hai chiều. Nó đợc xây dựng bằng cách vẽ các đờng chiếu từ các điểm trên vật thể lên một mặt chiếu (bề mặt trên đó việc chiếu đợc thực hiện). Hình dạng của hình chiếu bị tác động bởi sự định hớng của các đờng chiếu so với mặt chiếu (chiếu thẳng góc hay chiếu nghiêng). Nếu các đờng chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt chiếu thì hình chiếu thu đợc đợc gọi là hình chiếu trực giao (Hình 1). Việc sử dụng phép chiếu trực giao để tính toán các thông số nh chiều dài của đờng, diện tích của các mặt, góc giữa các cấu tạo mặt và đờng đợc gọi là phơng pháp hình thái mô tả (descriptive geometry). Hình 1. Các phép chiếu của một khối lục giác đều lên một mặt phẳng: (a) các đờng chiếu xuất phát từ một tâm chiếu; (b) các đờng chiếu song song nhau và vuông góc với mặt chiếu; (c) các đờng chiếu song song nhau nhng không vuông góc với mặt chiếu. Thông thờng các mặt chiếu thờng hoặc là nằm ngang hoặc là thẳng đứng; trờng hợp thứ nhất đợc gọi là phép chiếu bình đồ (map projection) hoặc phép chiếu nằm ngang (plan-view projection), và trờng hợp thứ hai gọi là phép chiếu trên mặt cắt 1 (cross-sectional projection). Trong những khu vực có mặt các cấu tạo cắm nghiêng thì các cấu tạo này có thể đợc chiếu lên một bề mặt chiếu nằm nghiêng vuông góc với đờng cắm của cấu tạo để bảo đảm cho hình thái của cấu tạo không bị biến đổi. Các mặt chiếu trên mặt cắt thẳng đứng thờng có hớng hoặc là song song hoặc là vuông góc với đờng phơng của một cấu tạo địa chất. Hai mặt phẳng chiếu không song song cắt nhau dọc theo một đờng xoay, có thể đợc xem là một đờng bản lề nối hai mặt chiếu (Hình 2). Một thủ thuật trong việc giải đoán các tình huống của phơng pháp hình thái mô tả liên quan tới việc xoay một mặt chiếu theo mặt cắt thẳng đứng dọc theo một đờng uốn 90 O làm cho mặt này song song với mặt chiếu bình đồ (Hình 2b). Trong một số trờng hợp ta cần biết độ cao của mặt chiếu bình đồ và đờng uốn. Khi phép xoay đã hoàn thành thì mặt mặt chiếu mới đợc tạo thành đợc gọi là mặt chiếu xoay, các đờng nối một điểm của vật thể trên mặt chiếu bình đồ ban đầu với điểm tơng đơng trên mặt chiếu xoay đợc gọi là các đờng nối (Hình 3). Các đờng nối phải vuông góc với đờng uốn tại vị trí mà chúng cắt qua đờng uốn. Mặt p h ẳ n g nằm ngang Mặt cắ t Bản đồ Đờn g xoa y H ình 2. Khái niệm về một đờng xoay. (a) Mặt chiếu bình đồ và mặt chiếu mặt cắt giao nhau dọc theo đờng xoay nằm ngang; (b) Mặt cắt đợc xoay tới vị trí nằm ngang trùng với mặt chiếu bình đồ. Hãy tởng tợng ta có một viên kẹo đặt ở trung tâm của một hộp giấy không đáy, một hình ảnh của viên kẹo này có thể đợc chiếu lên nóc và vào bốn mặt bên của hộp (Hình 3). Mỗi cạnh trên của hộp tiếp giáp với các mặt bên sẽ là các đờng uốn nằm ngang và các cạnh bên cuả hộp là các đờng uốn thẳng đứng. Chú ý rằng khi các mặt bên đợc xoay quanh các đờng uốn nằm ngang tới vị trí nằm ngang với vị trí của mặt trên của hộp, các mặt bên trớc đây nối với nhau sẽ không nối với nhau dọc theo các đờng uốn đứng nữa. Trong trờng hợp này cấc hình chiếu xoay trên hai mặt bên sẽ không nối với nhau bằng các đờng nối mà đợc nối với nhau bởi các đoạn cung tròn đợc gọi là cung nối. Tâm của các cung nối là giao điểm của hai đờng uốn trực giao nằm ngang. 2 Đờn g xoa y Đờn g nối (c) Cun g nối Mặt trên Hình 3. Khái niệm về đờng nối: (a) một khối lục giác (viên kẹo) chiếu lên 2 mặt phẳng trực giao; (b) các đờng nối giữa mặt chiếu bình đồ và mặt chiếu mặt cắt; (c) các cung nối giữa hai mặt chiếu xoay. Các giải pháp đồ thị cho một số tính toán cần phải sử dụng hai mặt tham khảo. Một mặt tham khảo (MTK) là một mặt tởng tợng nằm ngang song song với mặt chiếu bình đồ. Ví dụ nếu ta xem MTK1 là mặt đất và MTK2 (song song với MTK1) ở một độ sâu nhất định, ta có thể xác định đợc giao tuyến giữa hai mặt này với bề mặt của một cấu tạo địa chất. Giải pháp cho phơng pháp hình thái mô tả còn cần phải lựa chọn một mặt chiếu trong đó một góc hoặc chiều dài của một đoạn thẳng không bị biến đổi. Ví dụ, góc dốc của lớp phải đợc đo đạc trong mặt phẳng chiếu thẳng đứng vuông góc với đờng phơng và chiều dài thực của một đoạn thẳng phải đợc đo đạc trong một mặt chiếu thẳng đứng song song với phơng vị của đoạn thẳng đó (Hình 4). Lu ý rằng, độ chính xác của phơng pháp hình thái mô tả phụ thuộc vào mức độ cẩn thận trong khi tiến hành và dụng cụ đợc sử dụng (bút chì nhỏ nét, thớc đo độ và đo chiều dài có độ chính xác cao, và tăng độ lớn của bản tới tỷ lệ thích hợp sẽ làm tăng độ chính xác của kết quả). Hình 4. Đặc trng của sự định hớng của một mặt chiếu đối với một cấu tạo mặt địa chất. Góc dốc thực của mặt lớp ( ) chỉ có thể đợc biểu diễn trên một mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với đờng phơng. Đờng AA song song với đờng phơng. Chiều dài đoạn AB cũng chỉ đợc đo đạc trên một mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với đờng phơng, nó không thể đo trên mặt bản đồ (do AB AC). 3 2. Các giải pháp 3 điểm 2.1. Sử dụng số liệu điểm Trong phần này ta sẽ làm quen với việc tính toán thế nằm của cấu tạo mặt khi biết toạ độ của bản đồ và độ cao của ba điểm trên bề mặt cấu tạo. Các tính toán kiểu này đợc gọi là giải pháp 3 điểm. Số liệu cần thiết để thực hiện việc tính toán dựa trên 3 điểm có thể thu đợc từ bản đồ địa chất có nền địa hình hoặc đo đạc trắc địa. Việc tính toán thế nằm của cấu tạo mặt từ 3 điểm dựa trên định lý cơ bản về hình thái là một mặt phẳng đợc xác định bởi ba điểm. Chúng ta sẽ xem xét hai trờng hợp: i) hai điểm trên mặt phẳng nằm ở cùng độ cao; và ii) cả 3 điểm nằm ở các độ cao khác nhau. Trong bài tập này, các phơng pháp tính toán đợc thể hiện dới dạng sách dạy nấu ăn để các bạn dễ thực hành hơn nhng xin hãy đừng coi chúng là sách dạy nấu ăn. Hãy cố gắng t duy theo từng bớc và cố gắng hiểu tại sao các tính toán đợc thực hiện. 2.1.1. Trờng hợp 1: tính toán thế nằm của cấu tạo mặt khi 2 trong 3 điểm nằm ở cùng độ cao Tình huống Hãy tởng tợng một lớp tuff màu vàng rất đặc trng xen kẹp giữa hai lớp phun trào mảnh vụn đặc xít màu xám đen. Toàn bộ tập đá có thế nằm đơn nghiêng ổn định (không có sự thay đổi về thế nằm trong phạm vi khu vực nghiên cứu). Tuy nhiên, do lớp tuff rất mềm bở nên bị dập vỡ mạnh mẽ thành các mảnh nhỏ do đó không thể xác định đợc các mặt lớp một cách chính xác trong lớp tuff này để có thể đo đạc đợc thế nằm trực tiếp bằng địa bàn. Vị trí và độ cao của mặt tiếp xúc dới (đáy) của lớp tuff đo đợc tại 3 điểm X, Y, và Z đợc thể hiện trên Hình 5. Ba điểm này tạo nên một mặt phẳng trùng với đáy của lớp tuff. Các điểm X và Y có cùng độ cao là 100 m và điểm Z có độ cao là 60 m. Hãy xác định thế nằm của bề mặt đáy của lớp tuff. Giải pháp Bớc 1: Hãy vẽ một sơ đồ có tỷ lệ thống nhất biểu diễn 3 điểm X, Y, Z chiếu lên một bình đồ có độ cao là 100 m (Hình 5a). Nhớ biểu diễn thớc tỷ lệ và hớng bắc của sơ đồ. Ký hiệu các điểm X, Y, Z trên sơ đồ. Ta sử dụng ký hiệu Z thay vì Z vì điểm này ở đô cao 60 m nên chỉ có hình chiếu của nó đợc thể hiện ở độ cao 100 m (đô cao của mặt sơ đồ) trong khi đó 2 điểm X, Y đều nằm ở mức 100 m nên nằm trên mặt bình đồ. Bớc 2: Nối điểm X với điểm Y bằng một đoạn thẳng (XY). Bởi vì cả hai điểm đó đều nằm trên cùng một mức độ cao (100 m) nên đoạn thẳng này chính là đờng phơng của mặt phẳng XYZ và hớng của nó chính là góc phơng vị đờng phơng của bề mặt này. 4 Hình 5. Giải pháp tính toán thế nằm của một cấu tạo mặt khi biết 2 trong 3 điểm trên bề mặt có cùng độ cao. Bớc 3: Sử dụng một thớc đo độ hay êke, vẽ một đờng vuông góc với đờng XY và đi qua điểm Z. Gọi điểm giao nhau giữa hai đoạn thẳng này là Q. Đoạn thẳng QZ, chạy từ điểm có độ cao lớn hơn về phía điểm chiếu của điểm có độ cao thấp hơn và vuông góc với đờng phơng nên chính là đờng hớng dốc của mặt phẳng. Mặt phẳng thẳng đứng chứa 3 điểm QZZ chính là mặt cắt thẳng đứng. Sử dụng đoạn QZ làm đờng xoay F xoay mặt cắt QZZ về vị trí nằm ngang (Hình 5b). Xác định điểm Z trên mặt xoay này: Z là điểm có độ sâu 40 m bên dới đờng QZ tính từ điểm Z (sử dụng tỷ lệ của sơ đồ đề đo đạc khoảng cách). Vẽ đờng ZQ-là vết của mặt đáy của lớp tuff trên mặt cắt chiếu xoay. Góc , là góc dốc thực của mặt đáy của lớp tuff, có thể xác định đợc bằng thớc đo độ hoặc tính bằng công thức : =arctan(ZZ/ZQ) (1), trong đó ZZ và ZQ là chiều dài đo đợc của các đoạn thẳngZZ và ZQ. 2.1.2. Trờng hợp 2: tính toán thế nằm của cấu tạo mặt khi cả 3 điểm có độ cao khác nhau Tình huống Hãy xác định thế nằm của một lớp cắm đơn nghiêng khi biết độ cao của 3 điểm L, M, và N trên mặt lớp. Độ cao của điểm L là 200 m, của điểm M là 160 m, và của điểm N là 100 m. Giải pháp Trong tình huống này, 3 điểm có độ cao khác nhau. Do đó, để xác định sự định hớng của một đờng phơng trên mặt lớp, đầu tiên ta cần xác định đợc 2 điểm có cùng độ cao. Bớc 1: Vẽ một sơ đồ có tỷ lệ là mặt chiếu bình đồ của 3 điểm. Để mặt chiếu này ở độ cao 200 m (Hình 6c). Trong trờng hợp này chỉ có điểm L là nằm trên mặt chiếu, còn các điểm M và N chỉ thể hiện trên mặt chiếu dới dạng các điểm chiếu tơng ứng là M và N. 5 H ình 6 (c, d) và 7 (e, f, g). Giải pháp tính toán thế nằm của một cấu tạo mặt khi biết 3 điểm trên bề mặt có độ cao khác nhau. Bớc 2: vẽ đờng LN nối điểm cao nhất với điểm chiếu của điểm có độ cao thấp nhất. Dọc theo đờng này sẽ có một điểm (Q) là điểm chiếu của một điểm (Q) có độ cao là 200 m lên mặt chiếu bình đồ ở độ cao 200 m. Vì điểm Q có cùng độ cao với điểm M nên đoạn QM chính là đờng phơng của lớp tại độ cao 160 m. Sau đây là các giải pháp thay thế để tìm điểm Q. Bớc 2a: Vẽ đờng NV theo bất kỳ hớng nào bắt đầu từ N (là điểm chiếu của điểm có độ cao thấp thất, Hình 6d). Hợp lý nhất là đoạn NV tạo thành một góc 20 tới 40 độ so với LN và dài hơn đoạn LN (khoảng 20%). Dùng thớc đo có độ chính xác cao, xác định một đoạn trên NV tơng đơng với khoảng độ cao giữa L (cao nhất) và N (thấp nhất), tỷ lệ của đoạn này có thể tuỳ ý. Ta thấy rằng khoảng chênh cao giữa L và N là 100 m nên ta bắt đầu từ N và vạch 10 khoảng (mỗi khoảng ứng với 10 m) dọc theo NV. Nối điểm có cùng độ cao bằng L (điểm F) trên đoạn NV với điểm L. Tìm điểm (E) có cùng độ cao với M trên đoạn NV. Vẽ đoạn thẳng nối E với M, đoạn này sẽ phải song song với đoạn FL. Giao điểm giữa đoạn này và LN sẽ là điểm Q. Bây giờ bạn nối Q với M: đây chính là đờng phơng của lớp. 6 Bớc 2b: Tạo một đờng xoay (F 1 ) đi qua điểm L và chạy song song với đoạn LN (Hình 7e). Đờng này sẽ là đờng nằm ngang có độ cao bằng độ cao của điểm L. Sử dụng đờng xoay F 1 , xoay mặt chiếu theo mặt cắt chứa các điểm L và N tới vị trí nằm ngang. Trên mặt cắt xoay, vẽ một đờng vuông góc với F 1 và đi qua điểm N. Sử dụng cùng tỷ lệ của sơ đồ, xác định các khoảng độ cao từ điểm N tới khi tìm thấy độ cao thực tại điểm N (Hình 7e). Đánh dấu điểm N và nối N với L. Góc hợp bởi LN và LN là một góc dốc tơng đối. Tìm một điểm trên đoạn NN có cùng độ cao với M và vẽ một đờng song song với LN, đờng này sẽ cắt đờng LN tại Q. Từ Q vẽ đờng song song với NN, đờng này sẽ cắt LN tại Q. Bây giờ bạn hãy nối Q với M để tìm hình chiếu của đờng phơng. Bớc 3: Khi hình chiếu của đờng phơng đã xác định đợc theo một trong 3 cách trên, cần phải xác định đờng hớng dốc. Đờng hớng dốc vuông góc với đờng phơng và chỉ về phía có độ cao địa hình thấp nhất của mặt cấu tạo. Vẽ một đờng thẳng đi qua N và vuông góc với QM(Hình 8f). Đờng này xẽ cắt QM tại D và và vuong góc với đờng phơng trên mặt phẳng nằm ngang nên nó chính là đờng hớng dốc của mặt lớp. Bớc 4: Bớc cuối cùng là xác định góc dốc. Để tránh nhầm lẫn hãy thực hiện bớc này trên một mặt cắt riêng biệt. Vẽ một mặt cắt chiếu song song với đờng DN theo tỷ lệ của sơ đồ (Hình 7f). Đặt đờng tham khảo nằm ngang tại độ cao 160 m. Trên đờng tham khảo này xác định đoạn DN có cùng độ dài nh đoạn DN trên Hình 7f. Vì điểm N là điểm chiếu cuả N lên mặt chiếu nằm ngang ở đô cao 160 m, nên ta tìm điểm N bằng cách xác định độ cao 100 m bên dới điểm N. Vẽ đờng DN: đây chính là vết của mặt lớp trên mặt cắt. Góc dốc có thể đo đợc trực tiếp từ mặt cắt này. 3. Sử dụng quan hệ trong các vết lộ cho các giải pháp 3 điểm Trên đây ta đã sử các số liệu điểm cho việc tính toán thế nằm của lớp. Mối quan hệ trên bản đồ nếu đợc đo vẽ một cách cẩn thận cũng có thể cho ta đủ số liệu để tính toán thế nằm của lớp. Ba điểm nằm trên đờng giao nhau giữa một ranh giới địa chất và mặt đồng mức địa hình có thể sử dụng đợc để tính toán thế nằm của lớp bởi vị trí và độ cao của các điểm đó có thể xác định đợc. Khi đã lựa chọn đợc 3 điểm trên mặt lớp, có thể áp dụng một trình tự tợng tự nh mô tả ở phần trên để tính toán thế nằm của lớp hoặc các cấu tạo mặt địa chất khác. Tình huống Vết của ranh giới giữa hai hệ tầng đợc thể hiện trên sơ đồ sau (Hình 8a). Từ cấu hình của ranh giới trên sơ đồ hãy xác định sự định hớng của ranh giới địa chất. Giải pháp Hãy chọn 3 điểm dọc theo vết của ranh giới. Để đơn giản, tốt nhất là chọn các điểm tại các vị trí nơi các vết của ranh giới cắt qua đờng đồng mức (ví dụ các điểm A, B, C). Nếu có thể, chọn hai điểm nằm trên cùng một đờng đờng đồng mức. Khi bạn đã tìm đợc các điểm, dựa vào phơng pháp 3 điểm nêu trên bạn có thể tính toán thế 7 nằm của ranh giới địa chất. Trong Hình 8b, 2 điểm A và B nằm trên cùng đờng đồng mức 40 m. Nối 2 điểm này với nhau ta sẽ đợc đờng phơng của ranh giới địa chất (ở đây la phơng đông-tây). Dựa vào 2 điểm A, B và điểm C nằm trên đờng đồng mức 60 m, ta sẽ tính đợc góc dốc của ranh giới (khoảng 38 O và cắm về phía bắc). 60 40 B H ình 8. Bản đồ biểu diễn 3 điểm trên một ranh giới địa chất để minh họa phơng pháp tính toán thế nằm từ quan hệ của lớp trên bản đồ. 4. Xác định đờng lộ vỉa trên bản đồ từ số liệu thế nằm Trong những vùng bị phủ nhiều và ít gặp các vết lộ địa chất, các ranh giới địa chất (đứt gãy, ranh giới địa tầng, bất chỉnh hợp) có thể không quan sát đợc ngoài thực địa và do đó việc biểu diễn chúng trên bản đồ có thể gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nếu bạn có thể đo đạc đợc thế nằm của ranh giới (hoặc của một phân vị nằm ngay cạnh ranh giới) tại một vết lộ và xác định đợc là thế nằm của ranh giới này không thay đổi theo không gian trong phạm vị nghiên cứu (chẳng hạn là đơn nghiêng và không bị uốn nếp ) thì có thể xác định và biểu diễn vết của ranh giới này trên bản đồ của bạn. Tình huống Một bản đồ địa hình của một khu vực nhất định đợc cho trớc. Một lớp cát kết điển hình lộ ra tại điểm A ở phía đông của bản đồ (Hình 9). Thế nằm của lớp này tại điểm A là 180/20 (đờng hớng dốc/góc dốc). Giả sử là thế nằm của lớp này không thay đổi trong phạm vi của bản đồ, hãy xác định vết của lớp cát kết trên bản đồ. Giải pháp Bớc 1: Vẽ một đờng xoay (F 1 ) song song với đờng hớng dốc (hay vuông góc với đờng phơng của lớp) và xoay mặt cắt dọc theo đờng này tới vị trí nằm ngang trùng với mặt chiếu của bản đồ (Hình 9). Lu ý, khi vẽ đờng xoay F 1 , vẽ đờng này ở bên ngoài diện tích bản đồ sao cho khi xoay mặt cắt, mặt cắt này không nằm chồng lên bản đồ. 8 Hình 9. Bản đồ minh họa cách xác định vết lộ của cấu tạo mặt địa chất dựa vào thế nằm trên bản đồ. Đờng tô đậm là vết lộ của một ranh giới địa chất trên bản đồ sau khi đã nội suy từ mặt cắt xoay. Bớc 2: Trên mặt cắt xoay, vẽ một đoạn vuông góc với đờng xoay trên đó chia ra các đoạn nhỏ tơng ứng với các khoảng đồng mức của bản đồ theo cùng một tỷ lệ nh trên bản đồ. Vẽ các đờng song song với đờng xoay ứng với từng khoảng chia đó. Mỗi đờng đó sẽ đại diện cho một mặt tham khảo tơng ứng với một bậc đồng mức trên bản đồ thể hiện bởi một đờng đồng mức. Đặt độ cao cực đại của mặt cắt xoay này lớn hơn độ cao cực đại của bản đồ và độ cao cực tiểu của nó nhỏ hơn độ cao cực tiểu của bản đồ. Bớc 3: Vẽ một đờng song song với đờng phơng (chẳng hạn vuông góc với F 1 ) từ điểm A sao cho nó cắt qua một đờng chiếu trên mặt cắt xoay đại diện cho một mức địa hình tơng ứng với độ cao địa hình tại A. Ký hiệu điểm giao cắt này là A. Vẽ một đờng trên mặt cắt xoay đi qua A và hợp với đờng F 1 (và do đó với tất cả các đờng chiếu) một góc bằng góc dốc của lớp. Đờng này chính là vết của lớp trên mặt cắt. Cần chú ý vẽ sao cho hớng dốc của đờng này trùng với hớng dốc của lớp. Bớc 4: Đánh dấu các điểm giao nhau giữa vết của lớp với các đờng đồng mức trên mặt cắt xoay. Từ mỗi điểm đó, vẽ đờng song song với đờng phơng của lớp cắt qua toàn bộ bản đồ. Đánh dấu các điểm giao cắt giữa đờng này với (các) đờng đồng mức có cùng mức độ cao của điểm trên mặt cắt. Lặp lại bớc này cho tất cả các điểm khác. Bớc 5: Nối tất cả các điểm tìm thấy trên bản đồ ở các bậc đồng mức khác nhau ta sẽ đợc đờng lộ của lớp trên bình đồ. Chú ý rằng không nối các điểm một cách mù quáng mà cần phải tính tới sự biến đổi địa hình giữa các điểm và quy luật chữ V, và thế nằm của lớp. Nếu nhiệm vụ của bạn là vẽ đờng lộ vỉa của một lớp có chiều dày xác định, cần bảo đảm rằng điểm ban đầu A của bạn nằm hoặc là ở nóc hoặc đáy của lớp. Vẽ độ dày thực của lớp lên mặt cắt xoay. Tìm các điểm giao nhau giữa ranh giới trên và dới với 9 các mức địa hình trên mặt cắt và trên bản đồ nh đã mô tả ở bớc 4 trên đây. Tiến hành nối các điểm tơng ứng với ranh giới trên và dới của lớp trên bình đồ nh mô tả ở bớc 5 trên đây để tìm diện lộ của lớp trên bản đồ. 10 [...]... định thế nằm của nó b Khi đợc phân công đo vẽ bản đồ địa chất tại vùng Lệ Sầu, một sinh viên địa chất thực tập đã phát hiện một lớp đá basalt lộ ra tại 3 điểm khác nhau Ngời sinh viên này thu thập đợc các số liệu liên quan tới 3 vết lộ đó nh sau: Điểm quan sát A B C Vị trí (*) 200 m; 070O 100 m; 33 0O 100 m; 210O Độ cao 700 m 900 m 1200 m (*) vị trí của điểm lộ đợc xác định so với một điểm tham khảo X nằm. ..5 Bài tập a Một lớp cát kết điển hình lộ ra tại 3 điểm trong vùng Váy Mèo Điểm lộ A và B đều nằm trên đờng đồng mức địa hình 34 0 m và điểm C nằm trên đờng đồng mức 280 m Điểm lộ B nằm về phía đông bắc điểm lộ A và cách điểm lộ này 400 m theo phơng 220 độ Điểm lộ C nằm về phía tây bắc 34 0 độ của điểm lộ A và cách điểm này 240 m theo phơng 160 độ Giả sử rằng lớp cát kết có thế nằm đơn nghiêng,... nằm ở tâm của vùng đo vẽ Số liệu đầu là khoảng cách từ điểm X tới điểm quan sát, số liệu sau là phơng vị từ điểm X đến điểm quan sát Tuy nhiên, ngời sinh viên này không thể xác định đợc thế nằm của lớp basalt này Bạn hãy giúp anh ta xác định thế nằm của lớp basalt dựa vào các phơng pháp hình thái mô tả trong bài này c Đáy của hệ tầng Hoa Hồng lộ ra ở mức địa hình 1000 m tại sờn phía đông của đỉnh Thiên... trợt dọc (đứng) là 200 m Giả sử là biên độ trợt của đứt gãy là không thay đổi trong toàn bộ khu vực nghiên cứu, hãy vẽ một bản đồ vết lộ của hệ tầng Hoa Hồng trên Bản đồ 1 nói trên d Đáy của hệ tầng Say lộ ra tại điểm P trong vùng Rợu Lậu (Bản đồ 2) với chiều dày là 30 m Thế nằm của hệ tầng này tại điểm P là 000 /35 (hớng dốc/góc dốc) Hãy vẽ bản đồ vết lộ của hệ tầng trên lên Bản đồ 2 Bạn có thể sử dụng... tích của bản đồ, hệ tầng có chiều dày và thế nằm không đổi tơng ứng là 100m và 020/20 (hớng dốc/góc dốc) Một đứt gãy có tên là Chia Lìa có đờng phơng trung bình khoảng 170O350O và đi qua điểm BM 800 trên bản đồ Đây là một đứt gãy thẳng đứng trong đó ngời ta đã xác định đợc cánh phía tây tụt xuống tơng đối so với cánh phía đông tại một điểm lộ của đứt gãy nằm ở phía nam và bên ngoài diện tích của bản... tầng này tại điểm P là 000 /35 (hớng dốc/góc dốc) Hãy vẽ bản đồ vết lộ của hệ tầng trên lên Bản đồ 2 Bạn có thể sử dụng một mặt cắt xoay với các đờng đồng mức 10 m cho sẵn ở bên cạnh bản đồ để thực hiện bài tập 11 Đỉnh Thiên Đờng B Bản đồ 1 B Bản đồ 2 12 . địa chất cấu tạo Bi tập số 3 Phơng pháp hình thái I: Tính toán thế nằm của đá ở bài tập trớc ta đã biết tới các khái niệm về một khung tham khảo và vị trí cũng nh thế nằm của các cấu. trực tiếp các cấu tạo địa chất không thể thực hiện đợc và thế nằm của cấu tạo đó chỉ đợc xác định thông qua các phép tính toán. Trong bài tập này chúng ta sẽ làm quen với một số phơng pháp. chiều dài đo đợc của các đoạn thẳngZZ và ZQ. 2.1.2. Trờng hợp 2: tính toán thế nằm của cấu tạo mặt khi cả 3 điểm có độ cao khác nhau Tình huống Hãy xác định thế nằm của một lớp cắm đơn nghiêng

Ngày đăng: 22/11/2014, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w